Giáo án Ngữ văn 8 - Tuyết Hoa - Tuần 25,26

GV kết luận: Đó chính là tinh thần yêu nước của nhdân VN. Nói rõ hơn là truyền thống yêu nước của nhdân VN trong lịch sử dựng nước và giữ nước.

-Hỏi: Có thể làm sáng tỏ vđ đó được không, nếu trong bài văn chủ tịch HCM chỉ đưa ra lđ “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” ?

-GV nhận xét: Không, vì chỉ có lđ này thì chưa đủ chứng minh 1 cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta.

-Hỏi: Vậy kết luận rút ra là gì ?

-GV kết luận:+Lđ có lq chặt chẽ đến vđ, lđ thhiện, giải quyết từng khía cạnh của vđề.

+Lđ phải thành hệ thống mới có thể giải quyết vđ 1 cách đầy đủ, toàn diện.

 

doc15 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuyết Hoa - Tuần 25,26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i của tác giả ở sau đó (Vương Công Kiên là người thế nào, Cốt Đãi Ngột Lang là người thế nào…)
BT3: Các câu có mđ cầu khiến
-Dế Choắt:
+Song anh… dám nói.
+Anh đã nghĩ… chạy sang.
-Dế Mèn:
+Được, chú mình…ra nào.
+Thôi, im…ấy đi.
*Nhận xét:
-Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn.
-Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh ngạo mạn, hách dịch..
TUẦN : 25
	Tiết 99	ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:-Khái niệm luận điểm.
-Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng.
- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm.
- Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận.
II-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ1: @Bài cũ:
? Mỗi hành động nói có những chức năng như thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ.
@Bài mới:
-GV giới thiệu theo mục tiêu cần đạt của bài học.
HĐ DẠY CỦA GV
BÀI HS GHI
*HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
@Ôn lại luận điểm.
-Hỏi: Luận điểm là gì ? Lựa chọn câu trả lời đúng trong 3 câu trả lời a, b, c ?
-GV giảng:
# Không chọn a, vì vđ không phải là lđ. Vđề là câu hỏi được đặt ra trong bài văn nghị luận để tìm cách giải quyết. Nói cách khác, lđ là câu trả lời cho câu hỏi, để giải quyết vđề.
# Không chọn b, vì bộ phận (khía cạnh) của vđề cũng không phải là luận điểm.
-Hỏi: Trong bài ”Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có những luận điểm nào ?
-GV lưu ý HS phân biệt lđ xuất phát dùng làm cơ sở và lđ chính(kết luận).
-GV bổ sung thêm:
-Hỏi: Xđ lđ như vậy có đúng không ? Vì sao ?
-GV nhận xét: Không vì nó mới chỉ là những bộ phận, khía cạnh khác nhau của vđề. Nó chưa thhiện rõ ý kiến, tư tưởng, quan điểm.
-Hỏi: Vậy hệ thống luận điểm thực sự của Chiếu dời đô là gì ?
-GV nhận xét cách trình bày các luận điểm của HS.
-GV sử dụng bảng phụ có trình bày hệ thống lđ này.
-Hỏi: Qua kết quả phân tích ở trên, em hãy nhắc lại khái niệm về luận điểm đã học ?
@GVHDHS làm BT1 SGK.75 để khắc sâu khái niệm lđ trong nhthức của HS.
-GV nhận xét:
+Không phải lđ “NgTrãi là người anh hùng dt”, vì cả đoạn văn không giải thích, chứng minh làm rõ ý đó. Luận điểm này có thể là luận đề, vấn đề của bài viết.
+Cũng không phải lđ “NgTrãi như 1 ông tiên trong toà ngọc”. Lí do: tg đã bác bỏ ngay ý đó khi đưa ra lđ của mình “NgTrãi không phải là 1 ông tiên”.
@GVHDHS ôn tập lại mqh giữa lđ với vấn đề cần giải quyết.
?Vấn đề nêu ra trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì ?
-GV kết luận: Đó chính là tinh thần yêu nước của nhdân VN. Nói rõ hơn là truyền thống yêu nước của nhdân VN trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
-Hỏi: Có thể làm sáng tỏ vđ đó được không, nếu trong bài văn chủ tịch HCM chỉ đưa ra lđ “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” ?
-GV nhận xét: Không, vì chỉ có lđ này thì chưa đủ chứng minh 1 cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta.
-Hỏi: Vậy kết luận rút ra là gì ?
-GV kết luận:+Lđ có lq chặt chẽ đến vđ, lđ thhiện, giải quyết từng khía cạnh của vđề.
+Lđ phải thành hệ thống mới có thể giải quyết vđ 1 cách đầy đủ, toàn diện.
-Hỏi: Trong VB “Chiếu dời đô” nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra lđ :”Các triều đại trước đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mđ của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không ? Tại sao ?
-Giảng: Chưa đủ để làm sáng tỏ vđ cần phải dời đô đến Đại La, vđề chủ chốt của bài chiếu . Bởi vì, người nghe (đọc) chưa hiểu tại sao phải dời đô…một cách cụ thể và thphục.
-Hỏi: Từ đó, ta có thể rút ra kết luận gì về yêu cầu của lđ trong mqh với vđ của bài văn nghị luận ?
-GV chốt theo nd ghi nhớ.
@GVHD HS tìm hiểu mqh của các lđ trong bài.
-GV sd bảng phụ.
-Hỏi: Em sẽ chọn hệ thống lđ nào trong 2 hệ thống lđ trên ? Vì sao ?
-GV nhận xét: Hệ thống lđ1 đạt các yêu cầu sau:
# Chính xác.
# Liên kết với nhau.
# Phân biệt rành mạch các ý với nhau, bđ cho chúng không bị trùng lặp, chồng chéo.
# Được sắp xếp theo 1 trình tự hợp lý: Lđ trước đặt cơ sở cho lđ sau, còn lđ sau phhuy được kết quả của lđ trước.
-GV chỉ ra cái chưa chính của hệ thống lđ (2)
-Hỏi: Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra được kết luận gì về lđ và mqh giữa các lđ trong bài văn nghị luận ?
I-Khái niệm luận điểm:
1/Ví dụ1: SGK. 73
Câu trả lời đúng:
@Câu C: Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.
2/VD2a: Những lđ trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân ta” (NV7,T2).
+Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại…dân ta.
+Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
+Bổn phận của chúng ta…phát huy tinh thần yêu nước vào công cuộc yêu nước, kháng chiến.
VD2b.Bài Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn:
-Lđ1: lí do cần phải dời đô.
-Lđ2: Lí do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
èChưa phải luận điểm.
-Hệ thống luận điểm của Chiếu dời đô là:
+Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa, trên thuận theo ý trời, dưới theo lòng dân, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài (lđ cơ sở xuất phát).
+Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi.
+Thành Đại La, xét về mọi mặt, thật xứng đáng là kinh đô muôn đời.
+Vậy, vua sẽ dời đô ra đó (Lđ chính-kết luận).
*Ghi nhớ: (mục 1)
 Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) thể hiện trong bài văn nghị luận.
@BT1: Xác định lđ chính trong đoạn văn.
-Luận điểm chính: NgTrãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ.
II-Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận:
 1.a.Vấn đề được đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nước… “ là: Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam.
1.b.Luận điểm trên chưa đủ để làm sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô đến Đại La.
*Ghi nhớ (mục 2): Lđ cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vđề được đặt ra.
III-Mqh giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận:
1/Đề bài: Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập.
-Hệ thống lđ 1 với các lđ chính xác, liên kết với nhau, rõ ràng mạch lạc không trùng lặp nhau, theo 1 trình tự hợp lí.
-Hệ thống lđ 2 còn lộn xộn, chưa đúng.
*Ghi nhớ (mục 3,4) SGK.75
*HĐ3: LUYỆN TẬP
@BT2:
-Gv lưu ý HS: Muốn lựa chọn đúng cần xđ đúng và rõ:
+ND vấn đề cần làm rõ: vđề ở đây là “Gd là chìa khoá của tương lai”, nghĩa là gd góp phần mở ra tương lai cho loài người trên trái đất.
+Bởi vậy, luận điểm “Nước ta là 1 nước văn hiến có trthống gd lâu đời là o phù hợp.
-GV gợi ý HS sắp xếp bổ sung lđ a cho hoàn chỉnh.
-GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung thêm.
II-Luyện tập:
BT2: Lựa chọn lđ phù hợp cho đề bài “Giáo dục là chìa khoá của tương lai”.
a.Lựa chọn luận điểm:
-Lđ “ Nước ta là 1 nước văn hiến có trthống gd lâu đời”
èKhông phù hợp.
b.Sắp xếp các lđ đã lựa chọn:
-Gd là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số, thông qua đó, quyết đinh môi trường sống, mức sống,…trong tương lai.
-Gd trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai.
-Do đó, gd là chìa khoá cho sự tăng trưởng kt trong tương lai.
 -Cũng do đó, gd là chìa khoá cho sự phát triển chtrị và cho tiến bộ xã hội sau này.
*HĐ4: HDHS TỰ HỌC :Sưu tầm một số bài văn nghị luận XH, nghị luận văn học để nhận biết, phân tích luận điểm.
 HĐ 5 :Chuẩn bị bài mới: Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
-Xem trước nội dung bài học.
-Xem trước nd ghi nhớ SGK.
-Trả lời câu hỏi ở mỗi phần ví dụ:
? Cách tổ chức đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp
? Làm BT1, BT2 SGK.
TUẦN : 25
Tiết 100	 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
-Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diên dịch và qui nạp.
2. Kĩ năng.
- Viết đoạn văn diễn dịch, qui nạp.
- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.
-Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội
II-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ1:Bài cũ: ? Luận điểm là gì ? Trình bày các mối quan hệ của luận điểm ?
 HĐ 2 @Bài mới:
-GV giới thiệu theo mục tiêu cần đạt của bài học.
HĐ DẠY CỦA GV
BÀI HS GHI
*HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
@HDHS tìm hiểu các đoạn văn SGK.
-Hỏi: 
? Đâu là là câu chủ đề nêu luận điểm trong đoạn văn a ? 
? Ở vị trí nào ?
-GV nhận xét: Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn “Thật là chốn tụ hội trọng yếu ….muôn đời”
-Hỏi: ? Vậy đó là kiểu đoạn văn gì? Em hãy phân tích trình tự lập luận của đoạn văn ? Nhận xét.
-GV nhận xét: Luận cứ đưa ra rất toàn diện, đầy đủèlập luận rất mạch lạc, chặt chẽ, đầy sức thuyết phục.
-Hỏi:? Xác định câu chủ đề (nêu lđ) trong đoạn văn b ? Câu chủ đề được đặt ở vị trí nào ? Thuộc kiểu đoạn văn nào ?
-Hỏi: Em hãy phân tích trình tự lập luận của đoạn văn trên ? Nhận xét
-GV nhận xét: Cách lập luận thật toàn diện, đầy đủ, vừa khái quát, vừa cụ thể.
-GV lưu ý HS: Nếu xem kĩ câu cuối đoạn ta thấy đó cũng là câu chủ đề, cũng nêu lđ, nhấn mạnh lđ đã nêuèĐây chính là đoạn Tổng – phân – hợp.
@BT1: Diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn, rõ.
-GV nhận xét:
a.Cách 1: Tránh lối viết dài dòng làm người xem khó hiểu.
-Cách 2: Cần viết gọn, dễ hiểu.
b.Cách 1: NgHồng thích truyền nghề cho bọn trẻ.
-Cách 2: Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của NgHồng.
@GVHDHS tìm hiểu tiếp đoạn văn SGK.80.
? Xác định lđ của đoạn văn trên ? 
? Câu chủ đề đặt ở vị trí nào ? Thuộc kiểu đoạn văn nào ?
-GV nhận xét: Có thể nói gọn lại lđ trên thành câu : “Bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế hiện rõ qua việc chúng mua chó”.
-Hỏi: Em hãy cho biết trình tự lập luận của đoạn văn trên ?
-GV nhận xét: Cách lập luận này có td rất lớn đến việc chứng minh và làm rõ luận điểm: Bản chất chó má của giai cấp địa chủ.
-Hỏi: Nếu thay đổi trật tự sắp xếp khác thì liệu có ảnh hưởng đến đoạn văn như thế nào ?
-GV giảng: Cách sắp xếp luận cứ của tg rất chặt chẽ, không thể đảo, đổi tuỳ tiện.
-Hỏi: Những cụm từ: chuyện chó, giọng chó, rước chó, chất chó đểu được xếp cạnh nhau nhằm mđ gì ?
-GV giảng: Cách trình bày đoạn văn nghị luận, nghiã là cách lập luận cần phải trong sáng, hấp dẫn, có thể dùng hình ảnh, sắp xếp luận cứ logic đến mức không thể đảo, đổi. Như vậy, lđ sẽ càng vững chắc, đầy sức thuyết phục.
-GV chốt toàn bộ nội dung ghi nhớ.
? Qua phân tích các ví dụ ở trên, khi trình bày lđ trong đoạn văn nghị luận ta cần chú ý điều gì ?
I-Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận:
1/ Các đoạn văn SGK.79-80
*Đoạn a:
-Câu chủ đề (nêu lđ): “Thật là chốn tụ hội… muôn đời”.
-Vị trí: Cuối đoạn èĐoạn quy nạp.
*Trình tự lập luận:
 Vốn là kinh đô cũèVị trí trung tâm trời đấtèthế đất quý hiếmèDân cư đông đúc, muôn vật phong phú, tốt tươièNơi thắng địằKết luận:Xứng đáng là kinh đô muôn đời.
*Đoạn b:
-Câu chủ đề (nêu lđ): “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”.
-Vị trí: đầu đoạn. èĐoạn diễn dịch.
*Trình tự lập luận:
 Theo lứa tuổiètheo không gian, vùng miềnètheo vị trí công tác, ngành nghề, nhiệm vụ được giao.
@BT1: Diễn đạt thành luận điểm.
a.Tránh lối viết dài dòng làm người xem khó hiểu.
b.Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ.
2/Đoạn văn (SGK.80)
Luận điểm (câu chủ đề): Bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế hiện rõ qua việc chúng mua chó.
-Vị trí: cuối đoạn.
èĐoạn quy nạp.
*Trình tự lập luận: tương phản, đặt chó bên cạnh người.
(+Đặt chó bên cạnh người.
+Đặt cảnh xem chó, qúy chó, vồ vập mua chó, sung sướng, bù khú về chó bên cạnh giọng chó má với người bán chó (Chị Dậu).)
*Ghi nhớ: SGK.81
	II-Luyện tập:
BT2: Nhận xét cách trình bày lđ, luận cứ, cách diễn đạt.
-Luận điểm: Tế Hanh là 1 người tinh lắm.
-Luận cứ:
+Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.
+Thơ Tế Hanh…cảnh vật.
èCác luận cứ đó được tác giả sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện 1 mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước.
BT3: Viết đoan văn
@Luận điểm: Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài.
-Luận cứ 1: làm BT chính là thực hành bài học lí thuyết. Nó làm cho kiến thức lí thuyết được nhận thức lại sâu hơn, b/c hơn.
-Luận cứ 2: Làm BT là rèn luyện các kĩ năng của tư duy, đặc biệt là tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, tính toán,…
@Luận điểm chính: Vì vậy, nhất thiết học phải kết hợp với làm BT thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
*HĐ4: HDHS TỰ HỌC: Tìm một số đoạn văn viết theo pp diễn dịch hoặc qui nạp để phân tích, chuyển đổi cách viết.
@Chuẩn bị bài mới: Viết bài TLV số 6
-Xem kĩ các đề bài SGK.
-Tìm lđ, luận cứ cho các đề bài trên.
-Chuẩn bị thêm bài: Bàn luận về phép học.
+Đọc trước VB.
+Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK.
+Nghiên cứu trước nd ghi nhớ.TUẦN : 26	BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
 Tiết 102	(Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
-Những hiểu biết bước đầu về tấu.
-Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, pp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước.
- ĐĐ hình thức lập luận của văn bản.
2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một VB viết theo thể tấu
- Nhận bie6i1t, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và qui nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.
3. Thái độ: HS có thái độ học tập đúng đắn hơn.
II-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
*HĐ1: Bài cũ: 
? Để khẳng định chủ quyền độc lập dt, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào ?
HĐ 2 Bài mới:
HĐ DẠY CỦA GV
BÀI HS GHI
? Dựa vào chú thích SGK, em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả ?
-GV nhấn mạnh thêm: Ông được người đương thời kính trọng thường gọi là La Sơn Phu Tử.
? Tác phẩm được ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-GV nói thêm: Vua Quang Trung từng mời Ng Thiếp ra hợp tác với triều Tây Sơn nhưng Ng Thiếp chưa nhận lời. Ngày 10/07/1791, vua lại viết chiếu thư mời Ng Thiếp vì “có nhiều điều bàn nghị”, lần này ông bằng lòng và làm bài tấu bàn về 3 việc mà bậc quân vương nên biết: quân đức, dân tâm, học pháp.
? Phần trích thuộc thể loại gì ? 
@HDHS đọc VB và tìm hiểu chú thích.
-Giọng chân thành, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn.
@HDHS tìm hiểu chi tiết văn bản
-Hỏi: Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Điều đó được thể hiện qua câu nói nào ?
-Chốt: Được thể hiện qua câu châm ngôn.
-Hỏi: Em hiểu như thế nào về câu châm ngôn này ?
-GV giảng: Ví vịêc học giúp con người thành tài với vịêc ngọc được mài sẽ thành vật hữu ích là 1 cách nói ví von đẹp, giản dị và cụ thể nên td của việc học được nêu lên 1 cách rất dễ hiểu, dễ chấp nhận.
? Đạo theo qn của NgThiếp nghĩa là gì ?
-Hỏi: Như vậy, mục đích chân chính của việc học ở đây theo tác giả là gì ?
? Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào ?
+Lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nd, chỉ có cái danh hão mà không có thực chất.
+Lối học cầu danh lợi là lối học thực dụng: học để đỗ đạt có danh tiếng, bằng cấp, phẩm hàm, được người đời trọng vọng, học để làm quan, được nhàn nhã nhiều lợi lộc, vinh quang phú quí,…
-GV giải thích thêm cho HS hiểu về “Tam cương, ngũ thường” theo quan niệm của Nho giáo.
-Hỏi: Lối học này dẫn đến những tác hại nào ?
-GV diễn giảng: Làm cho chúa tầm thường, thần nịnh hót, người trên kẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất làm cho nước mất, nhà tan.
-GV dẫn chứng: Các vua Lê, chúa Trịnh như: Lê Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống, Trinh Sâm, Trịnh Khải… đều là loại bạo chúa, bù nhìn, hèn nhát, tầm thường và bán nước.
?: Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả ?
-GV bình giảng: Nỗi trăn trở của NgThiếp rất gần gũi với thời đại ngày nay. Bởi trong thực tế XH ngày nay, những lối học hình thức, thực dụng như vậy không phải không còn. Việc dạy học chạy theo thành tích, những tiêu cực, nạn bằng cấp giả…đang là vđề bức xúc của toàn XH. Vì vậy niềm mong mỏi của tác giả về 1 “sự học” chân chính cũng là niềm mong mỏi của chúng ta hôm nay.
-Hỏi: Theo tác giả, cần phải có phương pháp học tập như thế nào để việc học có hiệu quả ?
-GV liên hệ với tinh thần hiếu học của nhdân ta, chính sách khuyến học của Nhà nước ta.
-GV giúp HS hiểu: Tinh thần cốt lõi của đoạn văn này là nói về phương pháp học. GV nhấn mạnh tính chất đúng đắn, thực tiễn trong phương pháp học của La Sơn Phu Tử để HS vận dụng.
? Quan niệm về phép học của NgThiếp có còn đúng đắn, phù hợp với chúng ta ngày nay không ?
?Từ thực tế học tập của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất ? Vì sao ?
-Hỏi: Việc học này theo La Sơn Phu Tử sẽ có những tác dụng nào ?
I-Giới thiệu:
1/ Tác giả:
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê Hà Tĩnh, là người học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất kính trọng.
2/ Tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng tác: vào tháng 8/ 1791.
- Thể loại: thể tấu (là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị).
- Đoạn trích là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gởi vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với vua.
II-Đọc - hiểu văn bản:
A/ Nội dung
1/ Mục đích chân chính của việc học:
-Câu châm ngôn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”.
-“Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người”.
âMục đích chân chính của việc học là học để làm người.
2/ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học:
-Lối học lệch lạc, sai trái:
+ Chuộng hình thức.
+Cầu danh lợi.

File đính kèm:

  • docTuan 25- 26.doc
Giáo án liên quan