Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 62: Chuẩn mực sử dụng từ

* Cho hs đọc phần III

(?) Các từ in đậm trong những câu đó dùng sai như thế nào? Em hãy giải thích và tìm từ thích hợp để thay thế các từ đó?

- hào quang = đẹp

Vì hào quang là danh từ không sử dụng làm vị ngữ như tính từ

-thêm :sự ; thảm hại = tổn thất vì từ thảm hại là tính từ mà bổ ngữ lại là danh từ ;phồn vinh giả tạo ; Giảo tạo là tính từ , phồn vinh là danh từ , mà tính từ làm định ngữ phải đứng sau danh từ

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6592 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 62: Chuẩn mực sử dụng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn:7 / 12/2010
Tiết 62	 Ngày dạy: 10/ 12/2010
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu các yêu cầu cảu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
 - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực.
B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức:
 Các yếu tố của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
2.Kĩ năng
 - Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
 - Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
 3. Thái độ:
 C.PHƯƠNG PHÁP:thuyết trình , giài bài tập
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định 
2. Kiểm tra :15 ‘
- Em hãy cho biết có mấy cách chơi chữ 
- cho ví dụ 
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài Trong khi nói và viết do cách phát âm không chính xác , các sử dụng từ chưa đúng nghĩa , chưa đúng sắc thái biểu cảm , chưa đúng ngữ pháp hoặc lạm dụng từ địa phương , từ HV mà ta dễ gây ra tình trạng khó hiểu hoặc hiểu lầm . Vậy để giúp các em nói và viết đúng trong khi giao tiếp ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài “ Chuẩn mực sử dụng từ 
Cho hs đọc phần I sgk
? Các từ in đậm trong câu dùng sai như thế nào ?Các em sửa lại cho đúng? 
? Nguyên nhân nào dẫn đến sai âm , sai chính tả?
VD : cây tre viết thành cây che 
 Giữ gìn viết thành dữ dìn 
Do phát âm sai dẫn đến viết sai chính tả , hoặc sai chính tả do nhiều nguyênnhân , do ảnh hưởng tiếng địa phương không phân biệt n/l ; x/s hoặc không phân biệt được thanh hỏi , ngã )
Do gần âm , nhớ không chính xác 
GV gọi hs đọc phần II
? Các từ in đậm đó dùng sai nghĩa như thế nào ? hãy giải thích ? Em hãy dùng từ khác để sửa lại cho đúng nghĩa câu diễn đạt ? 
Gải thích :sáng sủa – thường nhận biết về thị giác ( màu sắc , khuôn mặt , sự vật 
Cao cả: lời nói hoặc việc làm có phẩm chất tuyệt vời 
Biết : nhận thức được , hiểu được một điều gì đó
? Nguyên nhân nào dẫn đến dùng sai nghĩa?
Không nắm vững khái niệm của từ . Không phân biệt được các từ đồng nghĩa và gần nghĩa
? Do đó muốn dùng từ đúng nghĩa chúng ta cần căn cứ và yếu tố nao?
Căn cứ vào câu cụ thể , vào ngữ cảnh để nhận xét lỗi và tìm từ thích hợp để sửa 
* Cho hs đọc phần III
(?) Các từ in đậm trong những câu đó dùng sai như thế nào? Em hãy giải thích và tìm từ thích hợp để thay thế các từ đó?
hào quang = đẹp 
Vì hào quang là danh từ không sử dụng làm vị ngữ như tính từ 
-thêm :sự ; thảm hại = tổn thất vì từ thảm hại là tính từ mà bổ ngữ lại là danh từ ;phồn vinh giả tạo ; Giảo tạo là tính từ , phồn vinh là danh từ , mà tính từ làm định ngữ phải đứng sau danh từ
Cho hs đọc phần IV 
? Trong các từ in đậm sai như thế nào ? hãy tìm những từ thích hợp để sửa lại ? Giải thích ?
Từ chú hổ không được vì chú đặc trước danh từ chỉ động vật mang sắc thái đáng yêu . nên thay chú hổ = nó , con hổ 
* Cho hs đọc phầnm V
? Trong trường hợp nào ta không nên dùng từ địa phương ? (Sẽ gây khó hiểu cho người ở vùng khác 
? Tại sao không nên lạm dụng từ HV ? Cho vd giải thích.
Từ HV thiếu tự nhiên , không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp . Nếu lạm dụng quá sẽ và mất đi sự trong sáng của tiếng việt 
VD : Ngoài sân trẻ em đang nô đùa 
 Ngoài sân nhi đồng đang nô đùa
? Vậy muốn sử dụng từ 1 cách chuẩn mực ta phải lưu ý mấy điều ? ( ghi nhớ sgk)
I Tìm hiểu chung 
1/ . Sử dụng từ đúng âm , đúng chính tả
* Cách sửa 
a, Từ dùi = vùi ; 
b, từ tập tẹ= tập toẹ; 
c, khoảng khắc = khoảnh khắc
2/ Sử dụng từ đúng nghĩa 
* Cách sửa 
a, sáng sủa= tươi đẹp ( văn minh tiến bộ)
b, Cao cả = sâu sắc
c, Biết = có
* Nguyên nhân 
Không nắm vững khái niệm của từ . Không phân biệt được các từ đồng nghĩa và gần nghĩa
3 .Sử dụng từ đúng tình chất ngữ pháp 
a, Hào nhoáng 
b, Đổi kết cấu của câu : Chị ăn mặc thất giản dị 
c, bọn giặc đã chết rất thảm hại 
d, Phồn vinh giả tạo 
4/ Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm , hợp phong cách 
* cách sửa 
a, Lãnh đạo = Cầm đầu
b, con hổ
5/ Không lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việt 
Cươi -> sân 
Nhi đồng -> trẻ em 
*Ghi nhớ : SGk . 167
II/ Hướng dẫn tự học
Viết một đoạn văn ngắn trong đó sử dụng chính xác 3 từ cụ thể.
E /.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • doc61-chuan muc su dung tu.doc