Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 194: Phong cảnh Đền Hùng

Lắng nghe.

- 1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.

- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.

1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, học sinh có thể nêu thêm từ ngữ các em chưa hiểu (nếu có).

- 1 – 2 học sinh đọc cả bài.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 194: Phong cảnh Đền Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghe .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập ; suy nghĩ và trả lời .
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập ; suy nghĩ và trả lời .
+Nếu thay từ thì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau .
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập ; suy nghĩ và trả lời .
-2HS đọc ghi nhớ .
-2HS nhắc lại ghi nhớ mà không nhìn sách , nêu ví dụ minh hoạ .
HS nêu yêu cầu của bài tập 2 . Lớp đọc thầmtừng câu , từng đoạn ,suy nghĩ và làm bài theo cặp .
-Phát biểu ý kiến .
-HS nêu ý bài .
-HS lắng nghe .
Toán 
	Tiết 122	BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
 I– Mục tiêu :Giúp HS : 
Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
Rèn kĩ năng tính,vận dụng giải toán thành thạo.
Giáo dục HS nhanh nhẹn,tự tin,ham học toán.
 II- Chuẩn bị:
 1 - GV : SGK,bảng đơn vị đo thời gian, bảng phụ.
 2 - HS : SGK.Vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
2- Kiểm tra bài cũ 4’: 
- Gọi HS nhắc lại một số đơn vị đo thời gian đã học ở lớp 4.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
18’
14’
3’
a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
 b– Hướng dẫn: 
 * Hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các dơn vị đo.
Bảng đơn vị đo thời gian
- Cho HS viết nháp tên các đơn vị đo thời gian đã học.
- Gọi vài HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.
- GV treo bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm đôi về thông tin trong bảng.
- Gọi HS nối tiếp nhau trả lời miệng theo các câu hỏi.
- Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là năm nào?
- Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận?
- GV hướng dẫn HS nêu được các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 (29) ngày dựa vào 2 nắm tay.
Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
- GV treo bảng, mỗi tổ làm 1 nhiệm vụ, thảo luận nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Y/ c HS nêu cách làm.
- GV : Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ).
- Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn : ta lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ).
 * Thực hành :
Bài 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi vài nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài làm, giải thích cách làm.
-GV chú ý:3 năm rưỡi=3,5 năm=12 x 3,5=42(tháng)
Bài 3a:
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm.
 4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các dơn vị đo.
-HDBTVN:bài 3b.
 - Nhận xét tiết học .
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Cộng số đo thời gian. 
- HS nghe .
- HS viết ra nháp, đọc kết quả.
 1 thế kỉ = 100 năm
 1 năm = 12 tháng
 1 năm = 365 ngày
 1 năm nhuận = 366 ngày
 Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
 1 tuần lễ = 7 ngày
 1 ngày = 24 giờ
 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
- 2004; 2008; 2012;
- Số chỉ năm nhuận là số chia hết cho 4.
- HS thực hành theo y/ c để tìm các tháng có số ngày phù hợp.
- HS từng nhóm làm việc.
- Các nhóm nêu kết quả và cách làm.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày.
- HS làm bài.
- HS đọc bài làm.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở.
- HS nêu.
-Lắng nghe
-HS hoàn chỉnh bài ở nhà
Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
Tiết 197: CỬA SÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.( trả lời được các câu hỏi1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. 
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III.Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra 5’:Gọi 2HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời :
+Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ?(K)
+Nêu nội dung bài(TB)
-GV nhận xét ,ghi điểm .
B.Bài mới :
T/g
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
11’
10’
10’
3’
1. Giới thiệu bài mới.
v	Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
GV HDHS cùng trao đổi, TLCH.
- Nhờ biện pháp chơi chữ, tác giả nói được điều gì về cửu sông?
GV gọi 1HS đọc khổ thơ 2 – 5 và trả lời câu hỏi.
- Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
- Giáo viên chốt: 
- Tìm biện pháp nhân hoá trong khổ thơ cuối?
- Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
	v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
C. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trò”.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, học sinh có thể nêu thêm từ ngữ các em chưa hiểu (nếu có).
1 – 2 học sinh đọc cả bài.
Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi.
Tác giả đã giới thiệu hình ảnh một cửa sông thân quen và độc đáo.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc – Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Tác giả muốn gửi lòng mình vào cội nguồn, không quên cội nguồn, nơi đã sinh ra và trưởng thành.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh đọc thuộc lòng từngđoạn, cả bài.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Tiết 198: TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết 1 tiết )
	Chọn một trong các đề bài sau:
	1-Tả quyển sách Tiếng Việt tập 5,tập hai của em.
	2-Tả cái đồng hồ báo thức.
	3-Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
	4-Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
	5-Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
I / Mục tiêu:
HS biết viết được 1bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc . 
Có ý thức tự giác làm bài,tự tin,sáng tạo.
II / Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ và một số tranh , ảnh minh hoạ nội dung đề văn .
 -HS : Vở TLV
III / Hoạt động dạy và học :
A-Ôn định 1’: KT đồ dùng học tập của HS
 -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-GV nhận xét.
B/ Bài mới :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
31’
2’
1 / Giới thiệu bài-ghi đề :
2 / Hướng dẫn làm bài :
+GV đọc 5 đề trong SGK.
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong SGK.
-Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài .
-GV cho HS đọc kĩ 05 đề bài và chọn đề 1 trong 5 đề bài đó . 
-Cho HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn 
-GV cho HS đọc lại dàn ý mình đã lập .
3 / Học sinh làm bài :
-GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách viết tên riêng , cách dùng từ đặt câu .
-GV cho HS làm bài .
-GV thu bài làm HS .
4 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết kiểm tra .
-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo 
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm nội dung 5 đề SGK .
-HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề .
-HS chọn lựa đề bài để viết .
-HS lần lượt phát biểu .
-HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị trước .
-HS chú ý .
-HS làm việc các nhân 
-HS nộp bài kiểm tra .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
Toán
	Tiết 123	CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I– Mục tiêu :Giúp HS : 
-Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
	-Có ý thức tự giác trong học tập,nhanh nhẹn.
 II- Chuẩn bị:
 1 - GV :SGK. Bảng phụ, giấy khổ to.
 2 - HS : Vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra bài cũ 4’:
Cho HS làm bài 3/131
B. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
17’
15’
3’
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
vHoạt động 2:Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Nêu ví dụ SGK
- Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính
- Nêu ví dụ 2
- Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính
vHoạt động 2:Thực hành
Bài 1/132: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
Cho HS tự làm bài
Bài 2/132: Cho HS đọc đề toán
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc ví dụ cả lớp theo dõi
- HS nêu phép tính tương ứng
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
+
 3 giờ 15 phút 
 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
 = 5 giờ 50 phút
- 1 HS đọc ví dụ cả lớp theo dõi
- HS nêu phép tính tương ứng
 22 phút 58 giây + 23 phút 83 giây
+
 22 phút 58 giây 
 23 phút 25 giây
 45 phút 83 giây
 46 phút 23 giây
Vậy : 22 phút 58 giây + 23 phút 83 giây
 = 46 phút 23 giây
Bài 1: HS làm vở bài tập, 2 em lần lượt lên bảng
Bài 2: 1 em đọc đề bài toán
Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
Khoa học:
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I – Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
 - Các kiến thức phân Vật chất trong năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 -Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 -Yêu thiên nhiên & có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II – Chuẩn bị:
 1 – GV : _ Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
 + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí. 
 + pin, bóng đèn, dây dẫn,
 + Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
  _ Hình trang 101, 102 SGK. 
 2 – HS : SGK,chuẩn bị theo nhóm.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A – Kiểm tra bài cũ 4’: “An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện”.
 _ Nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật 
 _ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện ?
 - Nhận xét, ghi điểm.
B – Bài mới : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
16’
12’
2’
1 – Giới thiệu bài-ghi đề 
2 – Hướng dẫn ôn tập : 
 a) Hoạt động 1 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?
 _Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
 GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
 _Bước 2: Tiến hành chơi.
*GV kết luận, tuyên dương những em thắng cuộc.
 b) Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi.
 GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
 *GV kết luận hoạt động 2. 
 C – Củng cố,dặn dò :
 GV cho HS nhắc lại nội dung bài ôn tập.
-GV nhận xét tiết học,chuẩn bị bài sau “ôn tập”(tt).
- HS nghe .
- HS nghe.
- HS theo dõi .
Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK.
-Các nhóm thực hiện chơi
- Năng lượng cơ bắp của người.
- Năng lượng chất đốt từ xăng.
- Năng lượng gió.
- Năng lượng nước.
- Năng lượng chất đốt từ than đá.
- Năng lượng mặt trời.
HS nghe.
-Về nhà cùng bạn thực hành trò chơi nhiều lần.
Tiết 199 :Luyện từ và câu 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ .
	-Kĩ năng :Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu .
-Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị :
 GV : SGK,Bút dạ + giấy khổ to chép sẵn các đoạn văn + băng dính .
 HS : SGK,VBT
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra 5’: GV gọi 2 HSK 
-Nêu ghi nhớ cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
-Đọc bài tập 2 của tiết trước.
-GV nhận xét ,ghi điểm .
B.Bài mới :
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
15’
3’
14’
3’
1.Giới thiệu bài –ghi đề:
2. Hình thành khái niệm :
a/ Phần nhận xét :
Bài tập 1 : GV Hướng dẫn HS làm BT1 .
-GV nhắc HS chú ý đếm từng câu văn . Tìm những từ ngữ chỉ Hưng Đạo Vương ở trên .
-GV dán lên bảng tờ phiếu đã ghi đoạn văn .
-GV nhận xét , chốt ý đúng 
Bài tập 2 : 
-GV Hướng dẫn HS làm BT2.
-GV nhận xét , chốt lại ý đúng :Cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì sử dụng từ linh hoạt hơn 
b/ Phần ghi nhớ :
-GV chốt ý ,cho HS đọc ghi nhớ.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :GV Hướng dẫn HS làm Bt1 .
-GV phát bút , dán giấy khổ to cho Hs làm .
-GV nhận xét , chốt ý
C. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu ND bài , ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục thực hành liên kết câu 
-Chuẩn bị tiết sau :MRVT : Truyền thống .
-HS lắng nghe .
-
Đọc thầm lướt , gạch dưới từ ngữ chỉ Vương .
-HS phát biểu, 1 HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét 
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập .
-Lớp đọc thầm.So sánh với đoạn văn ở Bt1 , phát biểu ý kiến .
- Việc thay thế các từ ngữ ... được gọi là phép thay thế từ ngữ .
-2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK Lớp đọc thầm .
-HS đọc không cần nhìn sách .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập .
-Lớp đọc thầm, đánh số thứ tự các câu văn , suy nghĩ , phát biểu ý kiến 
-Lên bảng lớp trình bày bài làm trên phiếu .
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập 
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
	Tiết 200	TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I / Mục tiêu:
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ , biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch.
GDKNS:Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên ,hoạt bát ,đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ).Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch).
Giáo dục HS tự tin, thích làm văn.
II / Chuẩn bị: 
 -GV : SGK. Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại .
 -HS : SGK .Vở nháp
III / Hoạt động dạy và học :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
20’
9’
2’
A/ Bài mới :
1 / Giới thiệu bài-ghi đề :
 2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:GV cho HS đọc yêu cầu 
-GV cho HS đọc thầm trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc nội dung của bài tập 2 .
-GV nhắc HS : 
+SGK đã gợi ý sẵn về nhân vật , cảnh trí , thời gian , lời đối thoại , đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông . 
+Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật , Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông 
-GV cho HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại .
-GV cho HS hoạt động nhóm để hoàn chỉnh màn kịch.GV phát giấy cho các nhóm làm bài (GDKNS).
-Cho đại diện các nhóm trình bày (GDKNS).
-GV nhận xét , bổ sung , tuyên dương .
*Bài tập 3:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-GV cho mỗi nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch 
-GV nhận xét , tuyên dương .
C/ Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ( Tập viết đoạn đối thoại )
-HS lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm 
-Cả lớp đọc thầm đoạn trích .
-HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2., tên màn kịch ( Xin Thái sư tha cho ! ) 
-HS 2 đọc gợi ý và lời đối thoại .
-HS 3 đọc đoạn đối thoại .
-Cả lớp đọc thầm bài tập 2 .
-HS chú ý lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm 
-HS hoạt động nhóm .GV phát giấy cho HS làm bài .
-Đại diện nhóm trình bày trên giấy .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-Từng nhóm phân vai và đọc lại .
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
-Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình 
Toán
	Tiết 124	TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I– Mục tiêu : Giúp HS : 
-Biết cách thực hiện trừ số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
-Giáo dục tính cẩn thận ,tự tin,ham học.
II- Chuẩn bị:
 1 - GV : SGK.Bảng phụ, giấy khổ to.
 2 - HS :SGK. Vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A- Kiểm tra bài cũ 5’ : 
- Gọi 2 HSTB lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm ra nháp.
Bài 1:
1 ngày =..giờ; 1 giờ =phút
1 năm =.tháng; 1 phút =.giây.
Bài 2: Đặt tính rồi tính : 8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng =?
 - Nhận xét,sửa chữa .
B - Bài mới : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
16’
7’
7’
4’
a- Giới thiệu bài –ghi đề: 
 b– Hướng dẫn: 
 Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian
Ví dụ 1: GV nêu bài toán (SGK ).
- Gọi 1HS nêu phép tính của bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới lớp làm ra nháp.
- GV nhận xét và kết luận 
- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Ví dụ 2: GV nêu bài toán (SGK ).
- Gọi HS nêu phép tính.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
- Gọi HS trình bày cách tính
- GV kết kuận: Trong tường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép tính trừ như bình thường.
- Gọi 2 HS nhắc lại cách làm. 
 * Thực hành :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Gọi 3 HSTB lên bảng làm bài, HS làm vào vở.
- HS nhận xét.
- GV đánh giá.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Gọi 3HS(TB-K) lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi 1HSY nêu cách đặt tính trừ số đo thời gian.
-HDBTVN:Bài 3
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- HS nghe .
- HS nghe .
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =?
- HS đặt tính: 
 15 giờ 55 phút
 -
 13 giờ 10 phút 
 2 giờ 45 phút
- Lắng nghe.
- Đặt thẳng cột các số đo đơn vị. Trừ các số đo theo từng loại đơn vị và viết kèm tên đơn vị .
- Theo dõi SGK .
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây =?
-HS thảo luận.
HS trình bày.
Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
-1HS đọc bài toán
- HS tính ở bảng,nhận xét kết quả.
-1HS đọc bài toán
- HS tính ở bảng,nhận xét kết quả.
- HS nêu.
HS nêu.
HS hoàn chỉnh bài ở nhà
Rút kinh nghiệm:
Địa lí
 Tiết 25: CHÂU PHI
 I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS:
	 - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. 
	 - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi.
	 - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi
 II- Chuẩn bị:
 1 - GV : - Bản đồ Tự nhiên châu Phi.
	 - Quả Địa cầu.
	 - Tranh ảnh : hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi.
 2 - HS : SGK.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A - Kiểm tra bài cũ 4’: “ Ôn tập”
 + Dựa vào bài 2, trang 115. Em hãy nêu những nét chính về châu Á ?(K)
 + Dựa vào bài 2, trang 115 SGK em hãy nêu những nét chính về châu Âu(G)
 - Nhận xét,ghi điểm
B- Bài mới :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
13’
15’
2’
 1 - Giới thiệu bài : “ Châu Phi”
 2. Hoạt động : 
 a) Vị trí địa lí, giới hạn .
 * Hoạt động 1 :(làm việc theo cặp)
 -Bước 1: HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi của mục I trong SGK :
 -Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Phi.
 GV chỉ trên quả Địa cầu vị trí địa lí của châu Phi và nhấn mạnh để HS thấy rõ châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến 
 Kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ.
 b) Đặc điểm tự nhiên.
 *Hoạt động2: (làm việc theo nhóm)
 -Bước1: HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi sau :
 + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì ?
 + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác châu lục đã học ? Vì sao ?
 Quan sát hình 1, em hãy :
 + Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi.
 + Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi .
 + Hãy tìm vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên hình 1 trong SGK .
 + Em hãy tìm hình 1 những nơi có xa-van.
 -Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, mỗi cặp hoặc nhóm trìh bày một nội dung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS chỉ bản đồ về các cảnh tự nhiên của châu Phi.
 Kết luận: 
 + Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ.
 + Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới .
 + Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên : rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất .
 + Mô tả một số quang cảnh tự nhiên điển hình ở châu Phi .
 Sau khi HS trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van. GV nên đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên . 
C - Củng cố, dặn dò :
 + Tìm vị trí của châu Phi trên hình 1 ở bài 17 
 + Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van của châ

File đính kèm:

  • docTuan25.doc