Giáo án Lớp 2 - Tuần 9

I.MỤC TIÊU:

 Sau bài học học sinh có thể hiểu được:

-Giun đũa thường sống ở ruột người và 1số nơi trong cơ thể.Giun gây ra nhiều tác hại với cơ thể.

-Người ta thường nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.

-Để đề phòng bệnh giun người ta (có thể) cần thực hiện 3 điều vệ sinh :Ăn sạch, uống sạch,ở sạch.

-Biết giữ vệ sinh để đề phòng bệnh giun sán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Thầy: giáo án, tranh vẽ, bảng phụ.

-Trò: vở, sgk.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 như thế mới là học tập chăm chỉ.
**Hoạt động 2: (10-12’) Thảo luận nhóm .
 * Giúp HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập .
+Bài2: đánh dấu+ vào trước ý kiến đúng.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu –thảo luận nhóm 4( Nêu tình huống –nêu ý kiến của mình)
-Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh yếu , nhóm yếu- nhận xét, đánh giá.
+Bài 3:Hãy ghi những lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài – thảo luận nhóm 2 – làm vào nháp –đọc bài của mình- nhận xét.
-Giáo viên theo dõi, gọi ý- nhận xét –chữa bài cùng học sinh- đánh gía.
** Hoạt động 3 : (7-9’) Liên hệ thực tế.
 * Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập .
+Bài 4: các bạn trong mỗi tranh dưới đây đang làm gì? -Em có tán thành việc làm của các bạn không ? Vì sao? 
-Yêu cầu học sinh.
H.Em đã học tập chăm chỉ chưa?
 Hãy kể tên những việc làn cụ thể?
 Kết quả đạt được ra sao?
 * Kết luận :Chăm chỉ học tập giúp em mau chóng tiến bộ.Mỗi chúng ta cần phải chăm chỉ học tập.
 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Hệ thống bài- nhận xét giờ học- tuyên dương.
-Rèn thói quen: chăm chỉ học tập.
-Học sinh theo dõi.
-Hoạt động nhóm 2.
-Gọi 3 nhóm lên trình bày – học sinh ở lớp nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-Trình bày trước lớp- nhận xét.
“Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là: a,b,d,đ”
“ Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.
-Được thầy cô bạn bè yêu mến. 
-Bố mẹ hài lòng.
-Thực hiện quyền được học tập.”
-Nêu yêu cầu bài-làm nhóm2
-Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
--Chăm chỉ học tập.
-Học sinh lắng nghe.
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014
Tiếng việt
ôn tập giữa học kì 1(tiết 3)
I.Mục tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
+Ôn tập về các từ chỉ hoạt động.
-Học sinh đọc tốt , hiểu nội dung bài.Làm bài tập về từ chỉ hoạt động.
-Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên.
II.Đồ dùng dạy - học:
-Thầy: giáo án , thăm, bảng phụ, bài tập.
-Trò: các bài tập đọc, vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài mới:
**Hoạt động 1: (18-20’) Kiểm tra đọc:
 * Yêu cầu HS đọc bài – trả lời câu hỏi đúng .
-Giáo viên yêu cầu kiểm tra.
-Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh.
-Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi.
-Nhận xét- ghi điểm.
**Hoạt động 2: (8-10’) Làm bài tập.
 * HS biết tìm từ chỉ hoạt động – Biết đặt câu đúng .
+Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài:Làm việc thật là vui/16.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- mở sgk/16- hoạt động nhóm 2- các nhóm viết lên bảng- nhận xét.
+Bài 3: Dựa theo cách viết trong bài văn trên hãy đặt câu nói về đồ vật, con vật, cây cối:
-Yêu cầu học sinh.
“Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc, thóc, lúa”
-Chiếc quạt trần quay suốt ngày, xua cái nóng ra khỏi nhà.
-Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ trung thu./Bông hoa 10 giờ xoè cánh ra , báo hiệu buổi trưa đã đến.”
 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
-Nhận xét giờ học- tuyên dương.
-Về nhà đọc bài- rèn bài tập.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh bốc thăm – đọc- trả lời câu hỏi.
-Học sinh quan sát.
-Vật:tích tắc (đồng hồ), gáy (gà trống), kêu (tu hú), bắt sâu( chim), nở hoa (cánh đào).
-Người:Qúet nhà, nhặt rau, chơi với em bé.
-Nêu yêu cầu bài- thảo luận nhóm 2- làm vào vở- đọc bài của mình- nhận xét.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh lắng nghe.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
Giúp học sinh:
-Rèn kĩ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
-Thực hành củng cố về biểu tượng dung tích.
Học sinh ham thích học toán.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy:giáo án, bảng phụ, chai, cốc.
-Trò: bài cũ, vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ: (4-5’)
-Đọc viết :10l, 2l, 5l.
-Tính , làm bài 3c, bài 4/ 42.
-Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
 2.Bài mới:
**Hoạt động 1: (18-20’) Luyện tính và giải toán.
 * HS biết làm tính và giải toán có tên đơn vị kèm theo là l .
+Cô treo bài 1: Tính.
-Yêu cầu học sinh: Đọc yêu cầu bài- làm tiếp sức- chữa bài.
H.Nêu cách tính 2l+1l= ?
+Bài 2: số?
-Yêu cầu học sinh :Nêu yêu cầu bài- làm cá nhân- đọc kết quả, chữa bài.
H.Nêu cách làm? (1l+ 2l+ 3l = 6l)
+Bài 3: Bài toán:
-Yêu cầu học sinh: Đọc bài toán- tìm hiểu- tóm tắt bài toán- kiểm tra tóm tắt- giải ,chữa bài.
H.Bài toán cho biết gì?
H.Bài toán hỏi gì?
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu- nhận xét chữa bài cùng học sinh.Chấm bài 4-5 em
H.Bài này thuộc dạng toán nào?
-Muốn biết thùng thứ 2 có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
**Hoạt động 2: (4-5’) Thực hành về dung tích.
 * HS biết thực hành đổ nước – nhận biết sơ lược về sức chứa của lít – cốc .
-Yêu cầu nhóm thực hành: Đổ 1 lít nước từ chai 1 lít nước từ chai 1 lít sang các cốc như nhau.
H.1 lít nước có thể rót được mấy cốc nước?
H.Mấy cốc nước thì được 1 lít?
 3.Củng cố, dặn dò: ( 4 – 5 ‘ )
-Hệ thống bài-nhận xét, tuyên dương.
-Về nhà luyện làm tính, giải toán.Thực hành về dung tích.
2l+2l+6l= 10l.
28l+ 4l+ 2l = 34l
-Học sinh lắng nghe.
2l+1l= 3l ; 15l- 5l= 10l.
16l+5l= 21 l; 35l-12l= 23l.
Lấy 2+1= 3 ghi l sau kết quả
1l+2l+3l = 6l ; 3l+5l = 8l
10l +20l = 30l.
 Bài giải.
Thùng thứ 2 có số thùng dầu là: 16-2= 14 (l)
 Đáp số: 14l
-Nhiều hơn.
-Lấy số dầu thùng thứ nhất cộng với số nhiều hơn.
-Học sinh thực hành.
-3-4 cốc nước.
-3-4 cốc nước thì được 1 l.
-Học sinh lắng nghe.
Tiếng việt
ôn tập giữa học kì 1(tiết 4)
I.Mục tiêu :
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
+Ôn luyện chính tả.
-Học sinh đọc đúng , ngắt nghỉ đúng,hiểu nội dung bài.Viết đúng chính tả.học sinh có ý thức luyện đọc- viết thường xuyên.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy:giáo án, phiếu ghi các bài tập đọc, bảng phụ.
-Trò: các bài tập đọc, vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài mới:
**Hoạt động 1: (17-20’) Kiểm tra đọc(7-8 em)
 * Yêu cầu HS đọc đúng – trả lời đúng câu hỏi .
-Giáo viên yêu cầu kiểm tra.
-Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh.
-Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi.
-Nhận xét- ghi điểm.
**Hoạt động 2: (10-12’) Viết chính tả:
 * Yêu cầu HS viết bài đúng đẹp .
-Giáo viên đọc bài: Cân voi.
-Gọi 2 em.
+Cô giải nghĩa:
-Sứ thần: Người thay mặt cho vua một nước.
-Trung Hoa: Trung Quốc.
-Lương Thế Vinh: Một vị trạng nguyên rất giỏi toán.
H.LTV đã cân voi như thế nào?
H.Đoạn viết có mấy câu?
H.Những từ ngữ nào được viết hoa? Vì sao?
-Giáo viên đọc: Trung Hoa, Lương, xuống thuyền,
-Giáo viên đọc từng câu, cụm từ.
-Giáo viên đọc lại .
-Giáo viên chấm bài 3-4 em, nhận xét.
 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
-Đọc điểm kiểm tra- hệ thống bài- nhận xét.
-Về nhà luyện đọc- luyện viết.
-Học sinh bốc thăm- đọc bài.
-Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe .
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc lại bài.
-Học sinh lắng nghe.
Cho voi xuống bè cân đá
4 câu.
-Một,Vì đầu câu,tên riêng
-Học sinh viết bảng.
-Học sinh viết vào vở.
-Đổi vở,chữa lỗi.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
Toán
LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố về:
-Kĩ năng tính cộng( nhẩm và viết), kể cả cộng các số đo với đơn vị kg, lít.
Giải toán tìm tổng 2 số.
Làm quen với dạng bài tập có 4 lựa chọn.
-Học sinh biết vận dụng KT đã học để làm bài tập.
-Học sinh ham thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy: giáo án, bảng phụ.
-Trò: bài cũ, vở.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ:(4-5’)
-Yêu cầu học sinh chữa bài tập 2,3,4/43.
-Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
 2.Bài mới:
**Hoạt động 1: (20-22’) Luyện làm tính, giải toán.
 * HS biết làm tính , giải toán ở các dạng toán đã học .
+Bài 1: Tính
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu sgk- tiếp sức, chữa bài.
H.Dựa vào đâu để ta tính được?
“Cột 1: Dựa vào bảng cộng
Cột 2,4: dựa vào bảng :Nếu không nhẩm được thì đặt tính làm nháp sau đó mới ghi kết quả vào tính.
Cột 3:dựa vào cách cộng số tròn chục với 1 số.”
+Bài 2: Số ?
-Giáo viên treo mô hình.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên theo dõi- nhận xét- chữa bài cùng học sinh.
+Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Yêu cầu học sinh.
“dòng 1,2 là số hạng, dòng 3 là tổng”.
H.Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? (tổng)
H.Muốn tìm tổng ta làm thế nào? 
+Bài 4:Giải bài toán theo tóm tắt sau:
-Yêu cầu học sinh đọc bài toán-tìm hiểu bài-tóm tắt, kiểm tra tóm tắt- giải- chữa bài.
H.Bài toán cho biết gì? (Lần đầu bán: 45 kg gạo; Lần sau bán :38 kg gạo).
H.Bài toán hỏi gì? (cả 2 lần bán? Kg gạo)
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu( chữa bài cùng các em).
Chấm bài 3-5 em- nhận xét.
H.Bài toán này thuộc dạng nào? Tìm tổng 2 số.
H.Muốn tìm được tổng 2 số ta làm thế nào? Lấy số gạo bán được lần đầu cộng với số gạo bán được lần sau.
**Hoạt động 2: (4-5’) Bài tập trắc nghiệm.
 * Yêu cầu HS biết làm toán trắc nghiệm .
-Yêu cầu học sinh.
“đáp án:c”
“cân thăng bằng nên cả 2 túi gạo và quả cân 1kg (ở đĩa cân bên phải) cân nặng 4 kg.Như thế túi gạo cân nặng 4-1= 3kg”
 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
-Giáo viên hệ thống bài –nhận xét giờ học.
-Về nhà luyện làm tính, giải toán
- 3em lên bảng làm 
-Học sinh khác nhận xét.
5+6= 11 16+5= 21
40+5= 45 8+7= 15
27+8= 35 30+6= 36
9+4= 13 44+9= 53
7+20= 27 4+16= 20
3+47= 50 5+35= 40
-Học sinh trả lời.
-Học sinh qan sát.
-Đọc yêu cầu bài- thi đua ai nhanh- nhận xét.
-Nêu yêu cầu bài- tìm hiểu- tự làm bài- chữa bài.
 Bài giải.
Cả 2 lần bán được số kg gạo là: 45+38= 83 (kg)
 Đáp số:83kg
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
-Nêu yêu cầu bài- đọc bài tập- quan sát- thi đua – nhận xét- giải thích.
-Học sinh lắng nghe.
Tiếng việt
ÔN TậP GIữA HọC Kì I (Tiết 5)
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
+Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài.
-Học sinh đọc đúng, hiểu nội dung bài.Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
-Học sinh có ý thức luyện tập thường xuyên.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy:giáo án, bảng phụ, thăm.
-Trò: các bài tập đọc, vở.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài mới:
**Hoạt động 1: (17-20’) kiểm tra đọc (7-8 em)
 * Yêu cầu HS đọc đúng – Trả lời đúng câu hỏi .
-Giáo viên yêu cầu kiểm tra.
-Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh.
-Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi.
-Nhận xét- ghi điểm.
**Hoạt động 2: (8-10’) hướng dẫn ôn luyện( bài tập).
 * HS biết nhìn tranh trả lời câu hỏi đúng nội dung tranh .
+Cô treo bài tập 2: Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi:
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ nhóm yếu- nhận xét- đánh giá.
“T1: Hằng ngày,/mẹ đưa Tuấn đến trường.
-Mẹ là người hằng ngày đưa Tuấn đến trường.
T2:Hôm nay mẹ bị ốm không đưa Tuấn đến trường được.
T3: Tuấn rót nước cho mẹ uống.
T4: Tuấn tự mình đi bộ đến trường.”
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên nhận xét cùng học sinh- ghi điểm.
 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
-Giáo viên đọc điểm kiểm tra.
-Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc thuộc lòng các bài tập đọc đã học.
-Học sinh lắng nghe.
-Bốc thăm, đọc bài.
-Học sinh trả lời.
-Mở sgk, thảo luận cặp- quan sát tranh, trả lời câu hỏi- rồi đổi vai.
-Các nhóm trình bày- lớp nhận xét, bổ sung.
-Học sinh nhắc lại những câu giáo viên chốt.
-Các nhóm thi đua, bình chọn.
-Học sinh lắng nghe.
Tự nhiờn và xó hội
Đề PHòNG BệNH GIUN 
I.Mục tiêu:
 Sau bài học học sinh có thể hiểu được:
-Giun đũa thường sống ở ruột người và 1số nơi trong cơ thể.Giun gây ra nhiều tác hại với cơ thể.
-Người ta thường nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
-Để đề phòng bệnh giun người ta (có thể) cần thực hiện 3 điều vệ sinh :Ăn sạch, uống sạch,ở sạch.
-Biết giữ vệ sinh để đề phòng bệnh giun sán.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy: giáo án, tranh vẽ, bảng phụ.
-Trò: vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài mới:
**Hoạt động 1: (5-6’) Tìm hiểu về bệnh giun.
 * HS nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun - Biết nơi giun thường sống trong cơ thể người
 - Nêu được tác hại của bệnh giun .
-Yêu cầu học sinh.
H.Em đã bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun bao giờ chưa?
ề Nếu bị như vậy, chứng tỏ em đã bị nhiễm giun.
H.Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
H.Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
H.Nêu tác hại do giun gây ra?
**Hoạt động 2 : (12-14’) Nguyên nhân lây nhiễm giun.
 * HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể .
-Yêu cầu học sinh.
-Câu hỏi tự luận:
H.Trứng giun và giun từ trong ruột người bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?
H.Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng những con đường nào?
 * Kết luận :Trứng giun có thể vào cơ thể bằng các cách sau:
Không rửa tay sạch sau, tay bẩn cầm đồ ăn.
-Nguồn nước bị nhiều phân,dùng nước ăn không sạch.
-Đất trồng rau, rau rửa không sạch.
Ruồi đậu vào phân làm cho người bị nhiễm giun.
**Hoạt động 3: (10-13’) Cách đề phòng bệnh giun
 * HS kể ra được các biện pháp phòng tránh giun . Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện , thuong52 xuyên đi guốc , dép , ăn chín , uống nước đã đun sôi , giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh .
-Yêu cầu học sinh.
H.Làm thế nào để đè phòng bệnh giun?
 * Kết luận :Ăn chín, uống sôi, không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn, rửa tay trước và sau khi ăn, cắt ngắn móng tay
-Làm hố xí đúng qui cách, hợp vệ sinh, không bón phân tươi cho rau màu.Không đi bừa bãi
 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
-Để đảm bảo 6 tháng tẩy giun 1 lần.
-Hệ thống bài , nhận xét giờ học.
-Kể cho người thân nghe về nguyên nhân và cách phòng bệnh giun sán.
Hoạt động lớp- trả lời câu hỏi.
-Ruột,dạ dày, gan,phổi, mạch máu.Chủ yếu ở ruột.
-Hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
-Gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng tắc ruột chết người.
-Thảo luận nhóm 2- mở sgk/20 quan sát, thảo luận.Đại diện nhóm trình bày- nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-Nhóm 4.
-Quan sát tranh -thảo luận- các nhóm trình bày- nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
Thủ cụng
GấP THUYềN PHẳNG ĐáY Có MUI (Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết vận dụng gấp thuyền phẳng dáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
-Học sinh hứng thú gấp thuyền.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy: Giáo án, mẫu thuyền, giấy A4 .
-Trò: Giấy trắng, màu , kéo.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài mới:
**Hoạt động 1: (10-12’) Quan sát, nhận xét mẫu
 * Yêu cầu HS biết quan sát – Tự nhận xét mẫu .
--Giáo viên đưa thuyền mẫu- giới thiệu- ghi bảng.
-Yêu cầu học sinh quan sát thuyền phẳng đáy có mui.
H.Thuyền có hình dáng thế nào?
H.Màu sắc thế nào?
H.2 bên mạn thuyền thế nào?
H.Đáy thuyền thế nào?
-Giáo viên dưa thuyền có mai và không mui
“giống hình dáng của thân thuyền,đáy thuyền, mũi thuyền, các nếp gấp. Khác:1 loại 2 đầu có mui, 1 loại không có mui.”
 * Kết luận : Cách gấp 2 loại thuyền tương tự giống nhau , chỉ khác ở bước tạo mui thuyền.
-Cô mở dần thuyền mẫu dáy phẳng có mui cho đến khi thành hình chữ nhật ban đầu.
-Giáo viên gấp lại theo nếp gấp để học sinh nắm được sơ bộ cách gấp.
**Hoạt động 2: (18-20’) Hướng dẫn gấp thuyền
 * Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui .
+Gấp tạo mui thuyền:
-Gấp 2 đầu tờ giấy theo chiều dọc (2-3ô)
-Gấp các nếp như thuyền phẳng đáy không mui 
-Gọi học sinh.
+Gấp các nếp cách đều: Như thuyền phẳng đáy không mui.
+Gấp tạo thân và mũi thuyền(tương tự)
+Tạo thuyền phẳng đáy có mui: (tương tự)
-Xong, dùng ngón tay trỏ nâng phần giấy gấp ở 2 đầu thuyền lên như hình 12 được thuyền phẳng đáy có mui.
-Giáo viên yêu cầu.
-Hướng dẫn học sinh.
-Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh yếu- nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
H.Vừa gấp thuyền gì?
-Nhận xét giờ học- tuyên dương.
-Về nhà tập gấp, chuẩn bị giấy giờ sau gấp tiếp.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh quan sát.
-Hình chữ nhật,nhọn2 đầu.
-Có mui.
-Bằng…
-Học sinh quan sát, nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát, theo dõi gấpn mở.
-Học sinh quan sát- lắng nghe.
-2 em lên thao tác.
-Cả lớp quan sát.
-Gấp bằng giấy nháp.
-Thuyền phẳng đáy có mui.
-Học sinh lắng nghe.
Tiếng việt
ÔN TậP GIữA HọC Kì I (Tiết 6)
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
+Ôn luyện cach nói lời cảm ơn, xin lỗi.
+Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
-Học sinh đọc thuộc đúng, hiểu nội dung các bài học thuộc lòng.Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
-Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy: giáo án, thăm, bảng phụ.
-Trò: các bài học thuộc lòng đã học, vở.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài mới:
**Hoạt động 1: (20-22’) Kiểm tra học thuộc lòng.
 * Yêu cầu HS đọc thuộc bài – Trả lời đúng câu hỏi. 
-Giáo viên yêu cầu kiểm tra.
-Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh.
-Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi.
-Nhận xét- ghi điểm.
**Hoạt động 2: (8-10’) Hướng dẫn làm bài tập.
 * HS biết nói lời cảm ơn – xin lỗi . Biết dùng dấu câu đúng .
+Treo bài 2: Em sẽ nói gì trong mỗi trường hợp dưới đây.
-Yêu cầu học sinh. Đọc yêu cầu bài- tìm hiểu.Hoạt động nhóm 2- nói trước lớp-thi đua.
-Giáo viên theo dõi- giúp đỡ học sinh- nhận xét- bình chọn.
èGiáo viên ghi bảng câu hay.
+Bài 3: Em chọn dấu phẩy hay dấu chấm để điền vào mỗi ô trống dưới đây:
-Yêu cầu học sinh.
“VD: Hãy đọc đoạn văn rồi dựa vào ý nghĩa, ngắt nghỉ khi đọc để viết dấu chấm hay dấu phẩy vào cho đúng”
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên theo dõi, nhận xét.
-Giáo viên treo bài tập đúng.
H.Khi nào dùng dấu chấm(phẩy)?
 2.Củng cố, dặn dò: (4-5)
-Nhận xét giờ học , đọc điểm kiểm tra.
-Về học thuộc các bài học thuộc lòng và làm bài tập.
-Học sinh lắng nghe.
-Bốc thăm, đọc.
-Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe .
-Học sinh quan sát.
a) Cảm ơn bạn vì bạn đã giúp mình/ Cảm ơn cậu nhé,nếu
b) Xin lỗi bạn nhé.
c)Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn
d)Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn nữa ạ!.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh quan sát.
-Đọc yêu cầu bài- tìm hiểu – nêu cách làm bài.
- HS suy nghĩ , làm bài .
-Đọc đoạn văn cá nhân- tự suy nghĩ làm bài.Chữa bài – nhận xét- đọc lại.
-Dấu chấm:Khi hết câu; Dấu phẩy:khi chưa hết câu& tách các bộ phận trong câu có cùng nhiệm vụ.
-Học sinh lắng nghe.
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014
Toỏn
KIểM TRa
I.Mục tiêu
Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về:
-Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10( Có nhớ dạng tính viết.)
-Nhận dạng, vẽ hình chữ nhật.
-Giải toán có lời văn liên quan đến đơn vị là kg, lít(Dạng toán nhiều hơn, ít hơn)
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy :giáo án, bảng phụ ghi đề bài kiểm tra.
-Trò:Giấy, bút.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: (1-2’) Kiểm tra giấy bút của học sinh- nhận xét.
 2.Bài mới:( 25-27’)
Giáo viên treo bảng phụ- giới thiệu bài(học sinh quan sát).
Yêu cầu học ssinh làm vào giấy.
Đề bài
Đánh giá
1)Tính:
+15 +36 +45 +29 +37 +50
 7 9 18 44 13 39
2) Đặt tính rồi tính rồi tính cổng,biết các số hạng là:
a) 30 và 25; b)19 và 24 ; c) 37 và 36
3)Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 27 kg, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa.Hỏi tháng sau con lợn nặng bao nhiêu kg?
4)Vẽ 2 hình chữ nhật:
Hình 1: Dài 3cm, rộng 2 cm
Hình 2:Dài 5 cm, rộng 4 cm
5)Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
+5Ê +66 +39
 27 Ê8 3Ê
 81 94 74
.
-Trong khi học sinh làm bài- giáo viên giải thích khi học sinh hỏi- chưa hiểu đề bài
-Giáo viên thu bài.
 3.Củng cố , dặn dò: (4-5’)
-Nhận xét giờ kiểm tra.
-Về nhà ôn luyện KT đã học.(Học sinh lắng nghe.).
Tiếng việt
ÔN TậP GIữA HọC Kì I ( Tiết 7 )
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
-Ôn luyện cách nói kời cảm ơn, tra cứu mục lục sách.
-Ôn luyện nói lời mời, nhờ, đề nghị.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy: giáo án , thăm, bảng phụ.
-Trò: các bài đọc thuộc lòng, vở.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài mới:
**Hoạt động 1: (20-22’) Kiểm tra học thuộc lòng.
 * Yêu cầu HS đọc thuộc bài – Trả lời đúng câu hỏi theo nội dung bài .
-Giáo viên yêu cầu kiểm tra.
-Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh.
-Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi.
-Nhận xét- ghi điểm.
**Hoạt động 2: (7-8’) Làm bài tập.
 * HS biết tra cứu mục lục sách –Biết nói lời mời , nh

File đính kèm:

  • docGA Lop 2 Tuan 9.doc