Giáo án Hoa khoe sắc - Lê Thị Hải

Yêu cầu : Phân nhóm các loại hoa theo đặc điểm

- Cô chia trẻ thành 4 nhóm, cho trẻ tự lựa chọn các tranh lô tô để phân nhóm

+ Lần 1: cô yêu cầu

Nhóm 1 &3: Hoa cánh tròn, cánh dài

Nhóm 2 &4: Hoa mọc từng cái – từng chùm

+ Lần 2: Cháu phân theo dấu hiệu riêng mà cháu thỏa thuận

 

doc8 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoa khoe sắc - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò nh¸nh 2:
Hoa khoe s¾c
(Thùc hiÖn hoạt động chiều. Tõ ngµy 30/12/2013 - 03/01/2014).
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết gọi tên bài tập vận động , thực hiện bài tập đúng kỷ thuật, hứng thú chơi các trò chơi.
- Trẻ biết được đặc điểm, cấu tạo ích lợi của một số loại hoa khác nhau như về màu sắc, mùi hương, ...
- Dạy trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ, xé dán, làm một số loại hoa khác nhau.
 - Dạy trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung chuyện “Sự tích hoa hồng”
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hứng thú nghe cô hát và chơi trò chơi.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, hành động chơi qua các trò chơi theo chủ đề, phản ánh được nội dung chơi. 
- Trẻ biết phản ánh, tái tạo lại công việc của người lớn thông qua các trò chơi.
2. Kỹ năng: 
- Kỹ năng so sánh, quan sát, trả lời rõ ràng, mạch lạc, ghi nhớ có chủ định.
- Kỹ năng vẽ, tô màu, dán một số loại hoa và bố cục bức tranh.
- Kỹ năng kể chuyện diễn cảm, kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Giáo dục trẻ khi chơi biết chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn. Chơi xong biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ hoa.
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng
Thø
HĐ
2
3
4
5
6
§ãn trẻ
Trò chuyện, TD s¸ng.
- Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về các loại hoa: Tên gọi, màu sắc, hình dáng, mùi hương, ích lợi, môi trường sống.. Giaó dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ..
- Thể dục sáng: Tập với các động tác.
Hoạt động học có chủ đích
* PT ThÓ chÊt:
Chạy qua chướng ngại vật
* PT nhËn thøc:
Số 8
(tiết 2)
Nghỉ tết dương lịch
* PT ng«n ng÷:
Thơ: 
Hoa cúc vàng
* PT ThÈm mÜ:
- VĐM: “Hoa trường em”
- NH: Hoa thơm bướm lượn.
- TC: Hái hoa hát theo từ.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát cây hoa cúc
- TC: Hái hoa
- Chơi tự do
- Quan sát vườn hoa
- TC: Gieo hạt.
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các loài hoa, bình hoa.
- Góc xây dựng: Vườn hoa mùa xuân.
- Góc nghệ thuật: + Hát múa vận động bài hát về hoa, 
 + Làm tranh đề tài
 + Làm abum về các loại hoa.
- Góc học tËp/sách: + Chơi lô tô về các loại hoa, 
+ Nối tranh hoa theo đúng từ. 
+ In, vẽ thêm bớt hoa theo số lượng cho trước trong phạm vi 8
+ Xem tranh ảnh về các lọai hoa.
+ Kể chuyện sáng tạo theo tranh về các lọa hoa, 
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa 
Hoạt động chiều
* PT nhËn thøc:
Một số loại hoa
- VS – Nêu gương
- SHTT: HD trò chơi mới “Ai nhiều điểm hơn”
- VS – Nêu gương
Nghỉ Tết dương lịch
 H/dẫn trẻ ôn luyện nhân biết phía trái, 
phía phải có sự định hướng
- VS – Nêu gương
- Làm bộ sưu tập và ép hoa khô cùng cô
- Vui văn nghệ hát kết hợp vận động các bài hát về hoa.
Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 2013
 Ho¹t ®éng chiÒu:
 * Ph¸t triÓn nhËn thøc:
Mét sè loµi hoa
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
+ Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức của trẻ về tên gọi, đặc điểm đặc trưng và các bộ phận của một số loại hoa quen thuộc 
+ Kỹ năng: 
- Phân loại hoa theo các đặc điểm: Hoa: Mọc từng cái, mọc thành chùm. Cánh tròn, cánh dài. 
- Phát triển vốn từ: mịn màng, Búp, nhú lên, xòe ra
+ Giáo dục: Trẻ biết ích lợi của 1 số loại hoa hoa đối với đời sống con người
II. CHUẨN BỊ :
- Tổ chức cho trẻ đi dạo xem một số loại hoa vào HĐNT
- Một số loài hoa thật: Hoa hồng, Cúc, đồng tiền, mẫu đơn…
- Tranh lô tô về các loại hoa (cô cho trẻ làm vào chiều hôm trước)
- 2 giỏ hoa 
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt độngcủa trẻ
1. Hoạt động 1: Bé biết hoa nào.
Yêu cầu: Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm của một số loài hoa 
- Cô trò chuyện với trẻ : 
+ Lần trước các con đã được xem phim về những loại hoa nào?
- Trẻ kể hoa nào, cô cho trẻ lên chọn & hướng trẻ tìm hiểu về loại hoa đó
VD: Con có nhận xét gì về hoa hồng?
(nếu trẻ không nói được cô gợi ý )
+ Nó có màu gì? hình dáng cánh hoa ra sao ? ngửi hoa con thấy thế nào? (cho vài trẻ ngửi hoa) 
+ Cành hoa hồng có gì đặc biệt so với những loại hoa khác ?
+ Sờ vào cánh hoa con có cảm giác như thế nào? (cô cho trẻ sờ cánh hoa)
+ Hoa hồng mọc như thế nào ?
+ Con biết những loại hoa nào cũng mọc từng cánh không? 
 Trẻ kể hoa nào cô cho trẻ lên chọn & nói về hoa ấy
+ Thế những loại hoa nào mọc thành chùm ?
- Hoa hồng và hoa cúc có gì giống và khác nhau ?
+ Ngoài các loại hoa này, con còn biết thêm những loại hoa nào khác?
+ Hoa thường dùng để làm gì nhỉ ?
- Nếu như các ngày lễ, hội mà không có hoa sẽ cảm thấy thế nào ?
- Chúng ta cùng trò chuyện về những gì?
+ Các loài hoa đều có chung đặc điểm gì?
- Vậy chúng khác nhau về cái gì?
* Hoa có rất nhiều loại, nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau nhưng đều có các bộ phận như nhau và đều mang lại vẽ đẹp trong cuộc sống con người.
+ Cô kết hợp giáo dục không bứt lá bẻ cành,…
- Trẻ hát bài: “Hoa trong vườn” 
2. Hoạt động 2: TC Ai chọn đúng.
Yêu cầu : Phân nhóm các loại hoa theo đặc điểm
- Cô chia trẻ thành 4 nhóm, cho trẻ tự lựa chọn các tranh lô tô để phân nhóm
+ Lần 1: cô yêu cầu
Nhóm 1 &3: Hoa cánh tròn, cánh dài
Nhóm 2 &4: Hoa mọc từng cái – từng chùm
+ Lần 2: Cháu phân theo dấu hiệu riêng mà cháu thỏa thuận
3. Hoạt động 3: Bàn tay khéo léo
Y/c: Cháu biết cách sắp xếp, bày trí các loại hoa
- Từ 4 nhóm trên trẻ sẽ chọn đĩa, lọ hoặc giỏ hoa về bày trí, sắp xếp hoặc cắm, sao cho thẩm mỹ, đẹp mắt theo ý tưởng mà nhóm đã thỏa thuận.
- Cô bao quát gợi ý cháu thực hiện
* Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Hoa trong vườn”.
- Trẻ kể : Hoa hồng, cúc huệ …
- Hoa hồng màu đỏ, có hương thơm, cành có nhiều gai…
- Cánh hoa mềm, mịn màng
- Trẻ sờ và nhận xét
- Mọc từng cánh
- Trẻ kể: hoa cúc, thược dược, cẩm chướng …
- Hoa trang, huệ …
- Trẻ trả lời
- Hoa đào, mai, lan, huệ…
-Trang trí nhà cửa, làm thuốc, nước hoa, làm qùa 
- Không đẹp, không có màu sắc, cảm thấy buồn
- Trẻ trả lời
- Đều có cuống, lá, đài, nhụy, cánh… 
- Màu sắc, tên gọi, đặc điểm…
- Trẻ hát
- Trẻ cùng chơi với nhóm bạn
- Cháu phân theo đặc điểm cô đưa ra từng nhóm
- Cháu về nhóm phối hợp với 
các bạn để thực hiện
* Nêu gương cuối ngày
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
* Chơi tự chọn - Trả trẻ.
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:
Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2013
 Ho¹t ®éng chiÒu:
H­íng dÉn trß ch¬i míi: “Ai nhiÒu ®iÓm h¬n”
- Chuẩn bị: Vẽ 4 vòng tròn đồng tâm và ghi số thứ tự từ 1- 4
+ Vẽ 4 vạch chuẩn cách vòng tròn lớn nhất 1,5cm cả 4 phía.
+ 16 túi cát
- Luật chơi: Ném trúng đích bằng 1 tay, đưa tay ngang qua đầu
- Cách chơi: cho trẻ đứng 4 hàng sát vạch chuẩn mỗi trẻ lần lượt ném 4 túi cát. Khi ném xong cả 4 túi cát. Nếu túi cát nào của ai rơi vào vòng nhiều điểm hơn là thắng cuộc( cộng cả 4 lần ném). để trẻ tự cộng điểm.
- Ném xong tự mang túi cát về cho bạn.
* Cho trẻ thực hành chơi 3-4 lần
* Nêu gương cuối ngày
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
* Chơi tự chọn - Trả trẻ.
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 01 tháng 01 năm 2014
Nghỉ Tết dương lịch
Thứ 5 ngày 02 tháng 01 năm 2014
 Ho¹t ®éng chiÒu:
 H­íng dÉn trÎ «n luyÖn nh©n biÕt phÝa tr¸i, 
phÝa ph¶i cã sù ®Þnh h­íng.
- Cô cho trẻ ôn luyện nhận biết phía trái, phía phải có sự định hướng.
- Chia lớp thành 2 nhóm ngồi đối diện nhau để cùng nhận biết phía trái phía phải của mình của bạn và của các vật xung quanh mình, xung quanh bạn.
¶NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY 
- Cô và cháu hát bài “Hoa bé ngoan”
- Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ tự nhận xét về mình:
+ Cô và các bạn sẽ nhận xét từng bạn.
- Mời bạn ngoan lên cắm cờ (theo tổ)
- Cô nhận xét chung, động viên những trẻ chưa ngoan sẽ cố gắng hơn trong ngày hôm sau
¶VỆ SINH - TRẢ TRẺ.
- Đến giờ trả trẻ cô chải tóc, cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cô giúp trẻ mặc áo quần, đội mũ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ 1 số thói quen lễ phép, biết chào hỏi...
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khoẻ của các cháu và các khoản đóng góp các đợt tiếp theo
- Tuyên truyền cùng phụ huynh về cách ăn mặc phù hợp với thời tiết. Phòng bệnh cảm cúm.
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 03 tháng 01 năm 2014
 Ho¹t ®éng chiÒu:
Vui v¨n nghÖ, Ph¸t phiÕu bÐ ngoan
a. Yêu cầu: 
- Trẻ được múa hát, đọc thơ những bài nói về chủ đề một số loại hoa.
- Tạo tâm thế cho trẻ thích được đến trường.
- Trẻ hứng thú khi được nhận bé ngoan.
b. Chuẩn bị:
- Bài hát “Màu hoa”, “Hoa trong vườn” “Lá xanh”
- Bài thơ “Hoa cúc vàng”. 
- Mũ múa, đàn, bé ngoan.
c. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Biểu diễn văn nghệ 
- Cô là người dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn cái bài hát có trong chủ điểm.
- Cô động viên khuyến khích trẻ biểu diễn: đội mũ múa, nhạc cụ
- Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa trong vườn”, “Màu hoa” “Hoa kết trái”…, cho trẻ hát và vận động theo lời bài hát. Bài thơ “Hoa cúc vàng, hoa kết trái”.
* Nêu gương cuối tuần: 
- Cho cả lớp hát bài “Hoa bé ngoan”.
- Cho trẻ nêu 5 tiêu chuẩn bé ngoan
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
- Cô cho trẻ điểm lại số cờ mà mỗi trẻ đạt được trong tuần.
- Phát bé ngoan cho những trẻ đạt nhiều cờ.
- Nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan- nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng trong tuần sau.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ biểu diễn văn nghệ.
- Trẻ được vui múa hát.
- Trẻ hát
- Trẻ nêu
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ điểm lại cờ.
- Trẻ nhận bé ngoan.
- Lắng nghe cô dặn.
¶Vệ sinh - trả trẻ.
- Đến giờ trả trẻ cô chải tóc, cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cô giúp trẻ mặc áo quần, đội mũ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ 1 số thói quen lễ phép, biết chào hỏi...
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khoẻ của các cháu và các khoản đóng góp các đợt tiếp theo
- Tuyên truyền cùng phụ huynh về cách ăn mặc phù hợp với thời tiết. Phòng bệnh cảm cúm.
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:

File đính kèm:

  • docHoa dep.doc
Giáo án liên quan