Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Quê hương- Bác Hồ (4 tuần)

Phát triển vận động

Đề tài : CHẠY XA

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết chạy xa v phối hợp chân nọ tay kia khi chạy.

- Biết định hướng trong không gian.

- Trẻ chú ý, trật tự trong giờ học, có tinh thần thi đua phối hợp cùng bạn.

II/ CHUẨN BỊ:

Đồ dùng của cô:

- Sân tập rộng thoảng mát.

-Taùc phong coâ chaùu goïn gaøng.

Đồ dùng của trẻ:

-Vòng thể dục, 20 quả bóng nhỏ, 3 sọt đựng bóng.

 

doc60 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Quê hương- Bác Hồ (4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Long Quân sai rùa vàng địi gươm. (Kể tiếp.... xuống nước).
 + Lê Lợi đổi tên Hồ Tả vọng thành Hồ hồn kiếm nay là Hồ Gươm. (Cơ kể tiếp ...hết) 
 Đàm thoại: 
Câu chuyện này cĩ tên là gì ?
Hồ Gươm ở đâu ? Hồ Gươm cĩ những tên gọi là gì ?
Ai vớt được thanh kiếm ? 
Tiếng nĩi từ đâu vọng lên ? Đĩ là tiếng nĩi của ai? 
Nhờ cĩ gì mà vua Lê Lợi đánh thắng ?
Đánh giặc xong Lê Lợi làm gì trên hồ ?
Rùa vàng nĩi gì với vua ?
Trẻ chơi: Ghép chữ cái thành từ: Hồ Gươm ; Lê Lợi ; Rùa vàng; Long Quân.
Thi đua 2 đội lên ghép đội nào ghép nhiều đội đĩ thắng.
Chọn một vài trẻ lên kể lại chuyện theo sự gợi ý của cơ.
Cho cả lớp đọc đoạn chuyện theo tranh chữ to.
Trẻ hát “Quê hương ”
Trẻ chú ý lắng nghe
Trị chuyện cùng cơ
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý
Trẻ chú ý
Trẻ chú ý trả lời cơ
Trẻ tham gia trị chơi
Bổ sung:
Nhận xét cuối ngày.
+Sĩ số:
+Tình trạng sức khỏe:
.
+Xúc cảm tình cảm:
+Tham gia hoạt động và học tập vui chơi của trẻ.
Thứ năm : Nghĩ lễ 30/4
(Ngày giải phĩng Miền nam)
Thứ sáu( Nghỉ lễ Ngày quốc tế lao động)
Tuần 33
 NINH HỊA QUÊ EM
Thực hiện từ ngày 3/5 đến ngày 7/5 năm 2015
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đĩn trẻ trị chuyện
Trị chuyện về nơi trẻ sinh sống cùng gia đình và người thân
Trị chuyện về những di tích lịch sở của địa phương
Trị chuyện về những danh lam thắng cảnh
Trị chuyện về các mĩn ăn đặc sản
Trị chuyện về những di tích lịch sử của địa phương
Thể dục sáng
1. Khởi động: Trẻ đi vịng trịn xen kẻ các kiểu đi,kiểu chạy.
2.Trọng động: 
-Hơ hấp: Thổi bĩng
-Tay : Đưa ra trước lên cao
-Bụng : Bụng cúi gập người về trước
-Chân : Ngồi xổm đứng lên
-Bật : Bật chân trước chân sau
3. Hồi tĩnh:Hít thở nhẹ nhàng.
(Thứ ba;thứ năm tập theo bài hát ) 
Hoạt động ngồi trời
Quan sát cảnh vật xung quanh lớp
Chơi tự do
-Chơi: Rồng rắn lên mây
-Chơi:Lộn cầu vồng
-Chơi tự do
-ChơiKẹp bĩng
-Chơi cướp cờ
Chơi tự do
Quan sát con người ở làng quê.
-Chơi tự do.
-Chơi: Ơ ăn quan;
Rồng rắn lên mây.
-Chơi tự do
Hoạt động học
PTVĐ
Chạy xa
TH
Vẽ cảnh miền núi
GDAN
Em yêu thủ đơ
LQCC
LQ chữ s-x
LQVT
Ơn số lượng trong phạm vi 10
Các gĩc
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Phân vai.
-Đồ dùng gia đình: xoong ;nồi;chén đũa;búp bê.
-Đồ chơi bán hàng: Hoa; quả;rau ;củ;bánh kẹo
-Đồ chơi bác sĩ.
-Trẻ chơi nhĩm gia đình:mẹ con ,nấu ăn ;đi chợ
-Nhà hang chế biến những mĩn ăn đặc sản của quê hương
-Trẻ chơi khám bệnh.
Xây dựng-Lắp ghép
-Khối xây dựng;hàng rào ;cỏ ;hoa
-Xốp xây dựng
-Đồ chơi lắp ghép
-Tranh ảnh về quê hương
-Thẻ chữ cái;chữ số
-Truyện tranh về chủ đề.
-Trẻ xây vườn hoa.
-Xây cổng làng văn hĩa thơn 
-Xây khu di tích lịch sử
-Cháu chơi lắp ghép.
-Làm sách tranh về quê hương.
-Xem tranh truyện về chủ đề.
-Nối chữ cái với các từ về chủ đề.
-In số từ 1-10.
Nghệ thuật
-Giấy vẽ ;giấy màu ,xốp các loại,màu tơ
-Tranh ảnh về quê hương.
-Dụng cụ âm nhạc
-Làm đồ chơi
-Cát dán nặn các loại đặc sản,trang phục truyền thống
-Biễu diễn một số bài hát bài thơ phù hợp với chủ điểm.
Học tập 
-Tranh cĩ chữ số in rỗng;in mờ.
-Tranh lơ tơ về dinh dưỡng.
-Màu tơ; bút chì;sách báo;tranh truyện phù hợp với chủ điểm
-Hột hạt;que tính.
-Chữ số
-Tẻ tơ màu chữ số in rỗng.
-Phân loại tranh lơ tơ.
-Trẻ chơi hột hạt;que tính
-Trẻ chơi xếp chữ số.
-Xem sách báo ;tranh truyện về
Thiên nhiên
-Một số hoa bình tưới thau chậu
-Trẻ chơi nhặt lá khơ,tưới cây.
-Trẻ chăm sĩc hoa
Chơi, hoạt động theo ý thích (HĐ chiều)
Tập trẻ vẽ cảnh quê em
Trị chuyện về Ninh hịa quê em
Làm quen bài thơ “ Quê em vùng biển”
Vệ sinh –săp sếp các gĩc chơi
BTLNT:
Lý thuyết: Làm muối lạc
Trả trẻ
-Dọn dẹp các gĩc, vệ sinh lớp học
-Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về
Thay đổi: Tiết LQVT : Ơn khối vuơng-khối chữ nhật đổi lại tiết Ơn số lượng trong phạm vi 10
Lý do: Trùng đề tài với các chủ điểm trước.
Thứ hai ngày 4/5/2015
Phát triển vận động
Đề tài : CHẠY XA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết chạy xa và phối hợp chân nọ tay kia khi chạy.
- Biết định hướng trong không gian.	
- Trẻ chú ý, trật tự trong giờ học, có tinh thần thi đua phối hợp cùng bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cơ:
- Sân tập rộng thoảng mát.
-Tác phong cô cháu gọn gàng.
Đồ dùng của trẻ:
-Vòng thể dục, 20 quả bóng nhỏ, 3 sọt đựng bóng.
III /Tiến trình hoạt động:
Các bước
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1 :Khởi động.
2:Trọng động.
3. Hồi tĩnh
-Cho cháu đi tự do với các kiểu đi theo hướng dẫn của cô -> chuyển về đội hình 3 hàng ngang.
- Bài tập phát triển chung:
+ Động tác tay : Tay đưa ra trước lên cao. 
+ Động tác bụng: Xoay người sang bên 90o.
+ Động tác chân : Bước một chân ra trước chân sau thẳng.
 + Động tác bật : Bật dang chân khép chân. 
-Mỗi động tác tập 2lx8n. Riêng động tác chân tập 4lx8n. 
+VĐCB:Bé tập chạy xa.
-Cô giới thiệu vận động và làm mẫu cho cháu xem kết hợp giải thích rõ :
-Làm mẫu: 
Lần 1:Làm đẹp khơng giải thích.
Lần 2:Giải thích:Đứng chân trước chân sau, khi có hiệu lệnh thì bắt đầu chạy.
Lần 3: Làm đẹp –chính xác.
-Mời 2 cháu lên chạy cho cả lớp xem.
-Cho cháu lần lược thực hiện, cô quan sát nhắc nhỡ động viên cháu.
*Trò chơi vận động: Ném bóng vào sọt.
-Cô giới thiệu trò chơi cho cháu nhắc lại cách chơi và tổ chức cả lớp cùng chơi
-Cháu chơi 3-4 lần.
* Hồi tỉnh: Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Cháu khởi động cùng cơ
Cháu tập bài tập phát triển chung
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ thực hành
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ tham gia chơi trị chơi vận động
Trẻ đi nhẹ nhàng vừa đi vừa hít thở
Nhận xét:
.
Hoạt động chiều: 
Đọc đồng dao- ca dao quê hương Khánh Hịa
Tập trẻ vẽ cảnh quê hương – làng xĩm của em
Bổ sung:
Nhận xét cuối ngày.
+Sĩ số:
+Tình trạng sức khỏe:
.
+Xúc cảm tình cảm:
+Tham gia hoạt động và học tập vui chơi của trẻ.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 5/5/2015
Tạo hình: Vẽ cảnh miền núi
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ đã học để tạo nên bức tranh vẽ vè miền núi.
- Trẻ biết bố cục tranh, kỹ năng tô màu.
- Trẻ yêu quý quê hương – đất nước. 
II/ CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cơ:
- Tranh mẫu cho trẻ quan sát ( 2 tranh).
* Đồ dùng của trẻ:
- Vở tạo hình, bút màu cho cháu.
I/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Các bước
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
2.Phát triển bài
3. Kết thúc
: Múa hát bài: “ Múa với bạn tây nguyên”.
- Cho vận động theo bài hát “ múa với bạn tây nguyên”.
- Đàm thoại:
 + Vừa rồi các con vận động bài hát gì?
 + Bài hát đó thuộc ở vùng miền nào?
 + Ở vùng núi tây nguyên có đặc điểm gì khác ở vùng đồng bằng?
Cô khái quát lại.
a: Quan sát tranh gợi ý.
- Để biết rõ hơn hôm nay cô sẽ đưa lớp mình đi tham quan phong cảnh miền núi.
-Tranh 1:Cảnh miền núi quê em vào buổi sáng
-Tranh 2:cảnh cây cối ở miền núi
-Cho cháu lên nhận xét :
+Tranh vẽ gì ?
+Đặc điểm của 2 bức tranh ?
+cảnh miền núi vào buổi sáng như thế nào?
+Cây cối ở miền núi ra sao?
+Màu sắc,bố cục bức tranh ?
+Con cĩ thich vẽ miền núi quê mình khơng ?
+Con đinh vẽ cảnh miền núi như thế nào?
+Hỏi ý tương 1 vài cháu 
-> Cô dẫn dắt trẻ đến các bức tranh.
- Cho cháu nhận xét các bức tranh. Cô gợi ý để cháu tự nhận xét ( về màu sắc, bố cục, đặc điểm của các bức tranh,).
b. Bé là hoạ sĩ.
- Cô hỏi ý tưởng của cháu sẽ vẽ gì về miền núi?
- Cho cháu về vị trí vẽ. Trong quá trình cháu vẽ cô quan sát, động viên cháu vẽ sáng tạo, những cháu yếu cô gợi ý cho cháu vẽ.
c.Bình chọn sản phẩm đẹp.
- Cho cháu treo tranh lên giá.
- Cho cháu giới thiệu về tranh vẽ của mình.
- Cho cháu chọn tranh đẹp của bạn và nhận xét.
- Cô nhận xét chung, chú ý nhấn mạnh phần bố cục, cách sắp xếp, tô màu.
Trẻ nghỉ
Trẻ chú ý lắng nghe.
Trẻ trả lời cơ
Trẻ trả lời cơ
Trẻ trả lời cơ
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ xem tranh và nhận xét tranh mẫu
Trẻ trả lời cơ
Trẻ trả lời cơ
Trẻ trả lời cơ
Trẻ trả lời cơ
Trẻ thực hiện
Trẻ nhận xét sản phẩm của mình, 
của bạn
* Nhận xét:
Hoạt động chiều 
 Trị chuyện về :QUÊ HƯƠNG , LÀNG XÓM CỦA EM..
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết được tên và đặc điểm địa phương mình sống.Bước đầu hiểu được mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ với cộng đồng và môi trường sống.
- Rèn cháu trả lời trọn câu.
- Giáo dục cháu tự hào về quê hương làng xóm.
II/ CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm những vật phẩm có liên quan đến nơi trẻ sống: tranh ảnh,tranh ngành nghề, sản phẩm của địa phương.
- Giấy vẽ, màu tô.Tập cháu hát những bài hát dân ca.
I/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về quê hương, làng xóm.
- Cho cháu đọc thơ: “ Quê em vùng biển”
- Cho cháu nói về nơi cháu ở.
- Cho cháu kể về những người hàng xóm và bạn bè xung quanh cháu -> giáo dục tình cảm yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau.
- Cô cháu cùng đàm thoại về đặc điểm của địa phương.
 + Thời tiết: có 2 mùa mưa nắng.
 + Cây cối, con vật.
- Cho cháu kể những danh lam thắng cảnh mà trẻ biết.
-> Cô khái quát lại và cung cấp thêm cho trẻ.
 + Những món ăn nào nổi tiếng ở quê mình?
 + Ngành nghề truyền thống ở địa phương?
 + Ngoài ra địa phương mình còn có nhiều phong tục như: tổ chức trò chơi xuân, lễ hội đình làng mỗi năm.
* Hoạt động 2: Nghe và đoán làn điệu dân ca.
- Nước VN chia thành 3 miền: Bắc, Trung, Nam.Mỗi vùng miền có phong tục tập quán khác nhau,
-> Dẫn dắt giới thiệu trò chơi: nghe và đoán làn điệu bài hát.
- Cô cho trẻ nghe và đoán dưới nhiều hình thức.
* Hoạt động 3: Vẽ về làng xóm.
- Cho cháu vẽ về làng xóm của mình.
- Cô gợi ý và khuyến khích trẻ vẽ.
- Cô nhận xét và chuyển hoạt động.
* Nhận xét:
..
Bổ sung:
Nhận xét cuối ngày.
+Sĩ số:
+Tình trạng sức khỏe:
.
+Xúc cảm tình cảm:
+Tham gia hoạt động và học tập vui chơi của trẻ.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 6/5/2015
ÂM NHẠC
Bài : Em yêu thủ đơ
	I. Yêu cầu: 
Trẻ biết hát đúng lời và đúng nhạc của bài, thể hiện diễn cảm.
Biết cùng nhau kết hợp biết vỗ đệm tiết tấu phối hợp cả bài.
Biết cảm nhận được vẻ đẹp, êm ả thanh bình của đất nước qua những giai điệu mượt mà của bài hát nghe.
II. Chuẩn bị : 
*Đồ dùng của cơ: thuộc và hát diễn cảm các bài hát: Em yêu thủ đơ
Nha trang mùa thu lại về...
III. Tiến trình tổ chức:
Các bước
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1 . Ổn định tổ chức -vào bài
2. Nội dung chính
Kết thúc : 
Chơi: Bốn mùa.
Sau những ngày làm việc vất vả, nên mọi người đều thích đi du lịch, Hà Nội là 1 trong những cảnh đẹp nhất mà ai cũng muốn tới để tham quan.
“ Hà Nội là thủ đơ của cả nước, chúng ta rất tự hào về Hà Nội về thủ đơ được gọi là thành phố hồ bình của thế giới” Với bài hát: Em yêu Thủ Đơ cơ cháu ta cùng hát nhé! 
 a.Dạy hát “ Em yêu Thủ đơ”
Trẻ nghe cơ hát cả bài. Cơ hướng dẫn trẻ hát đúng lời và nhạc bài hát, chú ý các nốt cao, các nốt luyến của bài.
Trẻ hát theo nhĩm để cơ phát hiện sửa sai cho trẻ.
Hướng dẫn, sửa sai về lời, nhạc cho một số cho trẻ
Thi đua các nhĩm với nhau biểu diễn. Thi đua cá nhân.
 b. Nghe hát: “ Nha trang mùa thu lại về”
Bài hát đã nĩi lên sự nhè nhàng,lãng mạn, xinh đẹp của vùng biển Nha trang”
Cơ hát bài cho trẻ nghe 2 lần.
Cho trẻ chơi trị chơi “Cùng đi du lịch” 
Trẻ chơi cùng cơ
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ lắng nghe cơ hát
Trẻ hát cùng cơ
Cho trẻ thi đua theo 
Nhĩm- tổ -cá nhân 
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Cháu nghỉ
Hoạt động chiều: 
Làm quen bài thơ “ Quê em vùng biển”
Cơ giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả 
-Đọc trẻ nghe và giải thích nội dung bài thơ: “ bài thơ nĩi về cảnh đẹp ở một vùng quê biển, người dân sinh sống bàng nghề đánh cá.....”
- Cơ đọc diễn cảm 3=4 lần bài thơ cho trẻ nghe và cảm nhận cảnh đẹp của biển, cho trễm hình ảnh về các làng chài, cảnh các con tàu đánh cá....
- Dạy trẻ đọc bài thơ từ đầu đến cuối cho đến khi thuộc bài thơ.
Quê em ở vùng biển
Phong cảnh đẹp vơ cùng
Nước biển xanh mênh mơng
Sĩng sơ tràn bãi cát
Sớm chiều vang tiếng hát
Từng đồn thuyền ra khơi
Chiều ngả bĩng mặt trời
Thuyền về đầy ắp cá
Quê em giàu đẹp quá
Em tha thiết yêu quê.
 Sưu tầm
Nhận xét cuối ngày.
+Sĩ số:
+Tình trạng sức khỏe:
.
+Xúc cảm tình cảm:
+Tham gia hoạt động và học tập vui chơi của trẻ.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 7/5 năm 2015
Hoạt động: Làm quen chữ cái.
 Đề tài : LÀM QUEN CHỮ S-X
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s-x.
- Trẻ phát âm đúng âm của chữ s-x.
- Trẻ có ý thức trong học tập, yêu quê hương đất nước
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cơ:
- Tranh từ: “ dịng sơng xanh”, thẻ chữ rời để ghép từ.
- Thẻ chữ rời, chữ to s-x
Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một bảng con, đất nặn.
- 2 bìa lịch có các chữ cái v, r các kiểu và nhiều chữ cái khác.
I/ Tiến trình tổ chức:
Các bước
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1.Giới thiệu bài
2.Phát triển bài
3. Kết thúc
Cả lớp hát bài: Múa với bạn Tây Nguyên
a.Làm quen chữ s-x
Cơ nĩi về quê hương Ninh Hịa cĩ 1 dịng sơng bắc ngang con phố nhỏ đĩ là sơng Dinh thơ mộng....
- Cho cháu xem tranh từ “ dịng sơng xanh”
- Cho một cháu lên bảng ghép từ.
- Cho cháu lên rút các chữ cái đã học.
- Cho trẻ phát âm chữ đã học trên băng từ và đếm xem có bao nhiêu chữ cái.
- Giới thiệu chữ s và phát âm cho trẻ nghe.
 + Dạy trẻ phát âm theo lớp – nhóm – cá nhân ( cô chú ý sửa sai cho trẻ ).
- Giới thiệu chữ s và phát âm cho cháu nghe.
 + Dạy trẻ phát âm và cô chú ý sửa sai.
* Tương tự cơ giới thiệu chữ x 
* So sánh chữ s-x 
Giống nhau: cùng cach phát âm. Khác nhau : một chữ đọc nặng phải uốn lưỡi, một chữ đọc nhẹ hơn
- Cho trẻ luyện tập s-x theo giai điệu bài hát.
b. Trị chơi: Nặn chữ s-x.
- Cho cháu nặn chữ s-x bằng đất nặn.
- Cho trẻ luyện phát âm trên sản phẩm nặn vừa phát âm vừa chỉ tay vào chữ đã nặn dưới nhiều hình thức.
- Cho trẻ cất sản phẩm vào góc chơi và chơi trò chơi mới.
*Trị chơi: Nhanh tay nhanh mắt.
- Chia cháu thành 3 nhóm chơi thi đua khoanh tròn các kiểu chữ s-x trên bìa lịch có nhiều chữ cái khác.
- Cô kiểm tra kết quả và cho cháu phát âm lại.
Cháu nghỉ
Trẻ hát cùng cơ
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ cả lớp phát âm
Trẻ cả lớp phát âm
Trẻ chú ý trả lời
Trẻ cả lớp phát âm
Trẻ chú ý lắng nghe và thục hiện
Trẻ chơi trị chơi
Trẻ chơi trị chơi
Trẻ chơi trị chơi
* Nhận xét:
Hoạt động chiều: Vệ sinh các gĩc- lau rửa đồ chơi, săp xếp các kệ...
Nhận xét cuối ngày.
+Sĩ số:
+Tình trạng sức khỏe:
.
+Xúc cảm tình cảm:
+Tham gia hoạt động và học tập vui chơi của trẻ.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 8/5 /2015
LQVT:ƠN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 10
I.Yêu cầu:
-Củng cố trẻ nhận biết số lượng trong phạn vi 10.
-Trẻ đếm ,so sánh ,thêm bớt và chia nhĩm .
-Cháu giữ đồ dùng của mình và của bạn .
II.Chuẩn bị:
Đồ dùng của cơ:
-Tranh cháu chơi vĩi các nhĩm số lượng trong phạm vi 10
- Các bài tốn cộng trừ trong phạm vi 10
Đồ dùng của trẻ:
Mỗi trẻ 1 thẻ số từ 1-10
III.Tổ chức hoạt động :
Các bước
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
2.Phát triển bài
3. Kết thúc
 Cơ cháu hát bài” Em yêu thủ đơ”
a.Trị chơi:
-Trị chơi 1: Khoanh trịn nhĩm cĩ số lượng 10
-Chia 3 nhĩm mỗi nhĩm 1 tranh khoanh trịn nhĩm cĩ số lượng 10
-Cho cháu chơi 
-Cơ nhận xét tuyên dương 
*trị chơi 2:Bé nhanh trí 
-Cũng cĩ 3 tranh chia cho 3 nhĩm yêu cầu cháu thêm vào hay bớt ra sao cho cĩ số lượng là 10
-Cháu chơi 
-Nhận xét ,tuyên dương 
*Trị chơi 3:Gọp số
-Mỗi cháu 1 thể số vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cơ 2 cháu cầm thẻ gọp lại sao cho số lượng ở 2 thẻ gọp lại cĩ số lượng là 10.cháu nào sai sẽ bị phạt 
-Cháu chơi 
-Cơ nhận xét tuyên dương 
*Trị chơi:Bé thơng minh
-Cĩ 1 số bài tốn cộng trừ cho cháu làm trong phạm vi 10 
-Cho cháu chơi 
Cháu nghỉ
Cơ cháu cùng hát
Trẻ chú ý cách chơi-luật chơi
Trẻ chơi
Trẻ chú ý cách chơi-luật chơi
Trẻ chơi
Trẻ chú ý cách chơi-luật chơi
Trẻ chơi
Trẻ chú ý cách chơi-luật chơi
Trẻ chơi
Nhận xét:.
Hoạt động chiều: Bé làm nội trợ
Làm muối đậu phộng
I. Yêu cầu 
- Trẻ biết được trình tự các bước làm muối đậu phộng.
 -Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ giữ vệ sinh an tồn thực phẩm và ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị 
- Tranh vẽ các bước làm muối đậu phộng.
- Tranh lơ tơ về các bước làm muối đậu phộng.
III. Tổ chức hoạt động 
Nội dung
 Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Hoạt động 2
Kết thúc
*Cơ cháu cùng chơi “Tập tầm vơng”
-Các con chơi cĩ mệt khơng?
-Cĩ khát nước khơng?
-Các con thích uống nước gì?
+Vậy hơm nay cơ sẽ dạy các con biết được các bước làm muối đậu phộng 
* Hướng dẫn về cách làm muối đậu phộng.
-Cơ giới thiệu trình tự các bước cách làm muối đậu phộng
+ B1: bĩc vỏ( củ lạc đã rang)
+ B2: làm sạch vỏ lụa
+ B3: giã hạt lạc 
+ B4: Thêm ít muối hoạc bột canh 	
+ B5: Trộn đều muối và lạc
+ B6: Ăn
-Ăn muối đậu phộng cĩ lợi gì cho sức khỏe?( mùi vị khi ăn)
-Giáo dục trẻ nên ăn muối đậu phộng với cơm hoặc xơi vì cĩ nhiều chất bổ dưỡng, giúp cơ thể mau lớn và khỏe mạnh.
-Cơ giải thích rõ các bước làm muối đậu phộng rồi cho vài trẻ nhắc lại.
-Gọi một vài trẻ lên xếp lại các bước làm muối đậu phộng 
*Cho trẻ mơ phỏng lại cách làm muối đậu phộng 
-Tổ chức cho trẻ chơi “Ai nhanh hơn”
+Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đĩ lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chay lên xếp tranh lơ tơ theo đúng trình tự các bước “Làm muối đậu phộng
-Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
->Sau mỗi lần chơi cơ cháu cùng kiểm tra kết quả.
*Cơ nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ.
-Cơ cháu cùng thu dọn đồ dùng.
Trẻ chơi tập tầm vơng
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lên chơi
Trẻ nghỉ
Nhận xét cuối ngày.
+Sĩ số:
+Tình trạng sức khỏe:
.
+Xúc cảm tình cảm:
+Tham gia hoạt động và học tập vui chơi của trẻ.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN 34
BÁC HỒ CỦA EM
(Thời gian thực hiện từ ngày 11 – 15/5/2015)
Hoat
động 
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Bổ sung hoặc thay đổi
Đĩn trẻ 
Trị chuyện
-Trị chuyện về Bác Hồ
-Xem tranh ảnh về Bác Hồ.
Trị chuyện về ngày sinh của Bác
Trị chuyện về tình cảm của Bác đối với trẻ.
Trị chuyện về các danh lam thắng cảnh của thủ đơ Hà Nội
Trị chuyện về thủ đơ Hà Nội
Thể dục sáng
1.

File đính kèm:

  • docchu_diem_Que_huong_Bac_Ho.doc