Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 8 năm học 2015

Luyện từ và câu

Tiết: 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI

I. MỤC TIÊU:

 - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài (nội dung ghi nhớ)

 - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mụcIII). HS trên chuẩn ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).

II. CHUẨN BỊ:

 - Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi tên thủ đô, tên nước bỏ trống và bút dạ (Nội dung không trùng nhau).

 

doc32 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 8 năm học 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở những tiết trước.
 - Nhận xét từng HS.
 c. Củng cố-dặn dò:
 - Gọi 1HS kể hay kể lại.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị những câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS giới thiệu truyện của mình.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
+ Những câu truyện kể về ước mơ có 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi-đat thích vàng, Ông lão đánh cá và con cá vàng
+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện.
+ 5 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện nhóm thi kể.
- Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể.
Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2015
Tập đọc
Tiết:16	ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. MỤC TIÊU: 
 	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài(giọng kể chậm rãi,nhẹ nhàng,hợp nội dung hồi tưởng).
 	 - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái ,làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
 	- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 - Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi.
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ?
 + Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn:
HĐ 1: Luyện đọc:
 - Gọi 1HS đọc toàn bài. 
 - Cho HS luyện đọc theo cặp.
 - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
 - GV đọc mẫu.
HĐ 2:Tìm hiểu bài.
 + Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
 + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
+ Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
+ Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
 - Nêu nội dung của bài.
HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: Đoạn 4.
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS luyện đọc theo cặp.
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
 - Nhận xét giọng đọc.
c. Củng cố- dặn dò:
 + Qua bài văn, em thấy chi phụ trách là người như thế nào?
 + Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách?
 - Nhận xét tiết học.
 - Tiết sau: Thưa chuyện với mẹ.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
 - Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc.
 - Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
- Khổ 4: Ước không có chiến tranh.
- HS phát biểu tự do.
- HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bài văn chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Ngày còn bé đến các bạn tôi.
+ Đoạn 2: Sau này  đến nhảy tưng tưng.
+ Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua.
+ Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp.
+ Vì chị muốn mang lại niềm hanh phúc cho Lái.
+Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, chị muốn Lái đi học.
+ Vì chị nghĩ Lái cũng như chị sẽ rất sung sướng khi ước mơ của mình thành sự thật.
+ Vì Lái cũng có ước mơ giống hệt chị ngày nhỏ: cũng ao ước có một đôi giày ba ta màu xanh.
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng,.
 Nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái,làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp.Với đôi giày được thưởng.
- Lắng nghe.
- 4 HS thi đọc đoạn văn.
 Toán
Tiết: 38 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 	 - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó(Cần làm các bài 1 a,b; 2; 4).
II. CHUẨN BỊ: 
 	- Bảng phụ.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Kiểm tra vở ghi của HS. 
- GV nhận xét.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1: 
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn câu a, sau đó cả lớp tự làm bài b.
 ?
Số lớn:
 6 24
Số bé: 
 ?
 - GV nhận xét.
Bài 2:
 - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài.
Bài giải
Tuổi của chị là:
(36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là:
22 – 8 = 14 (tuổi)
 Đáp số: Chị 22 tuổi
 Em 14 tuổi
 - GV nhận xét.
Bài 4: 
 - Gọi 1 HS đọc đề và tự làm bài
 - GV nhận xét.
Bài : Học sinh trên chuẩn 
- Học sinh nêu yêu cầu 
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét
c.Củng cố- Dặn dò:
 - Nêu cách tìm số lớn, số bé.
 - GV tổng kết giờ học.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng.
 	64782 + 439024	851294 – 260748	
 656043 6636
Bài 1:
 a) Cách giải 1: Cách 2:
Số bé là: Số lớn là:
(24 – 6) : 2 = 9 (24 + 6) : 2 = 15
Số lớn là: Số bé là: 
 9 + 6 = 15 15 – 6 = 9
Đáp số: Số bé: 9 Đáp số: Số lớn: 15 
 Số lớn: 15 Số bé: 9 
b) Cách giải 1: Cách 2:
Số bé là: Số lớn là:
(60 – 12) : 2 = 24 (60 + 12) : 2 = 36
Số lớn là: Số bé là: 
 24 + 12 = 36 36 – 12 = 24
Đáp số: Số bé: 24 Đáp số: Số lớn: 36 
 Số lớn: 36 Số bé: 24
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài 2:
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cách, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tuổi của em là:
(36 – 8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: Em 14 tuổi
 Chị 22 tuổi
- 1 HS lên bảng giải.cả lớp làm vào vở.
Bài 4:
 Bài giải
Số sản phẩm phân xưởng thứ nhất làm được:
 (1200- 120) : 2= 540(sản phẩm)
Số sản phẩm phân xưởng thứ hai làm được 
 540 +120 = 660(sản phẩm)
 Đáp số: 540 sản phẩm, 660 sản phẩm
Bài toán:
Anh hơn em 4 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay. Biết rằng tổng tuổi 2 anh em ba năm nữa là số có hai chữ số nhỏ nhất có hiệu hai chữ số bằng 7.
Đáp số: Anh: 8 tuổi
	 Em: 4 tuổi
Tập làm văn
Tiết: 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 	- Giảm tải BT 1, 2
 - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
	 KĨ NĂNG:
	- Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán.
 	- Thể hiện sự tự tin.
 	- Hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
 	- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK..
 - Giấy khổ to và bút dạ.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước.
 - Nhận xét về nội dung truyện, cách kể từng HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại và tóm tắt nội dung truyện đó.
- Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện.
 Bài 3:
- Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
KNS
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa?
 c. Củng cố-dặn dò:
- Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một câu truyện theo trình tự thời gian vào vở bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện.
-3 HS lên bảng kể chuyện.
- Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào nghề. Câu truyện kể về ước mơ đẹp của bé Va-li-a.
Một lần Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em rất thích tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn” và ước mơ trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy. Em xin vào học nghề ở rạp xiếc. Ông giám đốc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời. Em đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời gian học. Về sau, Va-li-a trở thành một diễn viên như em hằng mong ước.
Bài 3:
- Em kể câu chuyện:
+ Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
+ Lời ước dưới trăng.
+ Ba lưỡi rìu.
+ Sự tích hồ Ba Bể.
+ Người ăn xin.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- 5 HS tham gia kể chuyện.
- Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau).
Tiết 15: Khoa học
 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH 
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS
 Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị các bệnh thông thường.
 Có ý thức theo dõi sức khỏe bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có những dấu hiệu của người bệnh. Phân biệt được khi người khỏe và mắc bệnh.
 KN tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể.
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK 
 Phiếu ghi các tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
3.Dạy bài mới
 * Giới thiệu bài 
 * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.
 Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
 Cách tiến hành:
 GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
 Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung sau:
 Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh.
 Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh.
 GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
 Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt.
KNS
 * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. 
Mục tiêu: Nên nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
 Cách tiến hành:
 GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng.
 Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên bảng.
 1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ?
 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ?
 3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ?
 GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết về các bệnh thông thường.
 Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi.
 * Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm !” 
 Mục tiêu: Nên báo với cha mẹ hoặc người lớn khi thấy cơ thể khác lúc bình thường.
 Cách tiến hành:
 GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống.
 Sau đó nêu yêu cầu.
 Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống.
 Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh.
 Nhóm 1: Tình huống 1: Ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần.
 Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ?
 Nhóm 3: Tình huống 3: Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, buốt.
 GV nhận xét , tuyên dương những nhóm có hiểu biết về các bệnh thông thường và diễn đạt tốt.
 3.Củng cố - dặn dò
 Nhận xét tiết học, 
 Dặn HS về nhà học bi, chuẩn bị bài
- HS trả lời.
 HS lắng nghe.
 Tiến hành thảo luận nhóm.
 Đại diển nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ.
 Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về, thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn. Cậu ta dùng răng để xước mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe, không bị sâu. Ngày hôm sau, cậu thấy răng đau, lợi sưng phồng lên, không ăn hoặc nói được. Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa.
 Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9. Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác Nga đi chợ về. Bác cho Hùng quả ổi. Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn. Tối đến Hùng thấy bụng đau dữ dội và bị tiêu chảy. Cậu liền bảo với mẹ. Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống.
 Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5. Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Hùng được mẹ đưa đến bác sĩ để tiêm thuốc, chữa bệnh.
Các nhóm trình bày
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cả lớp.
 HS suy nghĩ và trả lời. HS khác lớp nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
 Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày.
 Các nhóm tập đóng vai trong tình huống, các thành viên góp ý kiến cho nhau.
Nhóm 1: 
HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm !
HS 2: Con thấy trong người thế nào ?
HS 1: Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều lần, người mệt lắm.
HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống.
 Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy mình bị sổ mũi, hắt hơi và hơi đau ở cổ họng. Con bị cảm cúm hay sao mẹ ạ.
 Nhóm 3: Mẹ ơi, con bị sâu răng rồi. Con đánh răng thấy chảy máu và hơi đau, buốt trong kẻ răng mẹ ạ.
 HS cả lớp.
Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2015.
Luyện từ và câu
Tiết:16 DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU: 
	- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép ,cách dùng dấu ngoặc kép (nội dung ghi nhớ).
 	 - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết(mục III).
II. CHUẨN BỊ:
 	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
 - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài. HS dưới lớp viết vào vở.
 - Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài của HS .
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn:
HĐ 1: Nhận xét:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu văn đó.
+ Những từ ngữ và câu văn đó là của ai?
+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
 Bài 2:
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm?
Bài 3: 
- Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên cây to. Nó thường kêu tắckè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc.
+ Từ “lầu”chỉ cái gì?
+ Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
 + Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
 + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
 HĐ 2: Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhận xét tuyên dương những HS hiểu bài ngay tại lớp.
HĐ 3: Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
 Bài 2:
 - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
 - Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung.
Bài 3:
 - Gọi HS nhận xét, chữa bài.
 - Kết luận lời giải đúng.
 + Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”.
- Hỏi: tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kép?
 c. Củng cố dặn dò:
 - Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: MRVT: Ước mơ
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 - 2 HS trả lời và lấy ví dụ.
Bài 1:
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
 + Từ ngữ: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
 + Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ.
 + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
Bài 2:
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi.
 + Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”.
+ Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn được học hành.”
Bài 3:
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ “lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ.
+ Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên.
+ Từ “lầu” nói các tổ của tắt kè rất đẹp và quý.
+ Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắt kè.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng. 
- HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
 + Cô giáo bảo: “Lớp mình hãy cố gắng lên nhé!”
 + Bạn Minh là một “cây” văn nghệ của lớp em.
Bài 1:
- 2 HS cùng bàn trao đổi thao luận.
- 1 HS đọc bài làm của mình.
* “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
* “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa.”
Bài 2:
- Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện.
Bài 3:
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Vì từ “Vôi vữa” ở đây không phải có nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nó có ý nghĩa đặc biệt .
- Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”.
Toán
Tiết: 39	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. 
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
 - Cần làm các bài 1a, 2(dòng 1), 3, 4.
 II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ.
	 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra vở ghi của HS.
 - 3 HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét.
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Thực hành:
Bài 1:
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu cả lớp làm câu a.
Bài 2( dòng 1)
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu cả lớp làm dòng 1.
 - HS trên chuẩn làm hết bài.
Bài 3:
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4:
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. 
 - HS trả lời và giải vào vở, 1 HS lên bảng.
*Học sinh trên chuẩn 
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 57 + 26 + 43 = 
 186 + 178 + 14 = 
c.Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS làm lại BT làm sai.
 - Nhận xét tiết học.
 - Tiết sau: Góc nhọn góc tù, góc bẹt.
a) 57 + 26 + 43
b) 186 + 178 +14
c) 239 + 135 + 65
Bài 1: Tính rồi thử lại
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
a) 35269+27458= 62727
 TL: 62727-35269= 27458
 80326- 45719=34607
 TL: 34607+45719= 80326 
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
 a) 570-225-167 + 67 b)468 : 6 + 61 x 2
= 345 -167 +67 	 = 78 + 61 x 2
= 178 +67	 = 78 + 122
= 245	 = 200
Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
a) 98 + 3 + 97 + 2	
=(98 + 2) + (97 + 3 )
= 100 + 100
= 200
56+399+1+4=56+4+399+1
=(56+4)+(399+1)=60+400=460
b)364+136+219+181
=(364+136)+(219+181)
=500+400=900
178 + 277 + 123 + 422
= (178 + 422 ) + (277 + 123 )
= 600 + 400
= 1000
Bài 4: 
Giải
Số lít nước chứa trong thùng bé là:
 (600 – 120) : 2 = 240(l)
Số lít nước chứa trong thùng to là ;
 240 + 120 = 360 (l)
 Đáp số: 240l và 360l
57 + 26 + 43 =( 57+43)+26
=100 + 26 = 126
 186 + 178 + 14 =(186 + 14)+ 178
 =200 + 178 = 378
Chính tả( Nghe- viết)
	Tiết:8 TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU: 
	- Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
 	- Làm đúng bài tập 2a
	GDBVMT: 
	- Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: 
 	 - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a (theo nhóm).
	 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,
 - Nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn tiến chính tả:
HĐ1 :Trao đổi nội dung đoạn văn:
 - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK.
 + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
GDBVMT
HĐ 2 : Hướng dẫn viết chính tả:
 -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
- Nghe -viết chính tả:
- Chấm bài – nhận xét bài viết của HS:
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2

File đính kèm:

  • docTUAN_8_LOP_4.doc