Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Thu Hương

ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.

2. Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội.

3. Thái độ: Học sinh yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Một số tranh ảnh về lễ hội ở việt nam.

- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu

III. Tiến trình bài dạy

 1. Kiểm tra bài cũ(3’)

 Nhận xét bài kiểm tra

 * Đặt vấn đề(1p): Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng. "Lễ" là hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. "Hội" là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống. Hôm nay bằng những hình ảnh ghi nhớ từ những Lễ hội, chúng ta cùng tìm hiểu và vẽ tranh về đề tài này.

 2. Dạy nội dung bài mới

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Thu Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các năm trước.
 2. Học sinh:- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Kiểm tra bài cũ (3’)-Kiểm tra bài vẽ của hs tiết trước.
	2. Bài mới: Giới thiệu bài mới(1p)
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1(25’): hướng làm bài.
- gv nhắc lại nội dung tiết 1 đã học về tìm nội dung vẽ tranh.
Gọi hs nhắc lại các bước vẽ tranh đã học ở tiết trước.
- gv cho hs quan sát tranh của hs các năm trước và qua đó hướng dẫn hs cách vẽ màu.
- gv nhắc nhở hs về cách sử dụng màu:
+màu sắc tươi sáng
+ sử dụng màu phù hợp với nội dung.
+màu sắc phải co đậm nhạt
*Hoạt động 2(10’): hướng dẫn hs đánh giá kết quả học tập.
- Thu một số bài Đ,CĐ đề hướng dẫn hs nhận xét và đánh giá kết quả học tập.
-gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập, đánh giá bàng nhận xét .
III. Thực hành
*câu hỏi và bài tập:
Vẽ một bức tranh 
phong cảnh quê hương.
3. Củng cố(5’). - Chọn 3-5 bài vẽ đẹp, chưa đẹp nhận xét, ghi điểm.
4. Dặn dò (1’) - Về nhà hoàn thành bài vẽ, hoặc vẽ lại tranh khác. Đọc trước bài Chạm khắc gổ Đình làng Việt Nam trong bài 6.
Cảnh hóa, ngày 21 tháng 9 năm 2015
	 	KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
	TỔ PHÓ
	 Hoàng MinhĐức
Ngày soạn: 26/9/2015 
Ngày dạy: 29/9/2015: 9A, 9B
TIẾT 6 Thường thức mĩ thuật: 	
CHẠM KHẮC GỔ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gổ đình làng Việt Nam.
	2. Kĩ năng: HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gổ đình làng.
3. Thái độ: Học sinh có có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử của quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ
GV: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu về chạm khắc dân gian.
 Máy chiếu.
HS: sgk, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Kiểm tra bài cũ(5’)
	- Chấm bài tranh phong cảnh quê hương
 2. Bài mới:Giới thiệu bài mới(2p)
Trước kia theo tình hình chung của cả nước, đình của các làng mạc Việt Nam chỉ là quán để nghỉ. Năm 1231 Trần Nhân Tông xuống chiếu cho đắp tượng Phật ở đình quán. Năm 1491 nhà vua cho xây dựng Quảng Văn đình là nơi để dân chúng đánh trống kêu oan và nơi ban bố, giảng giải các chính sách của nhà nước phong kiến tại Thăng Long.
Ngôi đình làng với chức năng là nơi thờ thành hoàng và là nơi hội họp của dân chúng có lẽ bắt đầu vào thời Lê sơ và định hình vào thời nhà Mạc. Có lẽ sự phát triển của Nho giáo vào cuối thế 15 đã đưa dần Thành hoàng vào đình làng. Nhưng hiện nay dấu vết sớm nhất của đình làng thì Thành hoàng chỉ gặp từ thế kỷ 16. Vậy kiến trức đình làng có gì đặc biệt
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt Động 1( 8’): Tìm hiểu vài nét khái quát
- GV: cho học sinh đọc SGK?
- gv Giới thiệu vài nét về đình làng ở Việt Nam, đặc biệt là liên hệ ở địa phương.
Hoạt Động 2(20’): tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.
GV: Sử dụng đồ dùng dạy học
Vai trò của chạm khắc trang trí trong nghệ thuật kiến trúc?
- Cho học sinh thảo luận và đưa ra đặc điểm các công trình. 
Sau khi các nhóm trình bày gv bổ sung ghi bảng
*chạm khắc:
-Gv: chạm khắc gỗ đình làng thuộc dòng nghệ thuật dân gian.
-gv cho hs quan sát các bức chạm khắc gỗ và đặt câu hỏi gợi ‎ hs tìm hiểu nội dung bài:
? nội dung chủ yếu của các bức chạm khắc là gì?
? vẻ đẹp của các bức chạm khắc?
Gv bổ sung ghi bảng.
Hoạt động 3(5’) hướng dẫn hs tìm hiểu một vài đặc điểm cảu chạm khắc gỗ đình làng.
Gv y/c học sinh đọc phần III sgk trang 77.
Gv giới thiệu một số đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng.
I. Vài nét khái quát 
- Đình làng là niềm tự hào là hình ảnh thân thuộc, gắn bó trong tình yêu của người dân đối với quê hương. 
- Tiêu biểu; Đình Bảng, Lỗ Hạnh, Tây Đằng, Chu Quyến là những công trình độc đáo của nền nghệ thuật truyền thống Việt Nam
II. nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.
- Chạm khắc trang trí :là một bộ phận quan trọng của kiến trúc đình làng.
- Nội dung miêu tả những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống của người dân. Đó là những cảnh sinh hoạt xã hội quen thuộc như đánh còn, đánh cờ, uống rượu, đấu vật, các trò chơi dân gian, nam nữ vui chơi.
- Nghệ thuật chạm khắc đình làng mang đậm đà tính dân gian và bản sắc dân tộc
III. Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng.
-Các bức chạm khắc dình làng chủ yếu phản ánh sinh hoạt trong cuộc sống đời thường của nhân dân.
-nt chạm khắc mộc mạc , khỏe khoắn và phóng khoáng.. 
 3. Củng cố(3’)
- Đặt các câu hỏi phần câu hỏi và bài tập và hướng dẫn hs trả lời.
- Củng cố kiến thức của bài.
	4. Dặn dò(2’)
-Học bài và chuẩn bị cho bài sau. Mỗi em chuẩn bị sưu tầm một bức tranh hoặc ảnh mà em yêu thích giờ sau đưa lên lớp để học bài Tập phóng tranh ảnh.
Ngày 28 tháng 9 năm 2015
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
	TỔ PHÓ
 	Hoàng Minh Đức
Ngày soạn: 03/10/2015 
Ngày dạy: 6/10/2015: 9A, 9B
TIẾT 7 : Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	 1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
 2. Kĩ năng: 
- Học sinh phóng được tranh, ảnh đơn giản.
 3. Thái độ:
-Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
1. Học sinh:
	Sưu tầm tranh ảnh mẫu để vẽ.
	Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.
	2. Giáo viên:Tranh, ảnh mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước.
	Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	 1. Kiểm tra bài cũ(3’): 
- Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng ở việt nam? Kể tên một số đình làng tiêu biểu ở Việt Nam?
 2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: (1p)
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
*Hoạt động1(5’) : hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
GV: Hãy nêu một số tác dụng của việc phóng tranh ảnh?
GV: Giới thiệu một số tranh và nêu tác dụng của việc phóng tranh, ảnh.
*Hoạt động2(10’): hướng dẫn hs cách phóng tranh ảnh
GV: Đưa tranh mẫu? Làm thế nào để phóng được?
GV: Minh hoạ trên ĐDDH
*Chú ý: Cần so sánh khoảng cách thật đúng để hình phóng thật chính xác.
GV:Ngoài ra còn có cách nào nữa để phóng tranh không?
GV: Giới thiệu cách kẻ ô đường chéo.(Đưa ảnh mẫu) “Lợn ăn lá ráy”đặt lên bảng và kẻ mẫu theo đường chéo.
GV: Giới thiệu bài vẽ hoàn chỉnh.
Hoạt động3(20’) hướng dẫn hs làm bài
GV: Yêu cầu học sinh làm bài.
GV: Bao quát lớp, gợi ý thêm cho những em còn lúng túng.
Quan sát nhận xét theo sự hướng dẫn của gv
Tiến hành thực hành theo sự hướng dẫn của gv.
1. Quan sát nhận xét
Tác dụng của việc phóng tranh, ảnh.
- Phục vụ cho các môn học.
- Để làm báo tường.
- Phục vụ cho lễ hội.
- Trang trí góc học tập.
 2. Cách phóng, tranh ảnh.
a.Cách 1: Kẻ ô vuông
- Kẻ ô vuông lên tranh mẫu.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông lên tranh.
- Dựa vào ô vuông ở tranh ảnh mẫu và ô vuông trên bảng để phóng to hình mẫu bằng cách:
+ Tìm vị trí của hình qua các đường kẻ ô vuông.
+ Vẽ hình cho giống với mẫu
b. Cách 2:Kẻ ô theo đường chéo
- Đặt hình mẫu lên góc tranh định vẽ, kẻ góc vuông ngoài cùng sau đó kẻ đường chéo kéo từ góc đã vẽ lên tranh đến khi nào thấy bố cục hợp lý thì thôi. Từ điểm trên đường chéo ta vẽ góc vuông đối diện với góc vuông trước -> được hình đồng dạng với hình mẫu.
- Lấy tranh mẫu ra vẽ ô bàn cờ
- Nhìn mẫu dựa vào các đường chéo để phóng tranh.
III. THỰC HÀNH 
 Phóng một tranh ảnh mà mình yêu thích.
 3. Củng cố(4’)
- GV chọn 3-5 bài vẽ đẹp, chưa đẹp gọi học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu...sau đó kết luận,ghi điểm.
 4. Dặn dò(2’) 
 - Nhận xét tiết học
	- Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. Xem một số tranh mẫu có màu vẽ đẹp để thể hiện màu ở tiết sau.
Ngày 5 tháng 10 năm 2015
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
	TỔ PHÓ
 	Hoàng Minh Đức
Ngày soạn: 10/10/2015 
Ngày dạy: 13/10/2015 9A,9B
TIẾT 8 Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (tiết 2)
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức: Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
 2. Kỉ năng: Học sinh phóng được tranh, ảnh đơn giản.
 3. Thái độ: Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên:Tranh, ảnh mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước.
	Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành.
2. Học sinh:Sưu tầm tranh ảnh mẫu để vẽ.
	Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.
III. Tiến trình bài dạy
	 1. Kiểm tra bài cũ(3’): Hãy nêu cách phóng tranh ảnh bằng cách kẻ ô vuông?
 *Đặt vấn đề(1p). Hôm trước chúng ta đã hoàn thành xong phần vẽ hình của bài tập phóng tranh , ảnh. Để hoàn thiện bài vẽ này hôm nay chúng ta tiệp tục tìm hiểu và vẽ màu......
 2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1(27’) hướng dẫn hs thực hành
-gv y/c hs nhắc lại các cách phóng tranh ảnh.
-gv bổ sung và hướng dẫn lại hs cách phóng tranh ảnh theo hai cách đã học.
Hướng dẫn học sinh tiếp tục thực hành.
Bao quát lớp và hướng dẫn hs làm bài.
Hoạt động 2(11’) Hướng dẫn học sinh đánh giá kết quả học tập.
Thu một số bài vẽ đạt và chưa đạt treo trên bảng hướng dẫn hs nhận xét các bài vẽ.
+ bố cục+ hình vẽ
Gv nhận xét, đánh giá các bài vẽ
Cùng hs rút kinh nghiệm cho bài vẽ sau.
III. Thực hành
Tập phóng 1 bức tranh hay ảnh mà em thích
 3. Dặn dò(3’)Xem lại tất cả các bài trang trí đã học. Tìm hiểu các họa tiết đẹp để vẽ trang trí. Chuẩn bị giấy, chì, màu... để kiểm tra 1 tiết
Cảnh hóa, ngày12 tháng 10 năm 2015
Kí duyệt TCM 
	TỔ PHÓ
 	 Hoàng Minh Đức
Ngày soạn: 17/10/2015 
Ngày dạy: 20/10/2015 9A,9B
TIẾT 9 Vẽ trang trí
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu
Kiến thức: Nhằm đánh giá lại khối kiến thức về phân môn vẽ trang trí mà học sinh đã lĩnh hội
Kĩ năng: Hoàn thành bài vẽ trang trí túi xách.
Thái độ: Thêm yêu thích phân môn vẽ trang trí
II.Chuẩn bị
Giáo viên:
Đề kiểm tra
Học sinh:
Giấy A4, bút chì, màu vẽ, thước, tẩy
Đề ra: Em hãy tạo dáng và trang trí một túi xách mà em thích
Biểu điểm:
Loại đạt:
. Hoàn thành bài vẽ theo yêu cầu của bài kiểm tra
. Biết cách tạo dáng túi xách , có sự sáng tạo
. Họa tiết trang trí đẹp, có tính cách điệu
. Màu sắc hài hóa
Loại chưa đạt:
. Hoàn thành bài vẽ nhưng hình dáng của túi chưa đẹp, họa tiết trang trí chưa có sự sáng tạo.
* Dặn dò: Đọc trước bài Đề tài: Lễ hội
Cảnh hóa, ngày19 tháng 10 năm 2015
Kí duyệt TCM 
	TỔ PHÓ
 	 Hoàng Minh Đức
Ngày soạn: 24/10/2015 
Ngày dạy: 27/10/2015 9A,9B
Tiết 10 Vẽ trang trí
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
2. Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội.
3. Thái độ: Học sinh yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số tranh ảnh về lễ hội ở việt nam.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III. Tiến trình bài dạy
	1. Kiểm tra bài cũ(3’)
	Nhận xét bài kiểm tra 
 * Đặt vấn đề(1p): Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng. "Lễ" là hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. "Hội" là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống. Hôm nay bằng những hình ảnh ghi nhớ từ những Lễ hội, chúng ta cùng tìm hiểu và vẽ tranh về đề tài này.
	2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1(8’) Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài
Giới thiệu một số bài vẽ về ngày lễ hội.
Hãy nêu nội dung của bức tranh?
Trong tranh có những hình ảnh nào?
Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
Bố cục bức tranh như thế nào?
?Lễ hội thường có các hình thức tổ chức nào?
+Ở địa phương em thường có các lễ hội nào?
Gv tổng kết ghi bảng
Các lễ hội dù lớn hay nhỏ đều tưng bừng, nhộn nhịp và gây ấn tượng..
lễ hội có các hình thức tổ chức:
+mít tinh, duyệt binh, diễu hành, ca hát
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Lễ hội đua voi, đua thuyền, Lễ hội đền Hùng, Lễ hội hoa Đà Lạt, Lễ hội Festiva Huế.
Hoạt động 2(7’) Hướng dẫn hs cách vẽ tranh
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài
B2: Tìm bố cục.
Phân chia các mảng hình lớn nhỏ trong tranh. Mảng hình chính lớn hơn và ỏ giữa tranh, mảng hình phụ nhỏ hơn mảng hình chính
B3. Vẽ hình: Hình ảnh chính lớn hơn hình ảnh phụ thu hút sự chú ý của người xem.
Bước 4: Chúng ta sẽ thực hiện ở tiết sau
II.Cách vẽ tranh
B1: Tìm và chọn nội dung
B2: Tìm bố cục
B3: Vẽ hình
B4: Vẽ màu
Hoạt động 3(20’) Hướng dẫn hs làm bài
Cho hs quan sát một số bài vẽ về đề tài lễ hội.đưa ra yêu cầu bài, hướng dẫn hs làm bài .GV bao quát lớp và hướng dẫn hs còn lúng túng trong khi tìm nội dung bài.
Tiến hành vẽ bài theo hướng dẫn của gv.
III. Thực hành
 Em hãy vẽ một bức tranh đề tài lễ hội ở quê em.
 3.Củng cố(4’)
Thu một số bài vẽ và nhận xét bài vẽ.
Gv nhận xét các bài vẽ , hs rút kinh nghiệm cho bài vẽ sau
Dặn dò(2’)
	 Nhận xét tiết học 
	 Chuẩn bị cho bài sau. Xem các tranh vẽ màu để học cách thể hiện màu trên tranh vẽ của các họa sĩ. Chuẩn bị màu vẽ, cọ, nước.
Cảnh hóa, ngày26 tháng 10 năm 2015
 Kí duyệt TCM 
	TỔ PHÓ
 	 Hoàng Minh Đức
Ngày soạn: 31/10/2015 
Ngày dạy: 3/11/2015 9A,9B
TIẾT 11 Vẽ tranh
 ĐỀ TÀI LỄ HỘI (TIẾT 2) 
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
2.Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội.
3. Thái độ: Học sinh yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số tranh ảnh về lễ hội ở việt nam.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Kiểm tra bài cũ(3p) 
	Kiểm tra bài vẽ hình của tiết trước
 * Giới thiệu bài mới(1p):Hôm trước chúng ta đã hoàn thành phần vẽ hình của đề tài này. Hôm nay để hoàn thiện bài vẽ tranh chúng ta thực hiện bước vẽ màu để bức tranh thêm đẹp.
2.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
Hoạt đông 3:Hướng dẫn HS làm bài tập(35p)
Cho học sinh quan sát một số bức tranh có màu sắc đẹp
Hướng dẫn học sinh nhận xét về:
+ Bức tranh trên sử dụng những màu nào?
+ Gam màu chủ đạo là gam màu gì?
+ Có phù hợp với bìa sách không?
+ Hãy nhận xét cách sử dụng màu của chữ so với màu của nền khi trang trí bìa sách
GVKL: Việc sử dụng màu sắc trong trang trí bìa sách phải phù hợp với tên cuốn sách, nổi bật, thu hút sự chú ý của người xem....
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
- HS làm bài tập.
Hướng dẫn những học sinh yếu tìm và cắt cảnh hợp lý.
 Động viên những học sinh này hoàn thiện bài theo khả năng
- HS làm bài tập
III. Bài tập.
Vẽ tranh – Đề tài: Lễ hội(Tiết 2 – Vẽ màu)
3. Củng cố(4p)
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
4. Dặn dò:(2p)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới Vẽ trang trí: Trang trí hội trường”.
Cảnh hóa, ngày2 tháng 11 năm 2015
 Kí duyệt TCM 
	TỔ PHÓ
 	 Hoàng Minh Đức
Ngày soạn: 7/11/2015 
Ngày dạy: 9/11/2015 9A
 10/11/2015 9B
TIẾT 12 Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.
2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
3.Thái độ: Học sinh thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
II. Chuẩn bị
1. Học sinh:
	Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy.
	2. Giáo viên:
	Tranh minh hoạ các bước vẽ.
	Một số trang ảnh với nhiều hội trường khác nhau.
	Một vài bài vẽ đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của học sinh lớp trước.
III. Tiến trình bài dạy
	1. Kiểm tra bài cũ(3’) Nhận xét bài vẽ tranh tiết học trước.
	* Giới thiệu bài(1p): Hội trường là 1 không gian công cộng lớn,có thể chưa được nhiều người nhằm mục đích tổ chức sự kiện ,hội họp cho 1 đơn vị,công tyVì vậy nó phải được trang trí đẹp và phù hợp với từng buổi lễ. Vậy cách trang trí hội trường như thế nào?.....
 2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động củaGV – HS
Ghi bảng
Ho¹t ®éng1(7’): hướng dẫn hs quan sát , nhận xét.
GV: Giíi thiÖu mét sè h×nh ¶nh vÒ héi tr­êng.
Trang trí Héi tr­êng gåm nh÷ng phÇn nµo?
Cã nh÷ng h×nh thøc trang trÝ nµo?
Trong trang héi tr­êng th× trang trÝ s©n khÊu lµ quan träng nhÊt
Ho¹t ®éng2(8’): Hướng dẫn hs cách trang trí hội trường
GV: §Ó trang trÝ héi tr­êng tr­íc tiªn ta lµm g×?
GV: Minh häa b»ng §DDH.
Ho¹t ®éng3(20’):hướng dẫn hs làm bài
GV: Bao qu¸t líp, gîi ý thªm cho nh÷ng em cßn lóng tóng.
+ T×m néi dung;
+ T×m h×nh ¶nh;
+ Bè côc h×nh m¶ng;
+ ThÓ hiÖn chi tiÕt;
+ VÏ mµu.
1. Quan s¸t nhËn xÐt
- Héi tr­êng gåm:
 + Ph«ng.
 + KhÈu hiÖu.
 + Cê.
 + Hoa, c©y c¶nh, bôc nãi chuyÖn, bµn ghÕ, ...
- Cã nhiÒu c¸ch trang trÝ héi tr­êng: trang trÝ ®èi xøng vµ kh«ng ®èi xøng,....
2. C¸ch trang trÝ 
B1: Xác đinh nội dung buổi lễ
B2: Tìm bố cục
B3: Vẽ hình
B4: Vẽ màu 
III Thực hành
 Trang trÝ héi tr­êng, néi dung tù chän.
 KÝch th­íc: Khæ giÊy A4.
 3.Củng cố(4’)
-Củng cố kiến thức trọng tâm bài.
4. Dặn dò(2’)
	Nhận xét tiết học
	Hoàn thành bài tập và đọc trước bài Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
Cảnh hóa, ngày 9 tháng 11 năm 2015
 Kí duyệt TCM 
	TỔ PHÓ
 	 Hoàng Minh Đức
Ngày soạn: 8/11/2015 
Ngày dạy: 14/11/2015 9A(dạy bù chương trình)
 17/11/2015 9B
TIẾT 13 Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT
CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
	2. Kĩ năng: HS thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam.
3. Thái độ: Học sinh có có thái độ yêu quý, trân trọng và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu có liên quan về các dân tộc ít người ở Việt Nam.
2.Học sinh: sgk, vở.....
III. Tiến trình bài dạy
	1. Kiểm tra bài cũ(3p): Nhận xét bài vẽ Trang trí hội trường
	* Đặt vấn đề(1p): Trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống. - Chính những nét đặc sắc đó đã tạo nên sự phong phú,đa dạng cho nền văn hoá Việt Nam. - Mỗi cộng đồng các dân tộc có những nét đặc sắc riêng về văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng
 2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt Động 1(7’): Tìm hiểu vài nét khái quát
Gv cho hs đọc bài sgk
?em biết gì về các dân tộc trên đất nước Việt Nam?
Gv giới thiệu về một số nét đắc sắc của các dân tộc trên đất nước việt nam.
Ngoài những điểm chung ở sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá, mỗi cộng đồng các dân tộc trên đất nước Việt Nam lại có những nét đặc sắc riêng, tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc, phong phú về hình thức và sinh động về nội dung
Hoạt Động 2(29’): Tìm hiểu một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc Việt Nam
Cho học sinh quan sát một số tranh thổ cẩm
Thảo luận nhóm .
? em hiểu thế nào là thổ cẩm?
Dân tộc em có thổ cẩm ko?
Hình trang trí thổ cẩm thường sử dụng những hình nào?
Gv kết luận: Tranh thờ và thổ cẩm của đồng bào các dân tộc miền núi thể hiện những bản sắc văn hoá riêng; cách tạo hình và thể hiện mang tính nghệ thuật độc đáo không thể trộn lẫn trong kho tàng của mĩ thuật dân tộc Việt Nam.
b. Nhà rông và tượng gỗ Tây Nguyên
GV: Sử dụng đồ dùng dạy học
Cho học sinh thảo luận và đưa ra đặc điểm của nhà rông và tượng mồ Tây Nguyên.
Gv nhận xét các nhóm và hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung
GV: cho một vài em nêu đặc điểm của tháp Chăm?
 -tóm tắt lại nội dung chính của bài. 
Ghi bảng
1. Vài nét khái quát về các dân tộc ít người ở Việt Nam.
- Trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống. 
- Mỗi dân tộc lại có một nét đặc sắc riêng về văn hóa....
2. Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc Việt Nam.
 a. Tranh thờ và thổ cẩm.
- Tranh thờ là tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng bào dân tộc nhằm hướng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn, phúc lành cho mọi người.
- Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc, được thể hiện bằng bàn tay khéo léo, tinh xão của phụ nữ dân tộc
B. nhà rông và tượng gỗ tây Nguyên
- Nhà rông là ngôi nhà chung của buôn làng, có vị trí tương tự như đình làng của người Kinh ở miền xuôi.
- Ngoài việc làm nhà để ở còn có phong tục làm nhà rất đẹp cho người ch

File đính kèm:

  • docBai_1_So_luoc_ve_mi_thuat_thoi_Nguyen_18021945.doc
Giáo án liên quan