Giáo án Nhu cầu gia đình bé

- Cho trẻ lấy khối lăn được. ( Cho trẻ lăn), hỏi trẻ vì sao các khối này lăn được?

- Cô cho trẻ lấy các khối không lăn được.( Cho trẻ lăn) hỏi trẻ vì sao không lăn được?

- Cho hai trẻ ngồi cạnh nhau đặt chồng hai khối cầu lên nhau( Không được) Vì sao?

- Cho hai trẻ ngồi gần nhau đặt chồng hai khối trụ lên nhau ( được) Vì sao?

- Hình dạng của khối cầu và khối trụ như thế nào?

- Hình dạng của khối vuông và khối chữ nhật ? Có mấy mặt? ( Trẻ đếm) các mặt nó như thế nào với nhau? Cho trẻ đọc tên các khối.

So sánh các hình khối với nhau.

- Cô tổ chức cho lớp so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các hình khối với nhau.

* Luyện tập: cho các nhóm nặn các khối.( Với hình thức thi đua).

* Trò chơi: Xây nhà cùng bé.

 

doc23 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3174 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nhu cầu gia đình bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia đình.
Tiến hành:
Giới thiệu chủ đề chơi, sau đó cho trẻ vào góc chơi.
Cô hướng dẫn và bao quát trẻ.
Cô có thể nhập vai cùng trẻ, khuyến khích trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.
Trẻ đóng vai bố mẹ dẫn con đi mua sắm đồ dùng gia đình, mua thực phẩm về chế biến món ăn. Cô bán hàng niềm nở với khách, thối tiền…
4. Góc nghệ thuật (TT Thứ 5): Vẽ, cắt dán,nặn, tô màu đồ dùng trong gia đình bằng nhiều NVL khác nhau, biểu diễn văn nghệ.
Mục đích- Yêu cầu: 
Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
Cầm bút, kéo đúng cách.
Trẻ biết sử dụng các NVL để vẽ, cắt dán,nặn, tô màu ngôi nhà. Biết cách sắp xếp bố cảnh hợp lí, cân đối.
Chuẩn bị:
Đồ chơi đầy đủ trong góc.
Tiến hành:
Cô giới thiệu góc chơi. Hướng dẫn trẻ sử dụng các NVL khác nhau để thực hiện.
Biểu diễn văn nghệ: Trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề gia đình. 
5. Góc thiên nhiên (TT Thứ 6): Chăm sóc vườn hoa của bé
Mục đích- Yêu cầu: 
Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh.
Biết yêu thiên nhiên, không hái hoa, ngắt lá, bẻ cành.
Chuẩn bị:
Cây xanh trong góc thiên nhiên.
Tiến hành:
Giới thiệu góc thiên nhiên.
Cho trẻ tưới nước, lau lá, bắt sâu, nhặt lá vàng cho cây. Giáo dục trẻ phải biết thường xuyên trồng và chăm sóc cây xanh, không giẫm đạp lên cây, hoa.
KẾ HOẠCH MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 27/10/2014
PTNT:“BÉ THÍCH HỌC TOÁN”
 MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
Chỉ số 96. Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (136)
Chỉ số 107. Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu (147)
CHUẨN BỊ:
Một số đồ dùng đồ chơi bằng nhựa.
Đồ dùng học toán cho cô và trẻ.
Sách “Bé LQVT”, sáp màu, bút chì.
Đồ dùng trong gia đình.
Đồ chơi đầy đủ các góc.
GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG
*** HOẠT ĐỘNG 1: BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG (ĐÓN TRẺ)
*** HOẠT ĐỘNG 2: BÉ BIẾT GÌ VỀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH (HĐNT)
Giới thiệu trước khi ra sân: Cô giới thiệu nội dung trong buổi hoạt động dạo chơi
Tổ chức ra sân: Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí. 
+ Trò chuyện về 1 số đồ dùng trong gia đình trẻ, tên gọi, đặc điểm, công dụng, số lượng ...
+ Trò chơi vận động: Thỏ tìm chuồng
+ Trò chơi DG: Rồng rắn lên mây,
+ Chơi tự do: Vẽ đồ dùng gia đình trên sân, chơi với đồ chơi ngoài sân trường
HOẠT ĐỘNG 3: BÉ THÍCH HỌC TOÁN (HĐ HỌC)
Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “Nhà của tôi”.
Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ vật có hình dạng như khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, sau đó cho cá nhân trẻ thi đua nói xem ai nhanh mắt tìm và nói được nhiều hình nhất.
Bé học toán
- Các khối các con vừa tìm và nói được, người ta dùng để làm gì? Ai đã xây nên nhũng ngôi nhà đó?
- Cô cho trẻ xem các khối( Đọc tên).
- Cho trẻ lấy khối lăn được. ( Cho trẻ lăn), hỏi trẻ vì sao các khối này lăn được?
- Cô cho trẻ lấy các khối không lăn được.( Cho trẻ lăn) hỏi trẻ vì sao không lăn được? 
- Cho hai trẻ ngồi cạnh nhau đặt chồng hai khối cầu lên nhau( Không được) Vì sao?
- Cho hai trẻ ngồi gần nhau đặt chồng hai khối trụ lên nhau ( được) Vì sao?
- Hình dạng của khối cầu và khối trụ như thế nào?
- Hình dạng của khối vuông và khối chữ nhật ? Có mấy mặt? ( Trẻ đếm) các mặt nó như thế nào với nhau? Cho trẻ đọc tên các khối.
So sánh các hình khối với nhau.
- Cô tổ chức cho lớp so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các hình khối với nhau. 
* Luyện tập: cho các nhóm nặn các khối.( Với hình thức thi đua).
* Trò chơi: Xây nhà cùng bé.
Cô chia 2 nhóm chơi, khi nghe hiệu lệnh các nhóm cầm các khối, xếp hình ngôi nhà trong vòng khi đồng hồ cát chảy hết lượt . Nếu nhóm nào xây nhanh xong, đẹp nhóm đó thắng. 
* Kết thúc hoạt động.
- Đọc thơ: “ Bao nhiêu là khối”. 	
HOẠT ĐỘNG 4: Bé đóng vai (HĐG)
Góc xây dựng (TT): Xây nhà của bé. 
Lắp ghép thành mô hình nhà: Sân, cổng, hàng rào, nhà, cây cối…
HOẠT ĐỘNG 5: BÉ SẠCH BÉ ĐẸP
Cho trẻ chải tóc, thực hiện thao tác rửa tay. Nhận xét tuyên dương. 
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Giờ đón trẻ:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thể dục sáng: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động ngoài trời: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động học:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động góc:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động chiều:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động nêu gương:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ 3 ngày 28/10/2014
 PTTM:“BÉ KHÉO TAY”
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
Chỉ số 99. Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc (139) 
Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (140)
Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (141)
Chỉ số 102. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (142)
Chỉ số 103. Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (143)
Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (6) 
Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định về đặc điểm của một số đồ dùng làm bằng thủy tinh.
Rèn kỹ năng phối hợp các nét vẽ cơ bản để tạo thành sản phẩm 
Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng trong gia đình .
Giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn 
CHUẨN BỊ:
Nơi tổ chức các hoạt động sạch sẽ, thoáng mát 
 Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các hoạt động trong ngày 
GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG
*** HOẠT ĐỘNG 1: ĐÓN TRẺ
*** HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG BẰNG THỦY TINH (HĐNT)
Giới thiệu trước khi ra sân: Cô giới thiệu nội dung trong buổi hoạt động dạo chơi
Tổ chức ra sân: 
Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”
Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình bé.
Cho trẻ xem tranh về đồ dùng.
Cho trẻ phân loại đồ dùng, trong đó có đồ dùng bằng thủy tinh, ưu và nhược điểm của chúng.
Chơi VĐ : Thi xem tổ nào nhanh.
TCDG: Lùa vịt
Chơi tự do.
*** HOẠT ĐỘNG 3: BÉ KHÉO TAY (HĐH)
Ổn định: “Tranh của bé”
Trò chuyện về các đồ dùng trong GĐ, tên, công dụng của chúng.
Giới thiệu bức tranh có hình các đồ dùng
Trò chuyện về bức tranh (màu sắc,chất liệu của bức tranh,…).
+ Trong bức tranh có những gì?
+ Những đồ vật này thường thấy ở đâu?
+ Chúng dùng để làm gì?
+ Cô vẽ chúng bằng những nét gì?
+ Cô tô màu gì?
** Cô hướng dẫn- gợi ý : 
Sau khi vẽ đồ vật xong. Con có thể vẽ thêm hoa, các chi tiết nhỏ để trang trí cho đồ vật của mình thêm sinh động.
Dùng màu tô lên để trang trí cho các vật dụng. khi tô, cầm bút bằng 3 ngón tay, tô chầm chậm từ ngoài vào trong để không bị lem màu ra ngoài.
Mỗi đồ vật tô một màu khác nhau. 
Sản phẩm của bé
Cô cất tranh mẫu và cho trẻ vào bàn thực hiện.
Cho trẻ thực hiện, cô nhắc trẻ cầm bút- ngồi đúng tư thế.
Hướng dẫn lại cho những trẻ kĩ năng còn yếu.
Gợi ý để trẻ có thêm ý tưởng sáng tạo cho bức tranh.
Nhắc trẻ về thời gian thực hiện.
Trưng bày, nhận xét sản phẩm trẻ.
Thông báo với trẻ đã hết giờ thực hiện.
Cho từng tổ mang sản phẩm của mình lên cho cô và các bạn cùng xem và nhận xét.
Các trẻ tổ khác ngồi xem và nhận xét tranh bạn.
Sau khi nhận xét, cô cho trẻ để sản phẩm của mình lên kệ trưng bày sản phẩm.
Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”
*** HOẠT ĐỘNG 4: BÉ VUI CHƠI (HĐG)
Góc phân vai (TT): Gia đình, bán hàng, siêu thị
*** HOẠT ĐỘNG 5: NGHE CÔ KỂ CHUYỆN (HĐC)
Trẻ nghe cô kể chuyện “Ai quan trọng nhất”, cô trò chuyện với trẻ về câu chuyện, giáo dục trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Giờ đón trẻ:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thể dục sáng: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động ngoài trời: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động học:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động góc:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động chiều:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động nêu gương:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ tư ngày 29/10/2013
PTTC
BẬT TÁCH KHÉP CHÂN VÀO 7 Ô
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50 cm (1). Bật tách khép chân vào 7
*Dinh dưỡng và sức khỏe:
Chỉ số 23. Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (20)
- Dạy trẻ kỹ năng bật tách khép chân vào 7 . Khi nhảy tách khép chân trẻ biết bật liên tục chụm chân, tách chân vào các ô. Trẻ biết bật nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân, không dẫm vào vạch mức. Trẻ biết phối hợp tay mắt nhịp nhàng và khả năng định hướng tốt khi thực hiện các bài tập- Phát triển cơ tay cơ chân, tố chất khéo léo.- Giáo dục trẻ biết trật tự trong giờ học và chú ý cô
III. Chuẩn bị.
- Các ô để trẻ bật- Bóng vừa tay trẻ- Băng nhạc trống lắc
III. GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG:
*** HOẠT ĐỘNG 1 : ĐÓN TRẺ
*** HOẠT ĐỘNG 2: ĐỒ DÙNG BẰNG NHỰA (HĐNT)
Cho trẻ ra sân, hát bài hát “Cho con”
Trò chuyện về đồ dùng gia đình của trẻ. 
Cho trẻ nhận biết đồ dùng bằng nhựa (trong suốt, hoặc có nhiều màu, đốt cháy được, khi đốt có mùi khét, khi rơi khó vỡ hơn đồ dùng bằng thủy tinh)
TC: “Đi chợ”.
+ Caùch chôi: treû ñöùng thaønh voøng troøn cho treû ñoäi muõ coù caùc ñoà duøng trong gia ñình, coâ noùi : “Baø Ba ñi chô”ï, treû noùi “Mua gì mua gì?”, coâ noùi mua ñoà duøng gì thì treû ñội muõ coù ñoà duøng coâ yeâu caàu ñi theo coâ vöøa ñi vöøa laøm ñoäng taùc cuûa ñoà duøng aáy, coâ noùi heát tieàn treû chaïy veà voøng troøn.
+ Toå chöùc cho treû chôi.
TCDG: nu na nu nống, rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng…
Chơi tự do: Bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, vẽ đồ dùng theo ý thích, chơi với đồ chơi.
*** HOẠT ĐỘNG 3: ai nhảy giỏi nhất (HĐH)
Cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau”.
 Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình. Bài tập phát triển chung* Động tác tay : - TTCB: đứng thẳng chân khép, tay để xuôi - N1: bước chân trái sang bên, hai tay đưa ngang lòng bàn tay ngửa- N2: gập khuỷu tay về trước ngực( lòng bàn tay sấp) - N3: như N1( bước chân sang phải)- N4: như N2- N5,6,7,8: như trên* Động tác chân: chân trước khuỵu chân sau thẳng- TTCB: đứng thẳng hai tay chống hông- N1:  bước chân phải lên chân sau thẳng.- N2: khuỵu chân trước, chân sau thẳng- N3: như N1- N4: về TTCB- N5,6,7,8: như trên* Động tác bụng : xoay người sang hai bên 900- TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi, chân khép- N1: tay chống hông bước chân phải sang bên- N2: xoay người sang bên phải- N3: như N1- N4: về TTCB- N5,6,7,8: như trên đổi chân* Động tác bật : bật tách khép chân- TTCB:  tay chống hông chân khép- N1: tách chân sang hai bên, rộng bằng vai- N2: Khép chân- N3,4,5,6,7,8: như trênVận động cơ bản- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới " nhảy khép tách chân vào 7 ô "- Để thực hiện được vận động này các con nhìn cô thực hiện trước nha.* Cô làm mẫu: + Lần 1: không giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích.TTCB: đầu tiên cô đứng trước ô tay chống hông. Khi có hiệu lệnh cô bật liên tục chụm chân, tách chân, chụm chân vào ô. Khi rơi bằng nửa bàn chân trước, chân cô không dẫm vào vạch kẻ. Đến ô cuối cùng thì chụm chân và nhảy ra ngoài.- Cô vừa thực hiện xong vận động gì? ( Gọi 1- 2 trẻ)- Mời hai trẻ Khá lên thực hiện cho lớp xem.* Trẻ thực hành:- Cho cả lớp thực hiện( mỗi trẻ 2-3 lần) . Cô sửa sai khuyến khích trẻ.
- Nhận xét và tuyên dương
*Chú thỏ con
Cô chia trẻ làm 2 đội. Mỗi thành viên sẽ phải nhảy hết 7 ô và nhặt 1 quả bóng mang về rổ của đội mình. Đội nào nhặt được nhiều quả bóng thì sẽ thắng.
 Hồi tỉnh- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc: nhận xét và tuyên 
*** HOẠT ĐỘNG 4: (HĐG)
Góc nghệ thuật (TT): Vẽ, cắt dán,nặn, tô màu đồ dùng trong gia đình bằng nhiều NVL khác nhau, biểu diễn văn nghệ.
*** HOẠT ĐỘNG 5: BÉ YÊU ÂM NHẠC (HĐC)
 Cô tổ chức cho trẻ hát những bài hát thuộc chủ đề theo lớp, nhóm, cá nhân. Cô nhận xét, tuyên dương.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Giờ đón trẻ:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thể dục sáng: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động ngoài trời: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động học:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động góc:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động chiều:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động nêu gương:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ năm ngày 30/10/2014
PTNN: “CÁI BÁT XINH XINH”
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số đồ dùng dùng để nấu ăn. 
Trẻ hiểu nội dung bài thơ, học thuộc thơ và một số từ mới.
- Trẻ biết quan sát và ghi nhớ có chủ định về đặc điểm của đồ dùng để nấu ăn 
- Rèn luyện cho trẻ đọc đúng lời, đọc thơ diễn cảm.
- Trẻ biết diễn xuất, nói năng mạch lạc đúng với vai chơi. 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, biết phụ mẹ cất dọn đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết ơn người làm ra đồ dùng.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các hoạt động trong ngày.
 GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG
*** HOẠT ĐỘNG 1: ĐÓN TRẺ
***HOẠT ĐỌNG 2: KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG BẰNG GỖ (HĐNT)
Giới thiệu trước khi ra sân: Cô giới thiệu nội dung trong buổi hoạt động ngoài trời.
Tổ chức ra sân: 
Cho trẻ hát “Ngôi nhà của tôi”
Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình bé.
Cho trẻ xem tranh về đồ dùng.
Cho trẻ phân loại đồ dùng, trong đó có đồ dùng bằng gỗ, ưu và nhược điểm của chúng.
TC VĐ: đi chợ. 
TCDG: nu na nu nống, rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng…
Chơi tự do 
Kết thúc buổi chơi:
Nhận xét buổi hoạt động, trẻ vệ sinh vào lớp.
*** HOẠT ĐỘNG 3: CÁI BÁT XINH XINH (HĐH)
Ổn định và giới thiệu: “Đố bé biết”
Cô và trẻ trò chuyện về gia đình 
Cô đọc câu đố :
Miệng tròn lòng trắng phau phau
Đựng cơm đựng thịt đựng rau hằng ngày (cái bát)
Cô giới thiệu bài thơ: “Cái bát xinh xinh” của tác giả Thanh Hòa
 Mẹ cha công tácNhà máy Bát TràngMang về cho béCái bát xinh xinhCó cành hoa cúcNở xoè rung rinh.Từ bùn đất sétQua bàn tay chaQua bàn tay mẹThành cái bát hoa.Nâng niu bé giữMỗi bữa hàng ngàyCông cha, công mẹBé cầm trên tay.
 “Những nhà thơ nhí”
Cô đọc bài thơ lần 1 : Đọc bài thơ thật diễn cảm .
Cô đọc bài thơ lần 2 trích dẫn theo tranh, giải thích từ khó. 
 + Đoạn 1 : Từ đầu … rung rinh - giới thiệu về việc mẹ đưa về cho bé cái bát rất là đẹp.
 + Đoạn 2 : Tiếp theo … bát xinh – miêu tả quá trình làm thành cái bát.
 + Đoạn 3 : Bốn câu cuối - thể hiện tình cảm của em đối với cha mẹ và bé biết nâng niu giữ gìn sản phẩm do bàn tay của cha mẹ làm ra. Khi đọc các con thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng.
Đọc lần 3
Sửa sai cho trẻ: Khi đọc nhấn mạnh vào từ láy “xinh xinh, rung rinh”, cụm từ “Qua bàn tay”
Dạy trẻ đọc thơ : Trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (Từng nhóm đọc nối tiếp, to- nhỏ…).
 Đàm thoại :
Cô vừa dạy các con bài thơ gì ?
Bài thơ do ai sáng tác 
Cha mẹ mang về cho bé cái gì? 
Chiếc bát xinh như thế nào?
Ai làm ra chiếc bát đẹp cho bé?
Cái bát được làm bằng chất liệu gì?
Khi dùng bát bé phải làm sao?
Theo các con có yêu đồ dùng trong gia đình mình không ? 
Vậy khi sử dụng các đồ dùng các con phải như thế nào?(Kết hợp giáo dục trẻ)
Cô viết tên bài thơ cháu phát âm 
* Bé khéo tay
Cho trẻ thi tô màu cái bát.
* Kết thúc: Hát bài “Bé quét nhà”.
 *** HOẠT ĐỘNG 4: BÉ VUI CHƠI(HĐG)
Góc học tập (TT): 
Chơi domino, tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu, ghép hình, ghép số lượng chữ số, đọc thơ “Em yêu nhà em”.
Làm album đồ dùng trong gia đình, xem truyện tranh ở góc thư viện.
 Xếp hột hạt, que.. thành hình đồ dùng trong gia đình.
Bé vui học toán: Tô màu số lượng đồ dùng trong gia đình.
*** HOẠT ĐỘNG 5: SÁCH TOÁN CỦA BÉ (HĐC)
- Tập trung trẻ hát bài cháu yêu bà ( cô và trẻ trò chuyện về gia đình )
- Cho trẻ quan sát tranh các bài tập 
- Nêu yêu cầu các bài tập
- Trẻ thực hiện, cô quan sát giúp đỡ trẻ. 
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Giờ đón trẻ:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thể dục sáng: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động ngoài trời: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động học:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động góc:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Hoạt động chiều:
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----

File đính kèm:

  • docnhu cau gia dinh.doc
Giáo án liên quan