Giáo án Ngữ văn 9 bài 12: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:

1.Kí ức và suy ngẫm của tác giả về vầng trăng:

a/ Vầng trăng trong quá khứ:

-Bằng nghệ thuật nhân hóa, điệp ngữ, Con người với thiên nhiên hòa làm một,trong sáng và đẹp đẽ lạ thường.

Biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 bài 12: Ánh trăng (Nguyễn Duy), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁNH TRĂNG 
 (Nguyễn Duy)
Baøi Tieát: 58
Tuaàn: 12
Ngaøy daïy:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hs biết: 
- Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính.
- Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại.
Hs hiểu: 
- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.
3. Thái độ: 
- Qua bài học, lồng ghép kĩ năng sống cho học sinh.
- Giáo dục đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
2.TRỌNG TÂM:
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
- Biết được đặc điểm và những đóng góp của thơ Việt Nam vào nền văn học dân tộc.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: Soạn giảng - Bảng phụ-tranh-Đèn chiếu.
3.2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ-soạn bài ở nhà.
TIẾN TRÌNH:
 4.1 Ổn định toå chöùc vaø kieåm dieän:
	4.2 Kieåm tra mieäng:
Câu 1: (8ñ)
 Hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ mà thích nhất . Nêu ý nghĩa văn bản? 
àBài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn, ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới.
Câu 2: Nêu vài nét về tác giả của bài học hôm nay? (2đ) 
(Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy, sinh năm 1948.)
4.3 Baøi môùi: 
Vầng trăng toả ánh sáng dịu mát xuống khắp mọi nhà, với mỗi người Việt Nam thật vô cùng thân thuộc, thật đáng yêu. Vậy mà có bao giờ ta lãng quên người bạn thiên nhiên tri âm, tri kỉ ấy (mặt cho nó khuyết rồi lại tròn), để đến lúc vô tình gặp lại, ta bỗng giật mình ăn năn, tự trách lòng ta? Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy được khơi nguồn từ một tình huống như thế!
Hoạt động của gv và hs
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
∆ GV hướng dẫn HS đọc văn bản
Cần đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng của nhà thơ.
+ Khổ 1,2,3: Giọng đều đều kể chuyện.
+Khổ 4: Ngạc nhiên,sững lại nhấn mạnh các từ :thình lình, vội bật tung, đột ngột.
+ Khổ 5,6:Giọng tha thiết, nhỏ dần ở hai tiếng giật mình.
-Gv đọc mẫu-Gọi hs đọc-nhận xét. 
? Nguyễn Duy ! Ông là ai?
-HS trình bày theo sgk
GV diễn giảng thêm:
(Nguyễn Duy viết  cuộc kháng chiến khép lại đã được 3 năm. Ba năm  hòa bình không phải ai cũng nhớ về những gian khổ và kỉ niệm nghĩa tình trong quá khứ. Nguyễn Duy  như một lời tâm sự, một lời nhắn nhủ chân tình với chính mình, với mọi người về lẽ sống chung thủy, nghĩa tình).
∆ KT các em một vài từ khó
? Về thể loại, phương thức biểu đạt, bài thơ có gì đáng chú ý?
-Hs trả lời (sgv).
GV chuyển ý
Hoạt động 2: Hướng dẫn các em tìm hiểu văn bản.
Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ?
Bố cục của bài thơ:
-Khổ 1,2: Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
- Khổ 3,4: Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
- Khổ 5,6: Suy ngẫm của tác giả về trăng.
- Gv chiếu khổ thơ và hình ảnh.
? Đọc khổ thơ, cảm nhận của em về vầng trăng như thế nào? 
à Vầng trăng là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, thơ mộng là bạn tri kỉ của con người.
? Thế biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong khổ thơ? tác dụng của chúng? 
à Nghệ thuật: Nhân hóa, điệp ngữà Gợi cả một kí ức tuổi thơ, cũng như khi đã trưởng thành của tác giả với một tình bạn tươi đẹp. (gắn bó, hòa hợp, thủy chung). Nhất là thời chiến tranh.
? Cuộc sông của người lính “hồi chiến tranh ở rừng” là cuộc sống như thế nào?
HS:
- Những năm tháng ác liệt, gian lao, thiếu thốn, khắc nghiệt... của người chiến sĩ trong rừng sâu.
 - Trong những năm tháng ấy người lính nảy nở một tình cảm cao đẹp, tình đồng chí, đồng đội thủy chung, tình nghĩa thắm thiết...
 - Thời khắc đó người lính sống gần gũi với thiên nhiên, chan hòa cùng thiên nhiên, nhất là ánh trăng.
? Từ đó vầng trang có mối liên hệ như thế nào đối với người chiến sĩ?
à Tri kỉ
? Trăng xuất hiện không chỉ có hồn mà còn mang một vẻ hoang sơ, mộc mạc.Vì sao? Hãy tìm những câu thơ nói lên điều ấy? 
Gv chiếu 2 câu thơ. Diễn giảng thêm. (Bởi đó là quãng đời sống trần trụi hồn nhiên, chân thật nhất trong thiếu thốn, gian khổ nhưng không thiếu niềm vui và hạnh phúc).
? Với một tình cảm như thế, nhân vật trữ tình đã khẳng định thế nào ?
 Chiếu thơ
? Hai khổ thơ đầu cho ta thấy cảm nhận về vầng trăng trong quá khứ của nhà thơ như thế nào?
 Vầng trăng trong quá khứ của nhân vật trữ tình là vầng trăng tri kỉ, đẹp đẽ ân tình gắn với hạnh phúc, gian lao của mỗi con người.
-Gv chiếu khổ thơ
Nêu câu hỏi có vấn đề.
? Khi đến với khổ thơ này, có bạn cho rằng: “Một cảm giác hụt hẫng trước một sự thay đổi phũ phàng và lòng không khỏi xốn xang”! Ý kiến em thế nào?
-Hs Trao đổi với đôi bạn cùng tiến.
? Ý nghĩa của sự việc rộng hơn nhiều so với chi tiết Thật của câu chuyện. Đó là gì?
-GV diễn giảng.
à Hoàn cảnh thay đổi,
? Nếu nói bài thơ mang dáng dấp của một câu chuyện nhỏ. Vậy đâu là tình huống truyện? Tác dụng cụ thể và ý nghĩa sâu hơn của tình huống? 
? Tình huống này diễn ra như thế nào?
? Trong tình huống ấy vầng trăng hiện lên như thế nào?
=> Vầng trăng hiện lên thật bất ngờ: một vầng trăng tròn đầy, đẹp vẹn nguyên.
Gv chuyển ý. Chiếu khổ thơ. Hình ảnh
? Trong tư thế đối diện với vầng trăng tròn đầy đẹp vẹn nguyên như vậy nhân vật trữ tình có cảm xúc gì?
 ?Tại sao nhân vật trữ tình lại có cảm xúc rưng rưng như thế?
à Bất ngờ gặp lại người bạn tri kỉ tình nghĩa thủy chung, trăng vẫn đẹp, đầy đặn vẹn nguyên như ngày nào.
Ánh trăng tròn đầy nguyên vẹn đó đã làm sống dậy kí ức một thời đã qua.
∆ Gọi HS đọc lại đoạn cuối bài thơ
GV nêu câu hỏi cho các em thảo luận 
(3 nhóm), (3 phút).
? Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh có những ý nghĩa gì?
? Hình ảnh vầng trăng im phăng phắc có những ý nghĩa gì?
? Phân tích cái giật mình của nhà thơ khi nhìn trăng.
Đại diện nhóm trình bàyà Nhận xét gv chốt.
? Đặc sắc nghệ thuật, và ý nghĩa của bài thơ? 
? (Em có nhận xét gì về kết cấu giọng điệu bài thơ).
-Gv nhấn mạnhý nghĩa khái quát sâu sắc của bài thơ 
 (nêu chủ đề, cảm nhận của em)
 (Từ một câu chuyện riêng, bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm Hơn thế nữa, bài thơ còn có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời  thái độ đối với quá khứ, đối với người đã khuất và cả đối với chính mình )
? Bài thơ nhắc nhở bài học thấm thía nào cho chúng ta.
HS phát biểu tự do .
Đọc – Tìm hiểu chuù thích:
Đọc:
Tìm hiểu chú thích:
 a/ Tác giả:
 -Nguyễn Duy ( 1948)
 + Nhà thơ-chiến sĩ quân đội.
 +Được giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ.
 b/ Tác phẩm:- Sáng tác:1978 tại TP,Hồ Chí Minh.
 - ( SGK/156)
 c/ Từ khó: sgk/157
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1.Kí ức và suy ngẫm của tác giả về vầng trăng:
a/ Vầng trăng trong quá khứ:
-Bằng nghệ thuật nhân hóa, điệp ngữ, Con người với thiên nhiên hòa làm một,trong sáng và đẹp đẽ lạ thường.
àBiểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.
b/ Vầng trăng hiện tại:
-Nghệ thuật so sánh: 
 trăng qua ngõ như người dưng.
à Hoàn cảnh sống thay đổi, lòng người đổi thay vô tình!
c/ Suy ngẫm về trăng của tác giả:
-Từ láy: rưng rưng
à Rung động xao xuyến trước vầng trăng thủy chung
- Phép nhân hóa: Trăng “im phăng phắc”.
à Nghiêm khắc nhắc nhở: con người có thể vô tình lãng quên nhưng thiên nhiên nghĩa tình luôn trường tồn, bất diệt. 
Trăng là biểu tượng cho sự bao dung ,độ lượng nghĩa tình trọn vẹn, trong sáng, không đòi hỏi đền đáp.
 à Con ngöôøi nhaän ra söï voâ tình cuûa mình.Một nét đẹp đáng trân trọng.
2. Ngheä thuaät:
–Ngheä thuaät keát caáu keát hôïp giöõa töï söï vaø tröõ tình, töï söï laøm cho tröõ tình trôû neân töï nhieân maø cuõng raát saâu naëng.
-Saùng taïo hình aûnh thô coù nhieàu taàng yù nghóa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người ; là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.
3/ Ý nghĩa văn bản:
Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước.
4.4 Caâu hoûi vaø baøi taäp cuûng coá :
Câu 1: Gọi HS đọc diển cảm lại bài thơ.Neâu yù nghóa vaên baûn
à Aùnh traêng khaéc hoïa moät khía caïnh trong veû ñeïp cuûa ngöôøi lính saâu naëng nghóa tình, thuûy chung sau tröôùc.
Câu 2:Nếu ánh trăng tương trưng cho vẻ đẹp và những giá trị tốt đẹp truyền thống thì sự vô tình và cái giật mình của con người trước trăng có ý nhắc nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống? 
à Con người phải biết trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp trong quá khứ
4.5. Höôùng daãn hoạ sinh töï hoïc:
- Đối với bài học ở tiết học này:
 + Học thuộc lòng bài thơ.
 + Nắm ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật văn bản.
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 * Chuẩn bị: Văn bản: Bếp lửa-Bằng Việt.
 +Tìm hiểu về tác giả- tác phẩm.
 +Trả lời các câu hỏi trong sgk.
 +Phát hiện đặc sắc nghệ thuật mà tác.
 giả sử dụng.
5. RKN:
Nội dung:
-Cần phân tích Câu: mặt ngửa .mặt-à Đối diện đàm tâm (mặt ở đây vừa là mặt trăng, vừa là mặt của chính mình: đối diện đàm tâm; Phần suy ngẫm: Khổ cuối; Phần nghệ thuật: Không nhất thiết phải bám theo câu chữ trong chuẩn, cần rõ ràng sao cho dễ hiểu).
Phương Pháp:
ĐDTBDH:

File đính kèm:

  • docBai_12_Anh_trang_20150725_032842.doc