Giáo án Sinh học 10 - Tiết 13: Thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

Hoạt động IV : Hoạt động nhóm.

 GV: Yêu cầu các nhóm học sinh tiến hành thí nghiện.

 HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm.

 GV: quan sát điều chỉnh, sửa chữa sai sót.

 GV: Yêu cầu HS báo cáo thí nghiêm

( Đại diện nhóm)

 GV yêu cầu các nhóm học sinh báo cáo thí nghiệm, nộp báo cáo.

 Sau đó giáo viên tổ chức cho cả lớp thảo luận và chuẩn kiến thức

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2971 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 10 - Tiết 13: Thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2013.
Ngày giảng:.................10A1..................10A2.....................10A3
Tiết 13:
THỰC HÀNH: 
THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYấN SINH
A. MỤC ĐÍCH YấU CẦU.
	1. Kiến thức: 
	 - Quan sát và vẽ được hình dàng tế bào đang ở các giai đoạn khác nhau.
 	 - Biết cách điều khiển sự đóng mở tế bào lỗ khí qua sự điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
 	 - Giải thích được nguyên nhân ngây ra các hiện tượng đó.
	2. Kỹ năng: 
	 - Rèn luyện được tư duy hệ thống, phân tích, so sánh.
 	 - Hình thành được kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản.
đám đông
B. PHƯƠNG PHÁP.
	- Vấn đỏp, tỡm tũi
C. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Trong bài giáo viên sử dụng các tiêu bản hiển vi đã làm sẵn về hiện tượng co và phản co nguyên sinh.
D. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
	1.Ổn định tổ chức
	- Kiểm tra sỹ số
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Câu 1. Thế nào là môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương? Cho biết hậu quả khi cho tế bào vào các môi trường đó?
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động I: Hoạt động tập thể.
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng các câu hỏi: 
+ Mục tiêu của bài thực hành là gì?
H/S : trả lời các câu hỏi dựa và thông tin trong SGK.
GV: chuẩn hóa kiến thức. 
Hoạt động II: Hoạt động tập thể. 
GV: Sử dụng các câu hỏi .
Mẫu vật của thí nghiệm là gì?
Tại sao lại chọn mẫu vật là lá cây thài lài tía?
Dụng cụ cần chuẩn bị những gì?
 GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng kính hiển vi.
Hóa chất cần hóa chất gì?
 Hoạt động III: Hoạt động tập thể.
 GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm trong SGK.
 H/S: đọc nội dung bài.
 GV: Giải thích các hiện tượng và biểu diễn thí nghiệm.
Hoạt động IV : Hoạt động nhóm.
 GV: Yêu cầu các nhóm học sinh tiến hành thí nghiện. 
 HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
 GV: quan sát điều chỉnh, sửa chữa sai sót.
 GV: Yêu cầu HS báo cáo thí nghiêm 
( Đại diện nhóm)
 GV yêu cầu các nhóm học sinh báo cáo thí nghiệm, nộp báo cáo.
 Sau đó giáo viên tổ chức cho cả lớp thảo luận và chuẩn kiến thức
*Tớch hợp MT:
- ễ nhiễm mụi trường đất nước khụng khớ ảnh hưởng đến hoạt động vận chuyển cỏc chất của màng sinh chất, từ đú ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật.
- Bảo vệ mụi trường đất, nước, khụng khớ và cỏc sinh vật sống trong đú.
- Phải cú biện phỏp xử lý những nơi ụ nhiễm mụi trường, đảm bảo mụi trường sống an toàn cho cỏc loài sinh vật và con người.
I. Mục tiêu.
- Quan sát và vẽ được hình dàng tế bào đang ở các giai đoạn khác nhau.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở tế bào lỗ khí qua sự điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
- Giải thích được nguyên nhân ngây ra các hiện tượng đó.
- Tự mình thực hiện đựơc thí nghiệm theo quy trình đã có trong SGK.
- Hình thành được kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản.
II. Chuẩn bị.
1. Mẫu vật: Lá thài lài tía.
2. Dụng cụ và hóa chất.
Dụng cụ: Kính hiển vi quang học, lưới rao lam, phiến kính, lam kính, giấy thấm.
Hóa chất: Nước cất, d2 nước muối.
3. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách điều chỉnh và quan sát kính hiển vi.
III. Nội dung và cách tiến hành.
1. Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây. SGK
Cách tách tế bào của lá thài lài tía.
Tạo tiêu bản quan sát.
Hiệu chỉnh kính hiển vi quan sát.
Vẽ hình dạng các tế bào quan sát được.
2. Thí nghiệm phản co nguyên sinh và sự điều khiển sự đóng mở khí khổng.SGK
IV. Viết thu hoạch.
Yêu cầu học sinh viết báo cáo thí nghiệm theo yêu cầu của bài. Vẽ hình ảnh các tế bào quan sát được dưới kính hiển vi
	4. Củng cố: 
	 - GV hệ thống lại kết quả của thí nghiệm
	5. Hướng dẫn về nhà: 
 	 - GV yêu cầu học ở các nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm và dọn phòng thí nghiện.
 	- Chuẩn bị trước các câu hỏi theo phiếu học tập cho bài số 13.
	6. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy.
..................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 13 .doc
Giáo án liên quan