Giáo án tăng tiết Hóa học 9 cả năm

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I/ Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức: cơ sở để xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- HS thuộc được dãy hoạt động hóa học của kim loại

- Vận dụng dãy hoạt động hóa học của kim loại để làm dạng bài tập: cho kim loại tác dụng với dung dịch muối.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh: dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- Bài tập vận dụng dãy hoạt động hóa học của kim loại.

 

docx39 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tăng tiết Hóa học 9 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oùa hoïc
Bieát caùch giaûi baøi taäp ñònh tính vaø ñònh löôïng.
II/ Chuẩn bị:
Bài tập vận dụng.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoaït ñoäng 1: KIEÁN THÖÙC CÔ BAÛN: 
? Giöõa oxit, axit, bazô, muoái coù moái quan heä qua laïi vôùi nhau nhö theá naøo?
- Yeâu caàu HS xem sô ñoà moái quan heä trang 40 SGK.
- Yeâu caàu HS cho ví duï minh hoïa cho moãi söï chuyeån ñoåi trong sô ñoà.
- Yeâu caàu HS vieát PTHH.
Hoaït ñoäng 2: BAØI TAÄP: 
Baøi taäp 1:
 Coù nhöõng chaát sau: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl.
 a) Döïa vaøo moái quan heä giöõa caùc chaát haõy saép xeáp caùc chaát treân thaønh moät daõy bieán hoùa.
 b) Vieát caùc PTHH cho moãi daõy bieán hoùa treân.
Baøi taäp 2:
Hoaøn thaønh caùc PTHH sau:
a) CaO + CO2 
b) CaO +  CaCl2 + H2O
c) H2SO4  ZnSO4 + H2
d) 2Fe(OH)3  + 3H2O
Baøi taäp 3:
 Cho 6,5g keõm taùc duïng vôùi dd H2SO4 loaõng, sau phaûn öùng thu ñöôïc 2,24l khí hiñro.
a) Vieát PTHH
b) Tính khoái löôïng muoái thu ñöôïc sau phaûn öùng.
c) Tính khoái löôïng dd H2SO4 20% ñaõ duøng
- Traû lôøi
- Quan saùt sô ñoà.
- Caùc nhoùm thaûo luaän vaø neâu ví duï.
- Ñaïi dieän nhoùm vieát PTHH.
- Ñoïc baøi taäp 1: 2 HS laø 1 nhoùm thaûo luaän giaûi BT treân.
a) Na Na2O NaOH Na2CO3 Na2SO4 NaCl.
b) 4Na + O2 2Na2O
 Na2O + H2O 2NaOH
 2NaOH + CO2 Na2CO3 
 Na2CO3+ H2SO4Na2SO4+ H2O + CO2 
 Na2SO4 +BaCl2 BaSO4 +2NaCl.
- Moãi baøn laø 1 nhoùm thaûo luaän giaûi BT 2.
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy:
CaCO3 
2HCl
Zn
Fe2O3
- Ñoïc BT 3.
- Toùm taét ñeà:
 mZn = 6,5g
 VH= 2,24 lít
PTHH.
mZnCl = ?
mdd HSO20% = ?
Giaûi:
nZn=6,565=0,1mol
a) PTHH: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 
 0,1mol Ò 0,1mol 0,1mol
b) Khoái löôïng muoái sau phaûn öùng:
 mZnSO4 = n. M = 0,1´161 = 16,1g
Khoái löôïng dd H2SO4:
 mH2SO4 = 0,1´ 98 = 9,8g 
mdd H2SO4=9,8×10020=49g
TUẦN: 6 – TIẾT: 13 + 14	Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày dạy: 25/10/2014
BÀI TOÁN HỖN HỢP
I/ Mục tiêu:
Nhận dạng được dạng toán.
Biết được phương pháp giải chung cho dạng toán này.
Vận dụng giải các bài tập cụ thể.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ phương pháp giải và cách trình bày bài toán.
Bài tập vận dụng.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Kiến thức:
* Nhận dạng: Cho đồng thời 2 hay nhiều chất cùng tác dụng được với 1 chất.
* Hướng dẫn giải – Cách trình bày:
- Đặt ẩn (x, y, z): là số mol các chất trong hỗn hợp.
- Viết các PTHH có liên quan đến hỗn hợp.
- Dựa vào dữ kiện đề và PTHH để lập hệ phương trình theo các ẩn (x, y, z)
- Giải hệ phương trình Ò x, y, z
- Tính toán theo yêu cầu đề.
II/ Vận dụng:
Bài tập 1: 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3.
Viết các PTHH xảy ra.
Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
? Làm thế nào để nhận dạng BT trên?
- Gọi HS lần lượt thực hiện các bước giải.
Bài tập 2: Người ta cần dùng 7,84 lít khí CO (đktc) để khử hoàn toàn 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp sau phản ứng.
- Nghe và ghi bài.
* Nhận dạng: Cả CuO và Fe2O3 cùng phản ứng với một chất là HCl.
Bài giải:
PTHH: CuO + 2HCl Ò CuCl2 + H2O 
 Fe2O3 + 6HCl Ò 2FeCl3 +3H2O 
Đặt x là số mol của CuO và y là số mol của Fe2O3
* Theo đề: mCuO+mFe2O3=mhỗn hợp
 « 80x + 160y = 20 (1)
 nHCl = 3,5 ´ 0,2 = 0,7 mol
PTHH: CuO + 2HCl Ò CuCl2 + H2O 
 x mol Ò 2x mol
 Fe2O3 +6HCl Ò2FeCl3 + 3H2O 
 y mol Ò6y mol
 Theo phương trình: 2x + 6y = 0,7 (2)
* Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
80x+160y=202x+6y=0,7 Ò x=0,05=nCuOy=0,1=nFe2O3
Ò mCuO=0,05×80=4g
 mFe2O3=20-4=16g
Bài giải:
* Đặt x là số mol của CuO và y là số mol của Fe2O3.
* PTHH: CO + CuO t0 Cu + CO2
 x mol ¬ x mol " x mol
 3CO + Fe2O3 t0 2Fe + 3CO2
 3y mol¬ y mol "2y mol
* Theo đề: 80x + 160y = 20 (1)
 Theo phương trình: 
x + 3y = 7,8422,4 = 0,35 (2)
* Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
80x+160y=20x+3y=0,35 Ò x=0,05y=0,1
* Hỗn hợp sau phản ứng có Cu và Fe:
 mCu = 0,05 ´ 64 = 3,2 g
 mFe = 2´0,1´56 = 11,2 g
Ò % mCu = 3,23,2+11,2×100%»22,2%
 % mFe=100%-22,2%=77,8%
TUẦN: 7 – TIẾT: 15 + 16	Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày dạy: 31/10/2014
DÃY CHUYỂN HÓA:
KIM LOẠI – CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về tính chất hóa học, điều chế của kim loại và các hợp chất vô cơ.
Vận dụng kiến thức trên để hoàn thành dãy chuyển hóa giữa kim loại và các hợp chất vô cơ có liên quan đến kim loại đó.
II/ Chuẩn bị:
Sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Các dãy chuyển hóa vận dụng.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Kiến thức cần nhớ:
? Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazo, muối.
? Trình bày tính chất hóa học của kim loại?
Ò Hoàn thành sơ đồ mối liên hệ giữa kim loại và các hợp chất vô cơ?
II/ Vận dụng:
Hoàn thành các dãy chuyển hóa sau:
a) Fe2O3 FeSO4
	(1) (2)
 Fe (3) FeCl2
 (4) (5)
 Cu FeS
b) 
Al (1) Al2O3 (2) AlCl3 (3) Al(OH)3 (4) Al2O3
 (5)
 Al2S3
c) Cu (1) CuSO4 (2) ZnSO4 (3) Zn(OH)2 
 	(5)	(4)
 CuO ZnO
- Sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ:
Oxit bazo	Oxit axit
 Muối
 Bazo Axit
- Kim loại + Oxi Ò Oxit bazo
 Kim loại + Phi kim Ò Muối
 Kim loại + dung dịch axit Ò Muối + H2
 Kim loại + dung dịch muối Ò Muối mới + kim loại mới
- Mối liên hệ giữa kim loại và các hợp chất vô cơ:
 Kim loại
 Oxit bazo Oxit axit
 Muối
 Bazo 	Axit
Hoàn thành các dãy chuyển hóa:
a) 
(1) 4Fe + 3O2 t0 2Fe2O3
(2) Fe + H2SO4 loãng Ò FeSO4 + H2
(3) Fe + 2HCl Ò FeCl2 + H2
(4) Fe + S t0 FeS
(5) Fe + CuSO4 Ò FeSO4 + Cu
b) 
(1) 4Al + 3O2 t0 2Al2O3
(2) Al2O3 + 6HCl Ò 2AlCl3 + 3H2O
(3) AlCl3 + 3NaOH Ò Al(OH)3 + 3NaCl
(4) 2Al(OH)3 t0 Al2O3 + 3H2O
(5) 2Al + 3S t0 Al2S3
c) 
(1) Cu +2H2SO4 đặc t0 CuSO4 + 2H2O + SO2
(2) CuSO4 + Zn Ò Cu + ZnSO4
(3) ZnSO4 + 2NaOH Ò Zn(OH)2 + Na2SO4
(4) Zn(OH)2 t0 ZnO + H2O
(5) 2Cu + O2 t0 2CuO
TUẦN: 7 – TIẾT: 17 + 18	Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày dạy: 01/11/2014
BÀI TOÁN CHO ĐỒNG THỜI LƯỢNG CỦA
HAI CHẤT TRƯỚC PHẢN ỨNG (BÀI TOÁN CHẤT DƯ)
I/ Mục tiêu:
HS nhận dạng được dạng toán.
Biết được phương pháp giải và cách trình bày chung cho dạng toán này.
Biết vận dụng phương pháp vào giải một số bài tập cụ thể
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ phương pháp giải và cách trình bày bài toán.
Bài tập vận dụng.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Nhận dạng dạng toán: Cho đồng thời lượng của hai chất trước phản ứng.
- Dựa vào dữ kiện của đề có thể tính trực tiếp số mol của cả hai chất tham gia trong 1 PTHH (Trừ dạng toán cho oxit axit + dung dịch kiềm)
II/ Hướng dẫn giải:
- Tính số mol các chất dựa vào dữ kiện đề.
- Viết PTHH: A + B Ò C + D
- Xác định chất dư: 
 Lập tỉ lệ số mol: A và B
nA : nB=nA(Theo đề)hệ số A()nB(theo đề)hệ số B
 + Nếu: nA(Theo đề)hệ số A>nB(theo đề)hệ số B Ò A dư, tính các chất còn lại theo B
 + Nếu: nA(Theo đề)hệ số A<nB(theo đề)hệ số B Ò B dư, tính các chất còn lại theo A
- Tính theo dữ kiện đề.
III/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Cho 1,6 g Đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
? Dựa vào những dữ kiện nào để xác định BT1 thuộc dạng toán có chất dư?
? Làm thế nào để biết được chất nào còn dư sau phản ứng?
? Dung dịch sau phản ứng sẽ có những chất nào?
- Gọi HS lên thực hiện từng bước của bài toán. Ò HS khác nhận xét.
Bài tập 2: Cho một dung dịch có chứa 10g NaOH tác dụng với dung dịch có chứa 10g HNO3.
Viết PTHH của phản ứng.
Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím. Hãy cho biết màu của quỳ sẽ chuyển đổi như thế nào? Giải thích?
- Ghi bài.
- Ghi bài
- Nhận dạng: 
 Từ 1,6g CuO Ò nCuO
 Từ 100g dung dịch H2SO4 20% Ò nH2SO4
Ò Đây là dạng toán cho đồng thời lượng 2 chất trước phản ứng Ò Có chất dư.
- Lập tỉ lệ số mol của CuO và H2SO4
- Dung dịch sau phản ứng có CuSO4 và có thể có H2SO4 dư.
Giải:
* nCuO = 1,680 = 0,02 mol
 mH2SO4=20×100100=20g 
Ò nH2SO4=2098≈0,204 mol
* PTHH: CuO + H2SO4 Ò CuSO4 + H2O
* Ta có tỉ lệ: nCuO : nH2SO4 = 0,021<0,2041 Ò H2SO4 dư, tính các chất trên phương trình theo số mol của CuO.
Ò Dung dịch sau phản ứng ngoài CuSO4 còn có H2SO4 dư.
* PTHH: 
 CuO + H2SO4 Ò CuSO4 + H2O
Theo PT: 80g 98g 160g
Theo đề: 1,6g Ò 1,96g 3,2g
mH2SO4dư= 20 – 1,96 = 18,04 g
mdd sau phản ứng = mdd H2SO4 + mCuO
 = 100 + 1,6 = 101,6 g
Ò C%CuSO4=3,2101,6×100%≈3,15%
 C%H2SO4dư=18,04101,6×100%≈17,76%
Giải:
PTHH: 
NaOH + HNO3 Ò NaNO3 + H2O
nNaOH = 1040 = 0,25 mol
nHNO3=1063≈0,159 mol
Ta có tỉ lệ: nNaOH : nHNO3 = 0,251>0,1591 Ò NaOH dư
Vậy, dung dịch sau phản ứng sẽ làm quỳ tím hóa xanh. Vì có NaOH dư
TUẦN: 8 – TIẾT: 19 + 20	Ngày soạn: 01/11/2014 Ngày dạy: 7/11/2014
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu:
Kieåm tra möùc ñoä naém baét kieán thöùc cuûa HS.
Kiểm tra hiệu quả của phương pháp dạy học.
Tiếp tục phaân loaïi lại ñoái töôïng HS ñeå coù sự điều chỉnh phöông phaùp daïy hoïc thích hôïp.
II/ Đề:
Câu 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau: (3 điểm)
Al (1) Al2O3 (2) AlCl3 (3) Al(OH)3 (4) Al2O3 (5) Al (6) AlCl3
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, Na2SO4, Na2CO3. (3 điểm)
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 4,5 gam hợp kim nhôm – magie trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 5,04 lít khí hidro bay ra (đktc)
Viết PTHH của phản ứng.
Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim. 
III/ Đáp án – Biểu điểm:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
4Al + 3O2 to 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl g 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 + 3NaOH g Al(OH)3$ + 3NaCl
2Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 đpnc, Criolit 4Al + 3O2
2Al + 3Cl2 to 2AlCl3
Mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm
2
* Đánh dấu, lấy mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào các mẫu thử: có sủi bọt khí là Na2CO3 g Dán nhãn
PTHH: Na2CO3 + 2HCl g 2NaCl + H2O + CO2#
- Nhỏ vài giọt BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại, có kết tủa trắng là Na2SO4 g Dán nhãn.
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 g 2NaCl + BaSO4$
- Còn lại là NaCl g Dán nhãn.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
PTHH:
2Al + 3H2SO4 loãng g Al2(SO4)3 + 3H2# (1)
Mg + H2SO4 loãng g MgSO4 + H2# (2)
nH2=5,0422,4=0,225mol
 Gọi x=nAl (mol) và y=nFe (mol)
2Al + 3H2SO4 loãng g Al2(SO4)3 + 3H2# 
 x g 	1,5x (mol)
Mg + H2SO4 loãng g MgSO4 + H2# 
y g 	 y (mol)
Ta có hệ phương trình:
27x+24y=4,51,5x+y=0,225 g x =0,1y=0,075
g mAl = 0,1´27 = 2,7 gam
g %Al = 2,74,5×100%=60%
Vậy, %Mg = 100% - 60% = 40%
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
TUẦN: 8 – TIẾT: 21 + 22	Ngày soạn: 01/11/2014 Ngày dạy: 8/11/2014
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI 
I- Mục tiêu: 
Khắc sâu những kiến thức đã học về kim loại.
Vận dụng những hiểu biết đã học về kim loại để giải các bài tập có liên quan.
II-Chuẩn bị:Bảng, phiếu học tập, hệ thống bài tập, câu hỏi.
III- Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Dùng phiếu học tập có ghi đề các bài tập sau: yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành các bài tập sau:
* BT1: Chọn chất thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành các PTPƯ sau:
Al + AgNO3 ® ? + ?
 ? + CuSO4 ® ? + Cu
Mg + ? ® MgO
Al + CuSO4 ® ? + ?
Zn + ? ® ZnS
? + ? ® FeCl3
? + ? ® FeCl2 + H2 ­
O2 + ? ® Fe3O4 
* BT 2: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có PTPƯ xảy ra? Cặp chất nào không có PTPƯ xảy ra? 
a) Cu + HCl ® 
b) Ag + CuSO4 ® 
c) Fe + AgNO3 ® 
d) Fe + H2SO4 (đặc nguội) ® 
e) Al + HNO3 (đặc nguội) ® 
f) Fe + Cu(NO3)2 ® 
 Viết PTPƯ xảy ra nếu có.
- Cho học sinh thảo luận sau đó gọi 3 học sinh lên bảng, hai em làm bài tập nửa câu 1 và và một em làm câu 2. Sau khi học sinh làm xong, GV yêu cầu các học sinh khác bổ sung.
? Qua những bài tập trên em rút ra những tính chất hoá học gì của kim loại?
? Vì sao những phản ứng của kim loại ở câu 2 không xảy ra? 
- HS thảo luận để hoàn thành các bài tập.
* BT 1:
Al + 3AgNO3 ® Al(NO3)3 + 3Ag
 Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
2Mg + O2 ® 2MgO
2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Cu
Zn + S ® ZnS
2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 ­
2O2 + 3Fe ® Fe3O4 
* BT 2: 
a) Cu + HCl ® không phản ứng
b) Ag + CuSO4 ® không phản ứng
c) Fe + 2AgNO3 ® Fe(NO3)2 + 2Ag
d) Fe + H2SO4 (đặc nguội) ® không phản ứng
e) Al + HNO3 (đặc nguội) ® không phản ứng
f) Fe + 2Cu(NO3)2 ® Fe(NO3)2 + 2Cu
Kim loại tác dụng với phi kim:
- Tác dụng với Oxi ® Ôxit Bazơ.
- Tác dụng với các phi kim khác ® muối
Tác dụng với dd Axit ® muối + Hiđrô.
Tác dụng với dung dịch muối ® muối mới + kim loại mới.
- Chú ý:
 + Những kim loại đứng trước Hiđrô thì mới đẩy được Hiđrô ra khỏi dung dịch.
 + Từ Mg trở đi, những KL đứng trước có thể đẩy được những KL đứng sau.
TUẦN: 9 – TIẾT: 23 + 24	Ngày soạn: 08/11/2014 Ngày dạy: 14/11/2014
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức: cơ sở để xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại.
HS thuộc được dãy hoạt động hóa học của kim loại
Vận dụng dãy hoạt động hóa học của kim loại để làm dạng bài tập: cho kim loại tác dụng với dung dịch muối.
II/ Chuẩn bị:
Tranh: dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Bài tập vận dụng dãy hoạt động hóa học của kim loại.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Kiến thức:
- Gọi HS lên bảng viết dãy hoạt động hóa học (HĐHH) của kim loại.
- Treo tranh dãy HĐHH để HS đối chiếu.
? Dãy HĐHH của kim loại được xây dựng dựa trên cơ sở nào?
? Dãy HĐHH của kim loại có ý nghĩa gì?
II/ Vận dụng:
Bài tập 1: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào có thể xảy ra phản ứng? Giải thích? Viết PTHH minh họa.
Zn và HCl
Cu và ZnSO4
Fe và CuSO4
Zn và Pb(NO3)2
Cu và HCl
Ag và HCl
Ag và CuSO4
Bài tập 2: Hãy sắp xếp các kim loại trong từng dãy theo chiều mức độ hoạt động hóa học tăng dân:
K, Cu, Mg, Al, Zn, Fe
Fe, Na, Pb, Cu, Ag, Au
Mg, Ag, Fe, Cu, Al
Bài tập 3: Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3.
Bài tập 4: Cho một lá Cu có khối lượng 6g vào dung dịch bạc nitrat. Phản ứng kết thúc, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô và cân được 13,6g.
Viết PTHH của phản ứng.
Tính khối lượng Cu đã phản ứng.
? Em có nhận xét gì về khối lượng lá kim loại trước và sau phản ứng?
? Theo em do đâu có sự gia tăng khối lượng như vậy?
- Hướng dẫn:
+ Đặt x số mol Kim loại phản ứng.
+ Tìm số mol kim loại tạo thành theo x.
+ Dựa vào sự tăng hoặc giảm khối lượng của thanh kim loại để lập PT theo x.
Ò Giải PT để tìm x
+ Tính theo yêu cầu đề
- Gọi HS lên thực hiện từng bước giải.
- Viết dãy HĐHH của kim loại lên bảng.
- So sánh với dãy HĐHH của GV, tìm ra điểm sai (nếu có).
- Dãy HĐHH được xây dựng trên kết quả thực nghiệm khi cho lần lượt các kim loại tác dụng với dung dịch muối của các kim loại khác, kim loại tác dụng với dung dịch axit, kim loại tác dụng với nước.
- Ý nghĩa: Dãy HĐHH cho biết:
+ Mức độ HĐHH giảm dần từ trái g phải.
+ Kim loại đứng trươc Mg: phản ứng được với H2O ở điểu kiện thường.
+ Kim loại từ Mg g trước H: tác dụng được với dung dịch axit giải phóng H2
+ Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
BT1:
Có phản ứng vì Zn đứng trước H trong dãy HĐHH.
PT: Zn + 2HCl Ò ZnCl2 + H2
Không có phản ứng vì Cu đứng sau Zn trong dãy HĐHH
Có phản ứng vì Fe đứng trước Cu trong dãy HĐHH
PT: Fe + CuSO4 Ò FeSO4 + Cu
Có phản ứng vì Zn đứng trước Pb trong dãy HĐHH
PT: Zn + Pb(NO3)2 Ò Zn(NO3)2 + Pb
Không có phản ứng vì Cu đứng sau H trong dãy HĐHH
Không có phản ứng vì Ag đứng sau H trong dãy HĐHH
Không có phản ứng vì Ag đứng sau Cu trong dãy HĐHH
BT2: 
Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
Au, Ag, Cu, Pb, Fe, Na
Ag, Cu, Fe, Al, Mg
BT3: Dùng Cu để làm sạch vì:
Cu + 2AgNO3 Ò Cu(NO3)2 + 2Ag
BT4: 
Cu + 2AgNO3 Ò Cu(NO3)2 + 2Ag
- Khối lượng lá kim loại tăng
- Khối lượng tăng là do lượng kim loại Ag bám vào nhiều hơn lượng kim loại Cu bị tan ra trong phản ứng.
- Ghi bài.
Đặt x là số mol của Cu phản ứng
PT: Cu + 2AgNO3 Ò Cu(NO3)2 + 2Ag
 x mol Ò	2x mol
mthanh KL tăng = mAg – mCu phản ứng
« 13,6 – 6 = 2x.108 – x.64
« 7,6 = 152x
Ò x = 0,05
Vây, mCu phản ứng = 0,05.64 = 3,2g
TUẦN: 9 – TIẾT: 25 + 26	Ngày soạn: 08/11/2014 Ngày dạy: 15/11/2014
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (TIẾP THEO) 
I/ Mục tiêu:
HS thuộc được dãy hoạt động hóa học của kim loại
Vận dụng dãy hoạt động hóa học của kim loại để làm dạng bài tập: cho kim loại tác dụng với dung dịch muối.
II/ Chuẩn bị:
Bài tập vận dụng dãy hoạt động hóa học của kim loại.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
Bài tập 1: Hãy xắp xếp lại các kim loại sau đây theo thứ tự dãy hoạt động hoá học giảm dần.
Có 4 kim loại sau: A/ B/ C/ D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng
 - A và B đều tác dụng với dd HCl và giải phóng H2 .
- C và D không tác dụng với dd HCl.
- B tác dụng với dung dịch muối và giải phóng A.
- D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C.
Bài tập 2: 
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng ta thu được 0,56 lít (ở ĐKTC).
a) Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài tập.
Đây là dạng bài toán hỗn hợp có liên quan đến cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số g chúng ta sẽ đặt x và y lần lượt là số mol của Al và Fe thứ tự như bài tập đã học.
Bài tập 3: 
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch AgNO3 cho đến khi đồng không tan thêm được nữa, lấy lá đồng ra rửa nhẹ làm khô và cân lại, thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng. Giả sử toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng.
Bài tập 4: 
Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng là 5gam trong 250gam dung dịch AgNO3 8%. Sau một thời gian ngâm lấy vật ra và kiểm tra thấy khối lượng muối bạc trong dung dịch ban đầu giảm đi 85%.
a) Tính khối lượng của vật lấy ra sau khi lau khô?
b) Tính nồng độ % của các chất hoà tan trong dung dịch sau khi đã lấy vật ra.
? Hãy tóm tắt đề bài?
- Gợi ý cho học sinh làm bài tập
Bước 1: Tìm khối lượng của muối AgNO3 có trong 250g dung dịch 8%.
 Theo công thức :
Bước 2: Tìm khối lượng của muối AgNO3 tham gia phản ứng?
Bước 3: Viết PTPƯ xảy ra?
Bước 4: Dựa vào tỉ lệ số mol của các chất trong phản ứng để tìm ra kết quả.
GV : Cho học sinh thảo luận cùng đưa ra kết quả của bài toán.
Bài tập 1: 
Thứ tự là: B, A, D, C
Bài tập 2: 
Đặt: nAl=x mol; nFe=y mol
nH2=0,5622,4= 0,025 mol
PTPƯ xảy ra:
 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2 ­
 x mol g 1,5.x mol
 Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 ­
 y mol g y mol
Giả hệ phương trình ta có :
Þ x = 0,01mol Þ mAl = 0,01×27 = 0,27 (g)
 mFe = 0,83 – 0,27 = 0,56 (g)
Þ % mAl = 32,53% ; % mFe = 67,47% 
Bài tập 3:
Gọi số mol của Cu tham gia phản ứng là x mol, ta có phản ứng sau:
 Cu + 2AgNO3 ® CuNO3 + 2Ag
 1 mol 2 mol 2 mol
 x mol g 2x mol 2x mol
64x g 108´2x g
Như vậy khối lượng của lá Cu tăng lên là:
108´2x – 64x = 1,52 Þ x = 0,01mol
= 2x = 2.0,01 = 0,02 (mol)
gCMAgNO3= 0,020,02=1M
Bài tập 4: 
Tóm tắt: mCu = 5 gam
 mdd AgNO3 = 250gam
 C% AgNO3 = 8%
 m AgNO3 giảm 85%
 a) mvật lấy ra sau khi lau khô = ?
 b) C% dd thu được = ?
Giải:
- Khối lượng của AgNO3 có trong 250gam dung dịch AgNO3 8% là:
- Khối lượng của AgNO3 giảm 85%, tức là khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng:
Þ 
Ta có PTPƯ là:
 Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag 
 0,05mol 0,1mol 0,05mol ¬ 0,1mol 
Þ 
 mAg = 0,1´108 = 10,8 (g)
Khối lượng vật lấy ra sau khi lau khô:
 mCu = 5-3,2+10,8 = 12,6 (g) 
Khối lượng của AgNO3 còn dư:
Khối lượng của Cu(NO3)2 là:
Vậy mdd sau PƯ = 250+3,2-10,8 = 253,2 (g)
TUẦN: 10 – TIẾT: 27 + 28	Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày dạy: 21/11/2014
NHÔM
I. Mục tiêu:
Cuûng coá kieán thöùc veà tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm: Al coù tính chaát hoùa hoïc khaùc vôùi tính chaát hoùa hoïc chung cuûa KL.
Thöc hieän chuoåi chuyeån ñoåi cuûa Al.
Giaûi BT veà Al.
II. Chuẩn bị: Bài tập saùch giaùo khoa, saùc

File đính kèm:

  • docxGA_TRUNG_TAM_20150725_112649.docx
Giáo án liên quan