Giáo án Lớp Mầm - Tuần 2 - Chủ đề nhánh: Hiện tượng nắng- mưa

THỂ DỤC : NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG

 TC: BẮT BƯỚM

I/ Mục đích yêu cầu :

 - Trẻ nhớ tên bài ném trúng đích nằm ngang, biết tên trò chơi bắt bướm.

 - Trẻ ném trúng đích, tham gia chơi đúng luật, rèn sức mạnh của đôi tay

 - Trẻ hứng thú khi thực hiện

II/ Chuẩn bị :

 - Đồ dùng của :

 + Cô : túi cát, đích ném.

 + Trẻ : túi cát, đích ném

III/ Tiến hành hoạt động :

* Hoạt động 1 : Trò chuyện về hiện tượng nắng – mưa

- Cho trò chơi trời mưa

- Cho cháu chơi 2-3 lần. Cô hỏi trẻ:

 + Bầu trời sắp mưa như thế nào?

+ Mưa có lợi ích gì?

+ Tác hại của mưa là gì?

 + Khi đi ngoài trời mưa chúng ta phải làm gì?

 

doc14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 8347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Tuần 2 - Chủ đề nhánh: Hiện tượng nắng- mưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÉ HOACH TUẦN 2 
Chủ đề nhánh : Hiện tượng nắng- mưa
( Từ 04 /1 đến 07 /01/11 )
 Ngày
Hoạt
Động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Hoạt động sáng 
* Đón trẻ: Cùng trẻ xem tranh chủ đề , trò chuyện về nước 
* TDS: Bài tập số 8.
- Điểm danh: trẻ thực hiện điểm danh báo cáo bạn trong tổ 
- Thời gian: Nói thứ, ngày, tháng, năm và gắn biểu tượng thứ, ngày 
- Thời tiết: quan sát thời tiết trong ngày( buổi sáng, buổi chiều)
- Lịch sinh hoạt 1 ngày: trò chuyện về các hoạt động trong ngày 
- Trò chuyện với trẻ về hiện tượng nắng –mưa: Nắng ít, nắng nhiều, mưa ít mưa nhiều ..
- Thông tin: đọc báo, cho trẻ xem một số hình ảnh về nắng -mưa 
Hoạt động 
chung
Nghĩ lễ
KHÁM PHÁ :
Hiện tượng nắng mưa 
 TẠO HÌNH:
Vẽ ông mặt trời 
THỂ DỤC :
- Ném trúng đích nằm ngang 1 m 
ÂM NHẠC:
TRời nắng trời mưa 
Hoạt động ngoài trời
- Dạo chơi quanh trường
- Trò chuyện QS : QS thời tiết, nắng- mưa ,cây hoa sứ 
- TCVĐ:Đàn ong , Ô tô và chim sẻ, thỏ đổi lồng, Mèo và chim sẻ.
- TCDG:, nu na nu nống, lộn cẩu vồng, oẳn tù tì, chi chi chành chành .
- Chơi với những đồ chơi ngoài trời: Cầu tuột , bập benh, xích đu
- Chơi với bóng, xe kéo, cát , nước, lá cây.. 
Hoạt 
động 
góc
Nghĩ lễ
- Xây dựng: xây vườn cây có ao cá 
- Tạo hình: vẽ mặt trời buổi sáng 
- Học tập: phân nhóm những đồ dùng khi trời nắng , mưa 
- Thư viện: làm album thời tiết nắng mưa 
- Khám phá: 
Vật chìm nổi trong nước 
- TH: Xé dán ông mặt trời 
- Đóng vai: Bán hàng
- Thiên nhiên: thả thuyền giấy 
Hoạt
động
chiều
- Chơi trò chơi tập thể: “Trò chơi trời mưa “
- Ôn các bài thơ đã học , ôn đội hình , thao tác rửa tay .
- Làm quen vẽ mặt trời ,làm quen trò chơi thỏ đổi lồng . 
- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diển văn nghệ đóng chủ đề tuần 2 và giới thiệu chủa đề tuần 3: Bốn mùa trong năm 
- Nhận xét nêu giương bé ngoan cuối tuần
 Trả trẻ
- Nhắc nhở phụ huynh cho cháu mặc đồng phục vào các ngày thứ 2,4,6
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu., những cháu ăn kém Đạt hay ói.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI 
 Tuần 2 : HIỆN TƯỢNG NẮNG MƯA 
( Từ 04 /1 đến 07 /01/11 )
I.Chuẩn bị:
 - Sách album về 1 số hiện tượng nắng- mưa 
 - Tc Trang phục theo mùa của bé ..
 - Xây bải tắm 
 - Tranh ảnh , đồ chơi ở các góc tạo hình, phân vai..
II. Phân công tổ chức:
Các bước tổ chức 
 Phân Công
 KIM NGỌC ( Cô A)
NGỌC BÍCH ( CôB)
1. Đầu gìơ
 - Chuẩn bị: dụng cụ ĐDĐC và các phương tiện trẻ chuyển ĐC (nếu cần)
 - Đón trẻ vào các góc chơi XD để giới thiệu trò chơi: Xây bải tắm 
- Tập trung trẻ, gợi ý định hướng sẽ chơi gì? Ở đâu? Làm gì? 
- Nhắc nhở trẻ lấy ĐDĐC về nơi sẽ chơi, nề nếp chơi
- Đón trẻ ở góc chơi và HDTC: Phân vai “bán trang phục theo mùa “
 Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi, chỗ chơi, ĐDĐC
 (Nhóm B) (Nhóm A)
2. Giúp trẻ triển khai các trò chơi
- Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ỏ các góc chơi . KP và các góc chơi khác
Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ỏ các góc chơi Ht và các góc chơi khác
3. Kết thúc giờ chơi
- Báo hiệu kết thúc giờ chơi chung cả lớp
- Bao quát nhắc nhở trẻ:
 + Sử dung các dụng cụ ( rổ, hợp chuyển ĐC)
 + Thu dọn, cất ĐDĐC đúng nơi, đúng chỗ, xếp gọn gàng
III. Trọng tâm phát triển khả năng chơi của trẻ: 
1.TCĐV:
 - Trò chuyện với trẻ về nội dung bán trang phục theo mùa: Hộm nay chúng ta thấy thời tiết như thế nào? Vậy chúng ta cần mặc quần áo hay mua những đồ dùng nào cho phù hợp với thời tiết
2. TCXD:
 - Giúp trẻ nêu ý tưởng xây dựng “ Vườn cây có ao cá ” và phối hợp nhau càng trang trí cho mô hình , đặt tên cho sản phẩm của mình tạo ra.
3. TCHT:
 - Tô màu tranh ông mặt trời, mưa  
 - Thích xem sách album về hiện tượng nắng -mưa
IV. Trọng tâm quan sát :
- Tình hình giờ chơi các trò chơi 
 + Những trẻ tham gia chơi?
 + Việc tuân thủ luật chơi.
 + Tập cho trẻ thói quen sử dụng các dụng cụ chuyển ĐDĐC, không chọc phá bạn, sử dụng và cất dọn ĐDĐC nhẹ nhàng đúng nơi qui định
MẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG NẮNG - MƯA 
Lợi ích 
Tên gọi 1 số hiện tượng nắng - mưa 
Tuần 2
HIỆN TƯỢNG NẮNG- MƯA 
- Khám phá trò truyện 
- Các lợi của nắng mưa
- Thơ “nắng ấm ” 
- KP,Trò chuyện, quan sát 
 một số hiện tượng nắng- mưa .. 
 - Hát : cho tôi đi làm mưa với 
 - Tô màu trời mưa 
 - Thơ: con voi 
Nắng nhiều - ít
Tác hại
- 
Mưa ít – nhiều 
 - 
- Trò truyên tác hại cảu nắng mưa 
-Vân động:Ném trúng đích 
 Nằm ngang 
- Khám phá trò truyện tia nắng 
- Làm album tia nắng 
- Vẽ ông mặt trời 
KP,trò chuyện về trời nắng-mưa 
 - Nhận biết dài- ngắn 
 - Làm albulm về các hiện tượng nắng- mưa 
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
KHÁM PHÁ : HIỆN TƯỢNG NẮNG - MƯA
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Trẻ nhận biết hiện tượng nắng, mưa,mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết được lợi ích và tác hại của nắng và mưa
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, chú ý, phán đoán được trời nắng, trời sắp mưa.
- Giáo dục trẻ biết đội mũ khi đi nắng, mặc áo mưa che dù khi đi gặp phải trời mưa
II/ Chuẩn bị :
 - Đồ dùng của cô : Chương trình powerpoint với các hình ảnh về : cảnh trời mưa, trời nắng, máy hát, đàn.
 - Đồ dùng của trẻ: Mỗi cháu một rổ hình lô tô về trời nắng, trời mưa, tranh ghép trời nắng – trời mưa.
III/ Tiến hành hoạt động :
Hoạt động 1 : Hát và vận động bài trời nắng, trời mưa
 - Cô dạo đàn cho trẻ đoán tên bài hát
 - Đây là bài hát gì?
 - Cô và trẻ cùng hát và vận động lại bài hát
 - Bài hát này nói về điều gì?
 - Trời nắng những chú thỏ đi đâu?
 - Thế vì sao trời mưa những chú thỏ lại phải chạy vậy?
 - Các con có biết nắng và mưa cũng có nhiều lợi ích nhưng bên cạnh đó chúng cũng có những tác hại không? Các bạn có muốn cùng cô tìm hiểu về hiện tượng nắng mưa không?
 Hoạt động 2: Khám phá về hiện tượng nắng mưa 
 * Hiện tượng mưa:
 - Cô cho trẻ xem trên màn hình cảnh trời đang mưa
 - Các con thấy bầu trời khi mưa như thế nào?
 - Từ trên trời có gì rơi xuống?
 - Mây có màu gì?Vậy khi trời sắp mưa thì mây có màu gì?
 - Khi đi ngoài mưa chúng ta phải làm sao?
 - Mưa có ích lợi gì?
 - Cô cho cháu xem hình ảnh cảnh vật sau cơn mưa thì xanh tốt hơn.
 - Nhưng nếu mưa quá nhiều chuyện gì sẽ xảy ra?
 - Cho trẻ xem cảnh ngập lụt?
 * Hiện tượng nắng:
 - Cho trẻ xem hình ảnh bầu trời nắng
 - Khi trời nắng mây như thế nào?
 - Trên trời có gì?
 - Nắng có lợi ích gì?
 - Khi trời nắng chúng ta cảm thấy như thế nào?
 - Chúng ta cần mặc trang phục gì?
 - Nắng có tác hại gì?
 - Vì vậy khi đi ra ngoài trời nắng chúng ta cần phải làm gì?
* Luyện tập
 - Chơi trò chơi “ Thi xem ai nhanh “
 Cô phổ biến luật chơi, cách chơi 
 + Lần 1: Tìm hình ảnh trời mưa
 + Lần 2 : Tìm hình ảnh trời nắng
 + Lần 3: Cô cho cháu xem hình ảnh trời đang chuyển mây đen cô hỏi trẻ các con đoán xem thời tiết như thế nào?
 + Lần 4: Cô cho trẻ xem hình ảnh mọi người dang đổ rất nhiều mồ hôi và đố trẻ thời tiết này như thế nào?
* Hoạt động 3 : Vẽ trời mưa – trời nắng
 - Các bạn ơi! Các bạn thấy ngắng và mưa có nhiều lợi ích không? Các bạn có thích ghép tranh trời nắng – trời mưa không? 
- Cô cho trẻ chia 3 nhóm để ghép tranh. Nhóm nào ghép nhanh nhất sẽ thắng.
- Trẻ thực hiện cô mở nhạc.Hết giờ cô cùng trẻ đi kiểm tra kết quả thực hiện ở các nhóm xem nhóm nào giỏi nhất.
* Nhận xét chung kết thúc giờ học
* Đánh giá :
Thöù Tư ngaøy 05 thaùng 01 naêm 2011
TẠO HÌNH: VẼ ÔNG MẶT TRỜI
I. Muïc ñích yeâu caàu:
- Trẻ biết ông mặt trời giống hình tròn, có ông mặt trơì nghĩa là ban ngày, ông mặt trời toả ánh nắng chiếu sáng mọi vật.
 - Trẻ ngồi đúng tư thế và rèn kĩ năng vẽ hình tròn để tạo thành ông mặt trời, tô màu đều.
 - Giáo dục trẻ biết đội mũ, che dù khi đi ngoài nắng.
II. Chuaån bò:
- Coâ: Maãu cuûa coâ 1 tranh vẽ ông mặt trời, hình ảnh trời mưa trên máy vi tính.
- Chaùu: Giâââaáy veõ, vieát chì maøu, baøn, gheá.
III. Toå chöùc hoaït ñoäng:
Hoaït ñoäng 1: Gây hứng thú
 - Cô và cháu cùng chơi trời tối – trời sáng.
- Cô nói trời sáng trẻ mở mắt ra, khi trời sáng các con nhìn thấy gì?
- Ông mặt trời giống hình gì?
- Có ông mặt trời có nghĩa là thời tiết như thế nào?
- Các bạn có thích vẽ ông mặt trời không?Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho các bạn vẽ ông mặt trời. xem không?
Hoaït ñoäng 2: Vẽ ông mặt trời
* Quan saùt tranh maãu
 - Cho chaùu xem tranh maãu vẽ ông mặt trời và gôïi yù chaùu nhaän xeùt ñaây laø tranh veõ gì?( vẽ ông mặt trời) 
 + Bức tranh vẽ ông mặt trời giống hình gì? To hay nhỏ?
 + Xung quanh ông mặt trời có gì?( Có tia nắng) 
 + Các con thấy ông mặt trời có màu gì? ( Màu đỏ)
 + Cô vẽ một hình tròn to phía trên làm ông mặt trời, vẽ những nét xiên xung quanh làm tia nắng tô màu vàng .
 * Cô vẽ mẫu: 
 - Cô cầm viết bằng tay nào?
 - Để vẽ ông mặt trời cô vẽ hình gì? (Vẽ hình tròn từ trái sang phải) 
 - Tiếp theo cô vẽ tia nắng bằng nét gì?
 - Để ông mặt trời đẹp thêm chúng ta cần làm gì? ( Tô màu)
 - Tô ông mặt trời màu gì?
 * Trẻ thực hiện:
 - Cho trẻ đi vào bàn ngồi vẽ.(Cô mở nhạc)
 - Cô bao quát động viên những trẻ yếu cố gắng hoàn thành sản phẩm.
 - Cô tắt nhạc báo hiệu sắp hết giờ cho cháu nộp sản phẩm.
* Ñaùnh giaù saûn phaåm: Hết giờ cô cho trẻ nộp sản phẩm
 - Caùc baïn vöøa veõ gì?
 - Cho chaùu nhaän xeùt saûn phaåm ñeïp cuûa baïn 
 - Coâ nhaän xeùt tuyeân döông – khuyeán khích ñoäng vieân nhöõng saûn phaåm chöa ñaït.
Nhận xét chung kết thúc giờ học
* Đánh giá :.
Thú sáu ngày 07 tháng 01, năm 2011
ÂM NHẠC: TRỜI NẮNG TRỜI MƯA 
 NGHE NHẠC : CHÁU VẼ ÔNG MẶT TRỜI 
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Trẻ biết vận động theo phách bài hát, nhắc lại được tên bài hát, tác giả
 - Trẻ gõ theo phách nhịp nhàng theo bài hát, kỉ năng sáng tạo gõ qua nhiều nhạc cụ
 - Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát, biết thể hiện cảm xúc của mình cùng cô
 II. Chuẩn bị: 
 - Của cô:Hình ành nắng – mưa , Đĩa nhạc ,máy hát, đàn , nhạc cụ : Phách gõ, trống lắc, lục lạc
 - Của trẻ: Phách gõ, lục lạc , trống lắc
III. Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện , gới thiệu bài hát “ Trời nắng – trời mưa ” Sáng tác : Đặng Nhất Mai 
- Cho cháu xem hình ảnh 
- Đây là hình ảnh nói về hiện tượng gì ? ( mưa , nắng ) 
- Khi trời mưa , nắng có gì xuất hiện 
- Chúng ta cần làm gì khi gặp trời mưa,nắng ?
- Các con có biết bài hát nào nói về mưa, nắng không? Của tác giả nào?
 - Cô và các bạn cùng hát lại bài hát này( cho cả lớp hát 2- 3lần)
* Dạy hát 
- Cô hát lần 1 : với nhạc
- Cô hát lần 2 với nhạc cụ 
Tóm tắt : Bài hát nói về chú thỏ đi tắm nắng cùng nhau đùa vui khi gặp trời mưa thỏ chạy nhanh tìm chổ trú mưa 
- Dạy cháu hát từng câu 
 - Mời tổ nhóm , cá nhân hát 
 * Nghe hát : “ Cháu vẽ ông mặt trời ”
 - Cô thấy các bạn hôm nay rất ngoan cô sẽ hát tặng cho các bạn một bài hát đó là bài hát “ Cháu vẽ ông mặt trời ” 
 * Nghe cô hát: 
 - Lần 1 : Hỏi trẻ tên bài hát 
 - Lần 2 : cô hát kết hợp đàn
- Tóm tắt : bài hát nói về em bé thích vẽ ông mặt trời cười thật tươi ,và vẽ chòm mây như là cô giáo dạy bé hát ,chơi 
+ Trong bài hát nói về ai ? ( em bé vẽ ông mặt trời ) 
 + Bên cạnh ông mặt trời có ai ? ( chòm mây )
+ Ai dạy con cháu hát , dạy cháu chơi ? ( cô giáo ) 
+ Vậy con có thích vẽ ông mặt trời không ? 
 * Nghe máy hát: 1-2 lần hỏi lại tên bài nghe hát , làn điệu dân ca
* Hoạt động 3:
- Thời tiết dạo này rất lạnh con có thích thời tiết ấm áp không , các con có muốn htời tiết trở nên ấm áp chúng ta hãy vẽ ông mặt trời 
- Vậy cô và các bạn sẽ cùng vẽ ông mặt trời nhé!
- Cô cho trẻ nhắc lại kĩ năng cầm bút.
- Cô mở nhạc cho trẻ ngồi vào bàn vẽ, hết giờ cháu đem nộp sản phẩm.
-> Nhận xét chung kết thúc giờ học.
 * Đánh giá :
.........
.....
Thứ năm, ngày 06 tháng 01 năm 2011
THỂ DỤC : NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
 TC: BẮT BƯỚM
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Trẻ nhớ tên bài ném trúng đích nằm ngang, biết tên trò chơi bắt bướm.
 - Trẻ ném trúng đích, tham gia chơi đúng luật, rèn sức mạnh của đôi tay
 - Trẻ hứng thú khi thực hiện
II/ Chuẩn bị :
 - Đồ dùng của :
 + Cô : túi cát, đích ném.
 + Trẻ : túi cát, đích ném 
III/ Tiến hành hoạt động :
* Hoạt động 1 : Trò chuyện về hiện tượng nắng – mưa
- Cho trò chơi trời mưa
- Cho cháu chơi 2-3 lần. Cô hỏi trẻ:
 + Bầu trời sắp mưa như thế nào?
+ Mưa có lợi ích gì?
+ Tác hại của mưa là gì?
 + Khi đi ngoài trời mưa chúng ta phải làm gì?
* Hoạt động 2 :
Khởi động : Cô cho trẻ đi với các kiểu chân : đi mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh
Trọng động :
BTPTC :
+ Tay: bắt chéo hai tay trước ngực(4 lần)
 + Chân: co dũi chân( 2 lần)
 + Bụng: cúi gập người, tay chạm gối( 2 lần)
 + Bật: bật tại chỗ( 2 lần)
VĐCB : Ném trúng đích nằm ngang
+ Cô vận động mẫu lần 1 : không giải thích
+ Cô vận động lần 2 : Cô đứng thẳng ngay vạch chuẩn, hai tay chống hông khi nghe hiệu lệnh ném thì các con đẩy mạnh tay về phía trước và ném túi cát vào đích ném.
+ Cho 1 cháu lên làm thử
+ Từng cá nhân lên thực hiện, mỗi cháu thực hiện 2 lần
 + Cho bạn trai, bạn giá lên thi đua với nhau
 - Trò chơi vận động: Bắt bướm
 + Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi
+ Cho cháu chơi thử 1 lần
+ Cho cả lớp chơi thật 3-4 lần
Hồi tĩnh : trẻ đi tự do hít vào, thở ra nhẹ nhàng
* Nhận xét giờ học
* Đánh giá 
	..
..
..
 ..
 HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH 
Chủ đề :Hiện tượng nắng- mưa
(từ 04 /01 đến 07 / 01 /2011)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói
II/ Chuẩn bị: Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin  )
III/ Tổ chức hoạt động:
1 /Thời gian - Thời tiết:: 
+ Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tô “ hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng .
+Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết
2 / Điểm danh: Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
 - Cô đếm xem có mấy bạn vắng
.3 / Giới thiệu sách: giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, cô không đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách
4 / Chủ đề nhỏ: Trò chuyện về một số loại cây 
Kết thúc: Trò chơi “ trời mưa ” 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề : Hiện tượng nắng- mưa
(từ 04 /01 đến 07 / 01 /2011)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ quan sát và biết được trái cây ăn quả và chất dinh dưỡng trong quả, biết đặc điểm khi quả chín hoặc còn sống thì không nên ăn
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi khi trò chuyện.
- Biết kính trọng và nhớ ơn các bác nông dân
II/ Chuẩn bị: 
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng, sạch, an toàn cho trẻ
- Trang phục gọn gàng
- Trò chơi tự do: vòng, bóng, .
III/ Tiến hành:
1/ Quan sát: thời tiết 
- Các bạn hãy cho biết thời tiết hôm nay như thế nào ? 
 - Có mây như thế nào ?( cháu nhận xét )
 - Có ông mặt trời không ?
 - Có gió như thế nào ? 
 - Khi đi ra nắng con phải làm gì ?
à GD cháu khi ra nắng phải đội mủ đeo khẩu trang , mặc áo dài tay tránh nắng 
2/ Trò chơi vận động: Đàn ong 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cách chơi : Tất cả trẻ đóng vai những con ong , mỗi ghế trẻ tượng trưng cho tổ ong . Cô cho trẻ chạy tự do vừa chạy vừa kêu “ vu vu ” . Khi có tín hiệu trời mưa thì đần ong bay về tổ của mình . Nếu cháu nào chạy không đúng chổ sẽ bị bắt 
- Cháu chơi 2-3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
3/ Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
- Cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cháu chơi 2- 3 lần ( nhận xét sau mỗi lần chơi )
4/ Chơi tự do: đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng.
Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
ĐÓNG , MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH: Hiện tượng nắng- mưa
Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu
I. Đóng chủ đề : Hiện tượng nắng- mưa
 1. Chuẩn bị:
Khách mời: cô Hạnh cạnh lớp
Hướng dẫn viên: giáo viên lớp
Sản phẩm trưng bày : Tranh vẽ , tô màu , sản phẩm nặn đồ chơi trong lớp 
Trương trình văn nghệ : nhóm hát , dụng cụ âm nhạc 
 2. Tổ chức hoạt động 
 A Hoạt động 1: giáo lưu với khách mời 
- Chào mừng khách mời 
- Giới thiệu khách mời , tuyên bố lý do tổ chức tổng kết chủ đề “Hiện tượng nắng- mưa ”
- Cô tên gì ? Cô bao nhiêu tuổi ?Cô dạy lớp nào ? Nhà của cô có những ai? 
 B .Hoạt động 2 : Trưng bày , tham quan sản phẩm 
Cô điều khiển trương trình , giới thiệu sản phẩm của từng sản phẩm 
- Nhóm giời thiệu tranh vẽ quả bé thích 
- Nhóm sản phẩm nặn đồ vật 
Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ 
Cô dẫn chương trình , giói thiệu tiết mục văn nghệ 
Hát vận động bài “ Cháu vẽ ông mặt trời ”
Tam ca “ trời nắng trời mưa ”
Đọc thơ “ nắng sớm ”
Kết thúc trương trình 
II. Mở chủ đề : các loại cây ( từ 10 /01 – 14 /01 /11)
 I. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh , phim , sách truyện ,album, tranh về các loại cây ,.
- Tạp chí củ , lịch củ , mốp , hạt sỏi , các nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi , giấy vẽ , bút màu , đất nặn 
II. tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 :Tìm hiểu những điều trẻ chưa biết 
- Ở gia đình coa trồng những loại cây nào ? 
- Cây dùng để làm gì ? 
- cây gồm có các bộ phận nào ?
- Làm thế nào để cây mau lớn ?
Hoạt động 2 : Tạo môi trường cho chủ đề 
- Cô chia nhóm và phân công 
+ Nhóm vẽ cây , xé dán 
+ Nhóm ghép tranh cây 
- Kết thúc hoạt động chơi “ bắp cải ”
Thứ hai, ngày 12 tháng 04 năm 2010
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 I/Mụcđích yêu cầu 
 - Tiếp xúc với không khí trong lành của thiên nhiên, biết tên gọi cây hoa sứ, đặc điểm nổi bật của cây sứ( lá, thân) hoa màu đỏ.
- Sử dụng các giác quan, ngôn ngữ để diễn đạt, giao tiếp giữ cô và trẻ, chơi đúng cách, đúng luật, chơi trong nhóm
- Tích cực tham gia hoạt động, chơi đúng luật, đúng cách
II/ Chuẩn bị
 - Cô:Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ, cây sứ trong vườn trường, giáo án HĐNT
- Trẻ: Đồ chơi cát, nước, polin, xe, phấn
III/ Tổ chức hoạt động:
Trước khi ra sân:
- Nhắc nhở mục đích hoạt động ngoài trời
- Gợi ý trẻ nhu cầu khám phá của mình, hôm nay cô và các bạn sẽ quan sát gì ?Cô giới thiệu và đặt ra nhiệm vụ chơi
2) Hoạt động theo nội dung:
- Quan sát cây sứ:
 + Cho trẻ quan sát 2-3 phút, khuyến khích trẻ nói cảm nhận của mình
 + Gợi hỏi đây là cây gì?( cây sứ)
 + Cây sứ này như thế nào?( lá, thân )
 + Lá như thế nào? 
 + Thân cây như thế nào ? 
 + Hoa nó như thế nào? Có màu gì?
 + Giáo dục: muốn cây tươi tốt phải làm gì?
- Tổ chức trò chơi vận động và dân gian” Mèo đuổi chuột” “ chi chi chành chành”
 + Trò chơi vận động: “mèo đuổi chuột”
 Cho vài trẻ nhắc luật chơi, cách chơi
 Cả lớp cùng chơi 3-4 lần
 + Trò chơi đân gian: “ chi chi chành chành”
 Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, chơi 2-3 lần
- Chơi tự do: cháu chơi tự do với các thiết bị ngoài trời, đồ chơi trẻ thích mang ra từ lớp
Gợi cho trẻ nói những quy định khi chơi tự do
- Kết thúc: cô nhận xét buổi chơi và cho trẻ đi vệ sinh
 * Nhận xét, lưu ý:
..
..
..
 ..

File đính kèm:

  • docNANG MUA.doc