Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 89-91

Hs: Trao đổi, thảo luận trả lời.

1)Cách sắp xếp từ ngữ có tính chất đối xứng hài hòa về âm thanh, nhịp điệu. Sự gắn kết giữa hai vế nhờ sử dụng các từ trái nghĩa hoặc các từ cùng một trường nghĩa. Vị trí các danh, động, tính từ tạo sự cân đối khiến người đọc không chỉ thỏa mãn nhu cầu về thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ.

2) Ngữ liệu ở (3) sử dụng cách đối bổ sung. Ngữ liệu ở (4) cách đối theo kiểu câu đối.

 

doc7 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 89-91, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/3/2013
Tiết : 89
Bài dạy:Tiếng Việt	 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học này, học sinh cần:
- Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp.
- Kĩ năng: Cĩ kĩ năng nhận diện, cảm thụ và phân tích phép điệp trong tác phẩm nghệ thuật; bước đầu biết sử dụng phép điệp khi cần thiết.
- Thái độ: Cĩ ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng tiếng Việt phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.
 - Trị: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ (4 phút):Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Mục tiên cần đạt
40
Hoạt động 1: Luyện tập về phép điệp.
Gv: Yêu câu hs tìm hiểu ngữ liệu ở mục I.1 sgk.
a) Ở (1) nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn. Nếu thử thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa cây này thì câu thơ sẽ như thế nào? Cũng ở ngữ liệu (1), vì sao có sự lặp lại ở hai câu sau? Nếu không lặp lại như thế thì sự so sánh đã rõ ý chưa? Cách lặp này có giống với nụ tầm xuân ở trên không?
b)Trong các câu ở ngữ liệu (2), việc lặp lại có phải là phép điệp tu từ không? Việc lặp từ ở những câu đó có tác dụng gì?
c) Phát biểu định nghĩa về phép điệp?
Gv: Gợi ý học sinh phân biệt sự khác nhau giữa phép điệp tu từ và hiện tượng lặp từ thông thường. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể.
Gv: Gợi ý học sinh làm bài tập 2.
Gv: Đưa ra bài tập củng cố về phép điệp. Yêu cầu học sinh xác định và phân tích tác dụng của phép điệp trong bài ca dao sau:
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh ra muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Hs: Đọc ngữ liệu, trả lời.
Hs: Tiến hành thảo luận theo nhĩm.
Hs: Tiến hành thảo luận phân biệt sự khác nhau:
- Phép điệp tu từ: tạo sự nhấn mạnh về nội dung.
- Hiệp tượng lặp từ: tạo sự cân đối, hài hịa về hình thức (âm thanh, nhịp điệu).
I. Luyện tập về phép điệp.
1) Bài tập 1.
a) Nếu thay thế thì:
-Nụ khác hoa, do đó nụ tầm xuân sẽ khác hoa tầm xuân.
-Nụ tầm xuân và hoa cây này thì hoàn toàn xa lạ.
-Hình ảnh thay đổi thì ý nghĩa thay đổi; thanh trắc nụ sẽ đổi thành thanh bằng hoa, âm thanh nhịp điệu cũng thay đổi.
- Việc lặp lại ở hai câu sau để nhấn mạnh một thực trạng bất khả kháng.
-Nếu không lặp lại thì chưa rõ ý không thể thoát được.
-Cách lặp nụ tầm xuân nói lên sự phát triển của sự vật, sự việc theo quy luật, cách lặp ở hai câu cuối nhằm tô đậm tính bi kịch của tình thế mắc câu và vào lồng.
b) Các câu ở (2) chỉ là hiện tượng lặp từ không phải phép điệp tu từ. Việc lặp lại tạo nên tính đối xứng và tính nhịp điệu cho câu nói.
c) Định nghĩa: Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt ( vần, nhịp, từ, cụm từ, câu…) nhằn nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.
- Phép điệp gợi ra những hiệu quả:
 + Tạo âm hưởng.
 + Nhấn mạnh ý nghĩa.
 + Khiến người đọc dễ nhớ.
* Chú ý phân biệt phép điệp tu từ và hiện tượng lặp từ thông thường.
* M« h×nh ho¸ phÐp ®iƯp: nÕu gäi a lµ mét nh©n tè cđa phÐp ®iƯp trong chuçi lêi nãi, ta cã thĨ ghi nhËn:
a + a + b +c + d,.... 
 Chiều, chiều rồi, một buổi chiều êm ả như ru…
 (Thạch Lam)
Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ,
Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai?
(Ca dao).
a + b + c + a + d + e,... 
Giã ®¸nh cµnh tre, giã ®Ëp cµnh tre
ChiÕc thuyỊn anh vÉn le te ®ỵi nµng.
2) Bài tập 2: Bài tập về nhà.
- Củng cố( 1 phút): Nắm được khái niệm và phân tích được hiệu quả của phép điệp.
-Bài tập về nhà: Tìm các câu thơ sử dụng các phép điệp.
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 19/3/2013
Tiết : 90
Bài dạy:Tiếng Việt THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học này, học sinh cần:
- Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về phép đối.
- Kĩ năng: Cĩ kĩ năng nhận diện, cảm thụ và phân tích phép đối trong tác phẩm nghệ thuật; bước đầu biết sử dụng phép đối khi cần thiết.
- Thái độ: Cĩ ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng tiếng Việt phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.
 - Trị: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Phân tích hiệu quả phép điệp trong câu thơ sau: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi / Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên (Tố Hữu).
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Mục tiên cần đạt
40
Hoạt động 2: Luyện tập về phép đối.
Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu mục II.1 sgk.
1)Ở (1) và (2), cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt? Sự phân chia thành hai vế cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì? Vị trí của các danh từ chim, người, tổ, tông; các tính từ đói, rách, sạch, thơm; các động từ có, diệt, trừ tạo thế cân đối như thế nào?
2) Trong (3) và (4) có những cách đối khác nhau như thế nào?
3) Phát biểu định nghĩa về phép điệp?
Gv: Yêu cầu hs đọc mục II.2 sgk.
Hs: Trao đổi, thảo luận trả lời.
1)Cách sắp xếp từ ngữ có tính chất đối xứng hài hòa về âm thanh, nhịp điệu. Sự gắn kết giữa hai vế nhờ sử dụng các từ trái nghĩa hoặc các từ cùng một trường nghĩa. Vị trí các danh, động, tính từ tạo sự cân đối khiến người đọc không chỉ thỏa mãn nhu cầu về thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ.
2) Ngữ liệu ở (3) sử dụng cách đối bổ sung. Ngữ liệu ở (4) cách đối theo kiểu câu đối.
3)Phép đối là cách sử dụng các từ ngữ, sử dụng âm thanh, nhịp điệu tương đồng hoặc tương phản về ý nghĩa…để tạo nên những câu văn có sự cân xứng hài hòa.
II. Luyện tập về phép đối.
- Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hòa trong diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.
 - Phép điệp gợi ra những hiệu quả:
 + Tạo sự phong phú về ý nghĩa.
 + Sự thống nhất, hài hòa về âm thanh.
 + Sự cân đối trong xếp đặt.
 + Tính hoàn chỉnh và dễ ghi nhớ.
- Mô hình phép đối.
+ Đối trong một câu.
 A + B + C / A/ + B/ + C/.
Làn thu thủy/ nét xuân sơn.
 + Đối giữa hai câu.
 A + B + C…
 A/ + B/ + C/…
Ví dụ:
-Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
-Lom khom dưới / núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông / chợ mấy nhà.
- Củng cố( 1 phút): Nắm được khái niệm và phân tích được hiệu quả của phép đối.
-Bài tập về nhà: Tìm các câu thơ sử dụng phép đối.
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 21/3/2013
Tiết : 91
Bài dạy: Lí luận văn học NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học này, học sinh cần:
- Kiến thức: Nắm vững các khái niệm về nội dung và hình thức văn bản văn học.
- Kĩ năng: Biết vận dụng những tri thức về nội dung và hình thức để tìm hiểu một văn bản văn học cụ thể.
- Thái độ: Bồi đắp tình cảm yêu thích các tác phẩm văn học.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.
 - Trị: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu các tiêu chí chủ yếu và cấu trúc của một văn bản văn học?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
25
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm thuộc nội dung và hình thức của văn bản văn học.
Gv: Cho học sinh đọc đoạn văn sgk trang 127 để xác định đề tài của tiểu thuyết Tắt đèn, của truyện ngắn Lão Hạc? 
Gv: Nhấn mạnh, mỗi văn bản văn học mang một đề tài riêng, từ rộng đến hẹp, từ một con người đến cả một đất nước, xã hội, thời đại.
Gv: Dựa vào sách giáo khoa hãy nêu tư tưởng của Lão Hạc, Truyện Kiều? 
Vd: Tư tưởng của Tức cảnh Pắc Bó là vui, sang với cuộc sống đạm bạc ở Việt Bắc của Bác Hồ thời chống Pháp.
Gv: Yêu cầu học sinh nêu lại cảm hứng chủ đạo của Tắt đèn, của Lão Hạc?
Gv:Hình thức nghệ thuật đóng vai trò hết sức quan trọng để văn bản văn học là văn bản văn học chứ không phải là văn bản chính trị xã hội, khoa học hay cái gì khác.
Gv: Phân tích ngôn từ nghệ thuật trong đoạn trích Kiều trước lầu Ngưng Bích? 
Gv: Diễn giảng, ngôn từ phong phú, linh hoạt, dí dỏm tinh tế của Tô Hoài, giàu cảm xúc, giản dị của Thạch Lam, vừa tài hoa cổ kính vừa hiện đại của Nguyễn Tuân…
Gv: Phân tích kết cấu Truyện Kiều, Lục Vân Tiên dựa vào bản tóm tắt, từ đó nhận xét chung về kết cấu của kiểu truyện Nôm?
Hs: Đọc sách giáo khoa, phát biểu.
-Lão Hạc : Cuộc sống nghèo khổ của người nông dân trước miếng ăn, cái đói và nạn chết đói.
Hs: Thảo luận và phát biểu.
-Lão Hạc, nhận thức sâu sắc và đồng cảm với người nông dân nghèo đầy lòng tự trọng.
-Truyện Kiều, lên án xã hội phong kiến bất công chà đạp lên quyền sống con người, đồng cảm sâu sắc với số phận người phụ nữ bị vùi dập, đọa đày.
Hs: Ngôn từ nghệ thuật: Xen kẽ giữa kể - tả cảnh ngụ tình.
 Ngôn ngữ phân tích tâm trạng nhân vật.
 Ngôn ngữ học tập sáng tạo từ ca dao.
Hs: Trả lời.
 Kết cấu đầu- cuối tương ứng.
I. C¸c kh¸i niƯm cđa néi dung vµ h×nh thøc trong v¨n b¶n v¨n häc
1)Mét sè kh¸i niƯm thuéc vỊ néi dung.
a)§Ị tµi: lµ lĩnh vùc ®êi sèng ®­ỵc nhµ v¨n nhËn thøc, lùa chän, kh¸i qu¸t, b×nh gi¸ vµ thĨ hiƯn trong v¨n b¶n.
VD: §Ị tµi trong T¾t ®Ìn lµ cuéc sèng bi th¶m cđa ng­êi n«ng d©n ViƯt Nam tr­íc C¸ch m¹ng th¸ng T¸m n¨m 1945, trong nh÷ng ngµy s­u thuÕ.
b) Chđ ®Ị: lµ vÊn ®Ị c¬ b¶n ®­ỵc nªu ra trong v¨n b¶n. Chđ ®Ị thĨ hiƯn ®iỊu quan t©m cịng nh­ chiỊu s©u nhËn thøc cđa nhµ v¨n ®èi víi cuéc sèng.
VD: Chđ ®Ị cđa T¾t ®Ìn lµ sù m©u thuÉn gi÷a n«ng d©n vµ bän c­êng hµo quan l¹i trong n«ng th«n ViƯt Nam tr­íc C¸ch m¹ng th¸ng T¸m n¨m 1945.
c)T­ t­ëng cđa v¨n b¶n: lµ sù lÝ gi¶i ®èi víi chđ ®Ị ®· nªu lªn, lµ nhËn thøc cđa t¸c gi¶ muèn trao ®ỉi, nh¾n gưi, ®èi tho¹i víi ng­êi ®äc. Tư tưởng là linh hồn của văn bản.
VD: Tắt đèn lên án bọn địa chủ, cường hào, quan lại và tay sai; bênh vực yêu thương, trân trọng người nông dân bị áp bức ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng.
d) C¶m høng nghƯ thuËt: lµ néi dung t×nh c¶m chđ ®¹o cđa v¨n b¶n. 
VD: C¶m høng trong T¾t ®Ìn lµ lßng c¨m phÉn, lµ sù tè c¸o bän hµo lÝ quan l¹i ë n«ng th«n cịng nh­ chÝnh s¸ch d· man cđa thùc d©n Ph¸p. Qua ®ã, ta thÊy lßng yªu th­¬ng, tr©n träng nh÷ng phÈm chÊt tèt ®Đp cđa ng­êi n«ng d©n cđa nhµ v¨n Ng« TÊt Tè.
2)Mét sè kh¸i niƯm thuéc vỊ mỈt h×nh thøc.
a)Ng«n tõ: lµ yÕu tè ®Çu tiªn cđa v¨n b¶n v¨n häc. C¸c chi tiÕt, c¸c sù viƯc, c¸c h×nh t­ỵng, c¸c nh©n vËt, .... vµ c¸c thµnh tè kh¸c ®­ỵc t¹o nªn nhê líp ng«n tõ.
VD: Ng«n tõ tµi hoa cđa NguyƠn Tu©n; ng«n tõ trong s¸ng, tinh tÕ cđa Th¹ch Lam; ng«n tõ ch©n chÊt, ®Çy mµu s¾c Nam Bé cđa S¬n Nam,... Nghĩa lµ trong ng«n tõ ®· mang tÝnh c¸ thĨ, b¶n s¾c cđa t¸c gi¶.
b)KÕt cÊu: lµ sù s¾p xÕp, tỉ chøc c¸c thµnh tè cđa v¨n b¶n thµnh mét ®¬n vÞ thèng nhÊt, hoµn chØnh, cã ý nghĩa. KÕt cÊu ph¶i thÝch hỵp vµ hµi hoµ víi néi dung v¨n b¶n.
VD: KÕt cÊu hoµnh tr¸ng cđa sư thi; kÕt cÊu ®Çy yÕu tè bÊt ngê cđa tuyƯn trinh th¸m; kÕt cÊu réng më theo dßng suy nghĩ cđa tuú bĩt, t¹p v¨n,...
c)ThĨ lo¹i: lµ nh÷ng quy t¾c tỉ chøc h×nh thøc v¨n b¶n thÝch hỵp víi néi dung v¨n b¶n:
- Các loại cơ bản: Tự sự, trữ tình, kịch.
- Các thể: Thơ, truyện, kí, các thể kịch…
* Trong các yếu tố trên, tư tưởng và cảm hứng nghệ thuật là quan trọng nhất.
10
Hoạt động2: Tìm hiểu ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học.
Gv: Yêu cầu học sinh đọc mục II sách giáo khoa .
Hs: Đọc SGK.
II. Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học.
-Nội dung có giá trị là nội dung tư tưởng nhân văn sâu sắc.
-Hình thức có giá trị là hình thức phù hợp với nội dung.
-Nội dung và hình thức không thể tách rời mà thống nhất trong văn bản văn học.
Tóm lại: Một văn bản văn học có giá trị là một văn bản phải có nội dung sâu sắc và hình thức mới mẻ hấp dẫn.
* Ghi nhí SGK.
5
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Gv: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 SGK, trang 130.
Hs: Đọc bài tập và làm theo gợi ý.
III. Luyện tập.
Bài tập 2 ( SGK, tr 130).
 Tư tưởng của bài thơ là:
- Ca ngợi công lao và tình cảm của người mẹ – người trồng cây, chăm quả – người sinh con, nuôi con – người mẹ Tổ Quốc.
- Băn khăn lo lắng, sợ rằng mình không xứng đáng với sự trông đợi, mong mỏi của lòng mẹ.
- Ý thức đền đáp công ơn của mẹ, của Tổ Quốc.
- Củng cố, dặn dò ( 1 phút):Nắm được các khái niệm thuộc về nội dung và hình thức của văn bản văn học - mối quan hệ hữu cơ giữa chúng.
-Bài tập về nhà: Phân tích tư tưởng của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
.......................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiết 89, 90, 91.doc