Giáo án Hóa học 9 tiết 56 bài 45 – 46: Axit axetic – mối liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic

1. Ứng dụng của axit axetic

- Giới thiệu ứng dụng của axit axetic:

Làm giấm ăn

Sx tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, thuốc diệt côn trùng.

Mở rộng: Giấm ăn là dd axit axetic 2 – 5%. Dd axit axetic loãng không gây nguy hiểm nhưng dd axit axetic đặc có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da.

 

docx9 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 tiết 56 bài 45 – 46: Axit axetic – mối liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Đoàn Khánh Huyền
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thanh Loan.
Tiết 56: Bài 45 – 46 – AXIT AXETIC – MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETYLEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC. 
MỤC ĐÍCH BÀI HỌC
Kiến thức
- Hiểu được mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat.
- Củng cố lại tính chất của axit axetic.
Kỹ năng
- Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat.
- Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ.
- Làm bài tập liên quan đến axit axetic và mối liên hệ giữa 4 hợp chất trên.
Thái độ
Nghiêm túc học tập, hăng hái xung phong giải bài tập.
Sừ dụng các kiến thức, khả năng tư duy để làm bt.
PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình.
Vấn đáp.
Luyện tập.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án word, power point.
Bảng trắng, bút viết bảng.
Sách giáo khoa, sách bài tập hóa học 9.
Phiếu học tập.
Học sinh
Kiến thức cũ.
Dụng cụ học tập đầy đủ.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Ứng dụng của axit axtic.
- Điều chế axit axetic
- Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
C2H4 Rượu etylic axit axetic etyl axetat.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG(45 phút)
Ổn định lớp (3 phút)
Kiểm tra bài cũ:Trình bày tính chất hóa học của axit axetic (2 phút)
Tiến trình giảng dạy (40 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1. Tìm hiểu ứng dụng và điều chế axit axetic (3 phút)
1. Ứng dụng của axit axetic
- Giới thiệu ứng dụng của axit axetic:
Làm giấm ăn
Sx tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, thuốc diệt côn trùng.
Mở rộng: Giấm ăn là dd axit axetic 2 – 5%. Dd axit axetic loãng không gây nguy hiểm nhưng dd axit axetic đặc có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da.
2. Điều chế axit axetic
- Lên men rượu etylic.
- Oxi hóa butan.
-CH3 – CH2 – OH + O2
CH3 – COOH + H2O
2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O
- Lắng nghe, ghi chép.
I. Điều chế và ứng dụng của axit axetic
1. Ứng dụng của axit axetic.
2. Điều chế axit axetic
Hoạt động 3: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.(10 phút)
1. Hoàn thành sơ đồ câm.
- Yêu cầu 1: đọc sách giáo khoa và nghiên cứu sơ đồ trong sgk, điền vào phiếu học tập cá nhân.
- Trò chơi sắp xếp vị trí:
Chuẩn bị 11 tờ giấy: etilen, rượu etylic, axit axetic, etyl axetat , nước. axit, oxi, men giấm, axit đặc. t0 , etyl axetat, đưa cho 10 học sinh. 11 học sinh nghe câu hỏi và trả lời bằng cách sắp xếp vị trí. Yêu cầu 11 học sinh cầm 11 tờ giấy lên dán vào sơ đồ trống ở trên bảng.
- Yêu cầu 2: viết PTHH của các PU xảy ra. 
2. Sơ đồ liên hệ
- Nhận xét, chốt kiến thức.
1. Chơi trò chơi
- Đọc sách giáo khoa.
- Chơi trò chơi.
- Viết các PTHH
C2H4 + H2O axit C2H5OH
C2H5OH + O2men giấm CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH H2SO4đ, t0 CH3COOC2H5
- Lắng nghe, ghi chép.
II Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
1. Trò chơi
2. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic.
Hoạt động II: Củng cố kiến thức (27 phút)
I. Bài tập 1: Bài 1 sgk tr 144. (5 phút)
- Cho học sinh suy nghĩ trong 1 phút.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng phụ và vở
- Nhận xét
2. Bài tập 2: bài 5 sgk trang 143 (5 phút)
- Cho học sinh suy nghĩ trong 1 phút.
- Yêu cầu 1: Học sinh làm bài vào bảng phụ và vở
- Nhận xét và chữa bài.
3. Bài tập 3: Bài 5 sgk. (10 phút)
- Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
- Cho học sinh 1 phút suy nghĩ.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập vào bảng phụ và vở.
4. Bài tập 4( bài 2 sgk 144) (5 phút)
- Cho học sinh suy nghĩ trong 1 phút.
- Yêu cầu 1: Học sinh làm bài vào bảng phụ và vở
5. Bài tập5:Bài tập 4 sgk.
- Yêu cầu 2: Tóm tắt đề bài
- Cho học sinh suy nghĩ trong 1 phút.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng phụ và vở.
1. Làm bài tập 1
- Suy nghĩ.
- a. C2H4+ H2O CH3CH2OH + O2 CH3COOH + CH3CH2OH CH3COOC2H5.
PTHH:
C2H4 + H2O axit C2H5OH
C2H5OH + O2men giấm CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH H2SO4đ, t0 CH3COOC2H5
b. C2H4dd Br2 C2H4Br2
C2H4 trùng hợp – (CH2)n – 
PTHH:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
n C2H4 → – (CH2)n – 
- Chữa bài.
2. Làm bài tập 2
- Suy nghĩ.
- ZnO + CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2O
KOH + CH3COOH → CH3COOK + H2O
Na2CO3+ CH3COOH → CH3COONa + CO2↑ + H2O
- Lắng nghe, chữa bài
- PP 1: Dùng quỳ tím để phân biệt:
 + C2H5OH không làm đổi màu qtím.
 + CH3COOH làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
3. Làm bài tập 3
DK
C2H4 → C2H5OH
VC2H4= 22,4 l
mC2H5OH= 13,8 g
YC
H= ?
- Suy nghĩ.
- nC2H4= 22,422,4= 1 (mol)
nC2H5OH= 13,846= 0.3
C2H4+H2OaxitC2H6O
1 mol → 1mol
0,3mol →0,3mol
nC2H4PU= 0,3 mol.
H= 0,3.281.28 .100% = 30%
4. Làm bài tập 4
- Suy nghĩ
- PP 2: Dùng Zn:
 + dd C2H5OH không PU với Zn.
 + CH3COOH tác dụng với Zn, Zn sủi bọt và tan dần.
- PP 3 (dự trù): Dùng dd Na2CO3:
 + C2H5OH không PU với Na2CO3.
 + CH3COOH tác dụng với Na2CO3 tạo thành natri axetat, dung dịch xuất hiện bọt khí.
5. Làm bài tập 5
DK
HCHC t0 CO2 + H2O
mCO2= 44 g
mH2O= 27 g
YC
a. Thành phần hóa học của HCHC?
 b. Xác định CTCT của nó, biết dHCHCH2= 23
- Suy nghĩ.
a. Xác định thành phần nguyên tố có trong HCHC:
Trong A, ngoài C và H còn có O.
b. Xác định CTPT của HCHC.
- Đặt CTPTTQ là: CxHyOz (x, y, z Є N*)
- Theo tỉ lệ ta có:
= 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1
Vậy CTTQ của A là: (C2H6O)n
- Theo đề bài ta có:
dHCHCH2= MHCHC2= 23
	MHCHC = 23.2 = 46
	46n = 46
	 n = 1
Vậy CTPT của A là: C2H6O.
II. BÀI TẬP:
1. Bài tập 1:( bài 1 sgk)
- a. C2H4+ H2O CH3CH2OH + O2 CH3COOH + CH3CH2OH CH3COOC2H5.
PTHH:
C2H4 + H2O axit C2H5OH
C2H5OH + O2men giấm CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH H2SO4đ, t0 CH3COOC2H5
b. C2H4dd Br2 C2H4Br2
C2H4 trùng hợp – (CH2)n – 
PTHH:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
n C2H4 → – (CH2)n – 
2. Bài tập 2 sgk
ZnO + CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2O
KOH + CH3COOH → CH3COOK + H2O
Na2CO3+ CH3COOH → CH3COONa + CO2↑ + H2O
3. Bài tập 3: bài 5 sgk
DK
C2H4 → C2H5OH
VC2H4= 22,4 l
mC2H5OH= 13,8 g
YC
H= ?
nC2H4= 22,422,4= 1 (mol)
nC2H5OH= 13,846= 0.3
C2H4+H2OaxitC2H6O
1 mol → 1mol
0,3mol →0,3mol
nC2H4PU= 0,3 mol.
H= 0,3.281.28 .100% = 30%
4. Bài tập 4
- PP 1: Dùng quỳ tím để pbiệt 2 dd:
 + dd C2H5OH không làm đổi màu qtím.
 + dd CH3COOH làm đổi màu qtím thành đỏ.
- PP 2: Dùng Zn để pbiệt 2dd:
 + dd C2H5OH không pư với Zn.
 + dd CH3COOH td với Zn
5. Bài tập 5: Bài 4 sgk
DK
HCHC t0 CO2 + H2O
mCO2= 44 g
mH2O= 27 g
YC
a. Thành phần hóa học của HCHC?
 b. Xác định CTCT của nó, biết dHCHCH2= 23
Giải
a. Xác định thành phần nguyên tố có trong HCHC:
Trong A, ngoài C và H còn có O.
b. Xác định CTPT của HCHC.
- Đặt CTPTTQ là: CxHyOz (x, y, z Є N*)
- Theo tỉ lệ ta có:
	 = 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1
Vậy CTTQ của A là: (C2H6O)n
- Theo đề bài ta có:
dHCHCH2= MHCHC2= 23
	MHCHC = 23.2 = 46
	46n = 46
	 n = 1
Vậy CTPT của HCHC là: C2H6O.
VI. Dặn dò
- Làm bài 3 sgk, bài 46.1, 46.6 sbt
- Chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docxBai_46_Moi_lien_he_giua_etilen_ruou_etylic_va_axit_axetic_20150725_113024.docx
Giáo án liên quan