Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 9, Bài 5: Cách vẽ tranh đề tài

 Đa dạng, phong phú với những dạng đề tài khác nhau

a) Đề tài về thiên nhiên: phong cảnh miền núi, miền biển, đồng bằng, trung du.

b) Đề tài về cuộc sống :

+ Hoạt động diễn ra trong gia đình,trong nhà trường và ngoài xã hội : lễ hội, học tập thi đua, lao động vệ sinh, ca múa hát.

1. Bố cục. Hình ảnh chính, phụ được qui vào các mảng to, nhỏ để làm rỏ trọng tâm của tranh.

 2. Vẽ hình. Hình vẻ nên có sự khác nhau có tĩnh, có động, nhân vật trong tranh phải ăn nhập với nhau, hợp lý, thống nhất để biểu hiện nội dung.

 3. Vẽ màu. Màu sắc rực rỡ hay dịu êm tuỳ theo đề tài và cảm xúc của người vẽ và bằng các chất liệu khác nhau.

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 9, Bài 5: Cách vẽ tranh đề tài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/10/2012
Ngày giảng: 26/10/2012
Tiết 9 - Bài 5 - Vẽ tranh
cách vẽ tranh đề tài
I/ Mục tiêu bài học. 
	- HS cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong đời sống.
	- HS nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh.
	- HS hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài.
II/ Chuẩn bị.
	1 Đồ dùng dạy học
	A. Giáo viên. 
	- Tranh của một số hoạ sĩ trong nước và thế giới vẽ về đề tài.
	- Một số tranh của HS về các đề tài
	- Một số tranh HS vẽ chưa đạt yêu cầu.
	B. Học sinh.
	- Bút chì, vỡ vẽ…
2. Phương pháp dạy- học.
 - Quan sát, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, luyện tập …
III/ tiến trình dạy – học. 
 1. Ôn định tổ chức. 1' Giaựo vieõn kieồm tra sú soỏ vaứ sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
 2. Kiểm tra bài củ. 3'
 ? Thế nào là vẽ theo mẫu?.
à Vẻ theo mẫu là mô phỏng lại mẫu bày trước mặt bằng hình vẽ thông qua suy nghĩ, cảm xúc của mỗi người để diễn tả được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu.
 3/. Baứi mụựi:	
+ Giụựi thieọu baứi: Cuoọc soỏng xung quanh ta dieón ra raỏt soõi ủoọng vụựi nhieàu hoaùt ủoọng khaực nhau. ẹeồ ủửa caực hoaùt ủoọng ủoự vaứo tranh veừ sao cho ủuựng, phuứ hụùp vụựi noọi dung vaứ dieón taỷ ủửụùc caỷm xuực cuỷa mỡnh thỡ caực em caàn phaỷi naộm baột ủaởc ủaởc ủieồm cuỷa tửứng hoaùt ủoọng cuù theồ. Do ủoự hoõm nay thaày vaứ troứ chuựng ta cuứng nhau nghieõn cửựu baứi “Caựch veừ tranh”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1- Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài
 - Cho xem tranh ( nhiêù đề tài )
 - Cho xem tranh ( cùng đề tài)
 - Giới thiệu tranh của các hoạ sĩ, HS…
GV: hướng dẫn HS quan sát và phân tích.
Kết luận: Mỗi đề tài lại có nhiều chủ đề khác nhau, thể hiện cảm nhận cái hay, cái đẹp ở mỗi khía cạnh của nội dung.
1. Tranh đề tài
- Xem tranh và phân tích
HĐ2. Giới thiệu tranh đề tài.
GV treo Đ D DH MT 6 
- GV treo các loại tranh đề tài lên bảng
? Em biết gì về đề tài 
? Tranh đề tài thường đề cập đến những nội dung gì
* Gv giới thiệu một số bài vẽ của có màu sắc đẹp và nổi bật.
* Khái niệm : Tranh đề tài là tranh thể hiện những đề tài trong cuộc sống 
? Bố cục tranh được thể hiện như thế nào
? Cách sắp xếp các hình mảng ra sao 
? Nhận xét về hình vẽ của các bức tranh đó
? Màu sắc của các bức tranh trên như thế nào 
Phân tích cụ thể trên ĐDDH.
Nội dung tranh.
 Đa dạng, phong phú với những dạng đề tài khác nhau 
a) Đề tài về thiên nhiên: phong cảnh miền núi, miền biển, đồng bằng, trung du....
b) Đề tài về cuộc sống :
+ Hoạt động diễn ra trong gia đình,trong nhà trường và ngoài xã hội : lễ hội, học tập thi đua, lao động vệ sinh, ca múa hát.
Bố cục. Hình ảnh chính, phụ được qui vào các mảng to, nhỏ để làm rỏ trọng tâm của tranh.
 2. Vẽ hình. Hình vẻ nên có sự khác nhau có tĩnh, có động, nhân vật trong tranh phải ăn nhập với nhau, hợp lý, thống nhất để biểu hiện nội dung.
 3. Vẽ màu. Màu sắc rực rỡ hay dịu êm tuỳ theo đề tài và cảm xúc của người vẽ và bằng các chất liệu khác nhau.
2. Tranh đề tài 
- Ghi chép và nghe GV giảng, quan sát trên bảng ( GV minh hoạ).
* Khái niệm : Tranh đề tài là tranh thể hiện những đề tài trong cuộc sống 
HĐ3- Hướng dẫn cách vẽ tranh. 
? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bước bài vẽ tranh phong cảnh 
B1- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ)
B2- Vẽ hình (Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ khác cho phù hợp)
B3-Vẽ màu (Theo cảm xúc và sáng tạo).
- Ghi chép và nghe GV giảng, quan sát trên bảng. ( GV minh hoạ).
HĐ4- Đánh giá kết quả học tập
- Đặt câu hỏi để khai thác kiến thức HS.
- Cho nhận xét một số tranh vẽ.
- Trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Ghi chép.
4. Hướng dẫn về nhà: 1'
+ Baứi taọp veà nhaứ: Hoùc sinh veà nhaứ veừ tranh theo yự thớch.
+ Chuaồn bũ baứi mụựi
+ Xem trước bài ”Veừ tranh – ủeà taứi: Hoùc taọp
+ Sưu tầm tranh, ảnh về đè tài học tập
+ Vở vẽ, bỳt chì, tẩy, màu các loại.
IV: Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docBài 9.doc