Giáo án Hóa 11 cơ bản

- GV liên hệ thực tế, và yêu cầu HS nêu một số tính chất vật lí của NH3.

 + Màu sắc, mùi, tỷ khối của NH3 với không khí.

 + Tính tan của NH3 trong nước.

- GV dùng tranh vẽ (thay cho TN) mô tả tính tan của NH3 trong nước. Yêu cầu HS giải thích hiện tượng.

- HS quán sát tranh vè, nghiên cứu SGK và giải thích hiện tượng của NH3 khi tan trong H2O.

doc144 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa 11 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p xếp theo chiều tăng dần số oxi hĩa của nitơ?
	A. NO<N2O<NH3<NO3-<NO2	B. NH4+< N2< N2O<NO<NO2
	C. NH3<N2<NO2<NO<N2O	D. NH3<NO<N2O<NO2<N2O5
Câu 14. Thuỷ tinh lỏng là gì? 
	A. Dung dịch đặc của Na2SiO3 hoặc K2SiO3 	B. Thuỷ tinh ở trạng thái nĩng chảy 	
	C. Dung dịch đặc của CaSiO3 	D. Dung dịch phức tetraflorua silic 
Câu 15. Silic dioxit thuộc loại oxit gì? 
	A. oxit bazơ 	B. oxit lưỡng tính 	C. oxit khơng tạo muối 	D. oxit axit 
Câu 16. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl,H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn. 
A. dd Na2CO3 	B. dd AgNO3 	C. dd NaOH D. quỳ tím
Câu 17. Cho các dung dịch muối sau đây : NH4NO3 , ( NH4 )2 SO4  ,   K2SO4 .Kim loại duy nhất để nhận biết các dung dịch trên là :
A. Na.         B. Ba             C.  Mg           D.  K
Câu 18. Hỗn hợp A gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 cĩ số mol bằng nhau . Cho hỗn hợp A vào nước dư, đun nĩng sau các phản ứng xẩy ra hồn tồn thu được dung dịch chứa: 
A. NaCl 	B. NaCl, NaOH, BaCl2 	C. NaCl, NaHCO3, BaCl2 	 D. NaCl, NaOH
Câu 19. Cho các chất FeCO3, Fe3O4, Fe2O3, Al2O3, Fe, CuO , số các chất tác dụng với HNO3 đặc nĩng tạo ra khí màu nâu đỏ là: 
A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất. 
Câu 20. Phản ứng giữa kim loại đồng với axit nitric lỗng tạo ra khí duy nhất là NO. Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng bằng : 
A. 18 B. 24 C. 20 D. 10
Câu 21. Nước đá khơ là gì? 
A. CO2 B. CO rắn 	C. nước đá ở -10oC 	D. CO2 rắn 
Câu 22. Dịch vị dạ dày thuờng cĩ pH trong khoảng 1,5. Nếu nguời nào cĩ pH của dịch vị quá nhỏ hơn 1,5 thì dễ bị viêm loét dạ dày. Để chữa bệnh này, nguời bệnh cĩ thể uống truớc bữa ăn chất nào sau đây? 
A. Nuớc đuờng. B. Dung dịch natri hiđroxit. C. Nuớc. D. D.dịch natri hiđrocacbonat 
II. BÀI TẬP
Câu 23. Dung dịch A chứa x mol Ba2+ , 0,02 mol K+ và 0,06 mol OH- . Giá trị của x là:
A. 0,05 mol	B. 0,02 mol	C. 0,04 mol	D. 0,08 mol
Câu 24. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 500 ml dung dịch Z. pH của dd Z là bao nhiêu? 
A. 13,87 	B. 11,28 	C. 13,25 	D. 13,48 
Câu 25. Hịa tan 20ml dd HCl 0,05M vào 20ml dd H2SO4 0,075M thu được 40 ml dd X. pH của dd X là? 
	A. 2 	B. 3 	C. 1,5 	D. 1 
Câu 26. Cho 5,35 gam NH4Cl tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M thu được V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là: 
A. 2,24	 B. 1,12	 C. 4,48 	 D. 3,36	 
Câu 27. Nung hịan tồn 180 g sắt(II) nitrat thì thu được bao nhiêu lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn? 
	A. 67,2 	B. 44,8 	C. 56 	D. 50,4 
Câu 28. Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc). Xác định thành phần % khối lượng của hỗn hợp muối? 
	A. 52,73% NaNO3 và 47,27% KNO3 	B. 72,73% NaNO3 và 27,27% KNO3 	
	C. 62,73% NaNO3 và 37,27% KNO3 	D. 62,73% KNO3 và 37,27% NaNO3 
Câu 29. Cho 6,4gam Cu tan hồn tồn trong 200ml dd HNO3 thì giải phĩng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 cĩ cĩ tỉ khối với hiđro là 19. Nồng độ mol/l của dd HNO3 là:
	A.1,6M	B. 1,5M	C. 1,4M	D. 1,3M
Câu 30. Hịa tan 9 gam hỗn hợp Mg và Al vào hết HNO3 được 6,72 lit NO(đkc) (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 40% và 60%	B. 60% và 40%	C. 50% và 50%	D. 75% và 25%
Câu 31. Cho 19,2 g kim loại M tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 thì thu được 4,48 lit NO( đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Vậy M là: 
	A. Mg 	B. Cu 	C. Zn 	D. Fe .
Câu 32. Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (lỗng) thì thu được bao nhiêu lít khí NO (đktc)? 
A. 0,67 lít	 B. 1,344 lit C. 0,896 lít	 D. 14,933 lít
Câu 33. Khi nhiệt phân muối nitrat A thu được 21,6 g kim loại và 6,72 lit (đktc) hỗn hợp của hai khí. Xác định cơng thức muối? 
A. Hg(NO3)2 	B. AgNO3 	C. Pb(NO3)2 	D. Au(NO3)3 
Câu 34. Nung 63,9 gam Al(NO3)3 một thời gian để nguội cân lại được 31,5gam chất rắn. Vậy h% của p/ứ bằng: A. 33,33% 	 B. 66,67%	 C. 45% 	 D. 55%
Câu 35. Cho 112 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 thu được 0,1 gam kết tủa . Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là: 
A. 0,05M. B. 0,005M. C. 0,002M. D. 0,015M.
Câu 36. Sục 2,688 lít CO2 (đktc) vào 40ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:
A. CaCO3	B. Ca(HCO3)2	C. CaCO3 , Ca(OH)2 dư 	 D. CaCO3 , Ca(HCO3)2 
Câu 37. Hỗn hợp hai khí CO và CO2 cĩ tỉ khối hơi so với hidro là 16. Hỏi khi cho 0,896 lit(đktc) hỗn hợp đĩ đi qua 56g dung dịch KOH 1% thì thu được muối gì với khối lượng bằng bao nhiêu? 
A. K2CO3 : 1,38 g 	 B. KHCO3 : 0,5 g và K2CO3 : 0,69 g 
 C. KHCO3 : 1 g 	 	 D. K2CO3 : 0,69 g 
Câu 38. Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy cĩ 4,48 lít khí CO2 (đkc) thốt ra. Thể tích CO đã dùng là:
A. 2,24 lít	 B. 1,12 lít	 C. 4,48 lít	 D. 3,36 lít
Câu 39. Hồ tan 10g hỗn hợp CaCO3, MgCO3 vào 100ml dung dịch HCl 1,5M, cho tới khi phản ứng xảy ra xong. Thể tích khí CO2 (đktc) thốt ra là: 
A. 15,68 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 2,88 lít.
Câu 40. Nung 24 g Mg với 12 g SiO2 cho đến khi p/ư hồn tồn. Hỏi thu được chất gì với số mol bằng bao nhiêu? 
A. Mg2Si :0,2 mol ; MgO : 0,4 mol ; Mg: 0,2 mol 	
B. MgSiO3 : 0,1 mol ; MgO : 0,1mol ; Si : 0,1 mol ; Mg : 0,8 mol 	
C. MgO : 0,4 mol ; Mg : 0,6 mol ; Si : 0,2 mol 	
D. MgO : 0,4 mol ; MgSi : 0,2 mol ; Mg : 0,4 mol 
Câu 41. Để sản xuất 100 kg thuỷ tinh Na2O.CaO.6SiO2 cần dung bao nhiêu kg natri cacbonat, với hiệu suất của quá trình sản xuất là 100%?
A. 22,17 kg	 B. 27,12 kg	 C. 25,15 kg 	 D. 20,92 kg
Câu 42. Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dd Na2CO3 0,15M vào 25 ml dd Al2(SO4)3 0,02 M để làm kết tủa hồn tồn ion nhơm dưới dạng Al(OH)3? Biết rằng phản ứng cho thốt ra khí CO2.
A. 15 ml	 B. 10 ml	 C. 20 ml	 D. 12 ml
Hết
Tuần 15	 
Tiết 29 -30	BÀI 21: CƠNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: 
HS biết:
	- Biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ bằng các loại cơng thức. Biết được ý nghĩa của mỗi loại cơngt thức.
	- Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ thep phương pháp phổ biến là dựa vào: (1) phần trăm khối lượng các nguyên tố; (2) thơng qua cơng thức đơn giản nhất (CTĐGN); (3) tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy.
	HS hiểu: Để lập CTPT hợp chất hữu cơ ngồi việc phân tích định tính, định lượng nguyên tố, cần xác định khối lượng mol phân tử hoặc biết tên loại hợp chất … từ đĩ, giúp xác định được CTĐGN, CTPT của hợp chất hữu cơ khảo sát.
	HS vận dụng: Giải được một số bài tập lập CTPT.
II. Chuẩn bị. 
 GV Một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ. 
 HS ơn lại phương pháp phân tích định tính, định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. 
III. Phương pháp. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. Các bước thực hiện. 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 	 a/ Trình bày mục đích, nguyên tắc và phương pháp phân tích định tính chất hữu cơ?
 b/ Trình bày mục đích, nguyên tắc và phương pháp phân tích định lượng chất hữu cơ?
	 c/ Viết các biểu thức tính khối lượng và % các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ 
 3. Học bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: I- CƠNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT
- GV cho HS nghiên cứu SGK tr 116.
- HS nghiên cứu SGK để nắm được định nghĩa về CTĐGN
1. Định nghĩa.
 CTĐGN là CT biểu thị tỉ lệ tối giản về số NT của các nguyên tố trong phân tử.
Dựa trên ý nghĩa của CTĐGN cho biết tỉ lệ tối giản về số NT các ng/tố. GV hướng dẫn HS rút ra biểu thức về tỉ lệ số NT các ng/tố trong hợp chất hữu cơ.
GV hướng dẫn HS làm bài tập áp dụng.
Gợi ý, vấn đáp:
Chú ý: Để đưa đến các giá trị số nguyên tối giản ta cĩ thể chia cho số nhỏ nhất trong các số x’: y’: z’ hoặc một ước số chung cho cả x’, y’ và z’ để cĩ được các số nguyên 
a: b : c.
2. Cách thiết lập cơng thức đơn giản nhất.
a- Gọi CTPT chất hữu cơ là:
CxHyOz ( x, y, z nguyên dương)
- Lập tỉ lệ: 
Hoặc:
( a, b, c là những số nguyên tối giản)
Ta được CTĐGN : CaHbOc
b- Bài tập áp dụng: (sử dụng kết quả bài tốn trước)
 Gọi CTPT chất hữu cơ là:
CxHyOz 
Hoặc 
Ta được CTĐGN : C2H6O
HOẠT ĐỘNG 2: II- CƠNG THỨC PHÂN TỬ
GV đưa ra một số ví ví dụ về cơng thức phân tử. như: CH2O, C2H6O, C2H4O2, C2H4, C3H8O,…
GV cho ví dụ:
 CTPT
 CTĐGN
C2H4
C2H4O2
C6H12O6
CH3
CH4
C2H6O
CH2O
…
CH2
CH2O
CH2O
C2H6
CH4
C2H6O
CH2O
…
- HS quan sát về thành phần về thành phần và số nguyên tử giữa CTPT và CTĐGN rút ra nhận xét:
1. Định nghĩa:
CTPT là CT biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
2. Quan hệ giữa CTPT với CTĐGN
* Thành phần nguyên tố giống nhau.
* Trong nhiều trường hợp, số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố khác nhau.
* Trong một số trường hợp, CTĐGN cũng chính là CTPT.
HOẠT ĐỘNG 1: 3. Cách thiết lập cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
GV hướng dẫn HS dựa vào SGK cách tính giá trị x, y, z theo %C, %H, %O.
a) Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố. 
Bài tốn áp dụng:
Bài 5 SGK trang 95
( Xem giải trang sau)
- HS xem và vận dụng CT giiar bài tập.
b) Thơng qua CT đơn giản nhất.
Bài tốn áp dụng:
Bài tập 6 trang 95 SGK
( Xem giải trang sau)
- HS xem và vận dụng CT giiar bài tập.
c) Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy.
Bài tốn áp dụng:
Bài 3 SGK trang 95
( Xem giải trang sau)
- HS xem và vận dụng CT giiar bài tập.
a) Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố. ( theo GSK)
* Xét sơ đồ: 
 CxHyOz " xC + yH + zO
Kl: M (g) 12,0x(g) 1,0y(g) 16,0x(g)
%: 100% %C %H %O
Tỉ lệ: 
, , 
Bài tốn áp dụng: ( bài 5 SGK trang 95)
Hợp chất X cĩ % khối lượng C, H và O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và36,36%. Mx = 88,0 g/mol. CTPT nào sau đây phù hợp với hợp chất X.
A. C4H10O B. C4H8O2 C. C5H12O D. C4H10O2
 Đạt x là CxHyOz ( với x, y, z nguyên dương).
C4H8O2
b) Thơng qua CT đơn giản nhất. 
- Vì nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần (n) số nguyên tử của nĩ trong CTĐG. CaHbOc
(CaHbOc)n"(12,0.a+1,0.b+16,0.c)n= Mx
Biết a, b, c và M " n " CTPT.
Bài tốn áp dụng:
Chất hữu cơ B cĩ CTĐGN là CH2O biết MB = 60g/mol. Tìm CTPT của B.
( 12,0.1 + 1.2+ 16.1) n = 60,0
30,0n = 60 vậy n = 2 " B: C2H4O2.
c) Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy.
 CxHyOz + 1mol " x mol mol
nx " 
Biết nx, , tìm được x, y .Biết M suy ra Z.
4/ Củng cố: 
Bài tập: Đốt cháy hồn tồn 15,0 gam một chất hữu cơ, thu được 22,0 gam khí CO2 và 9 gam nước. Xác định CTĐGN của chất hữu cơ.
	Gợi ý: ( mC = 6, mH = 1 và mO = 8 do đĩ CTĐGN là CH2O)
Gợi ý bài tập số 2 SGK. M limonen = 4,690x 29,0 =136 (g/mol)
Gọi CTPT cuat lmonen là CxHy
x:y = " CTĐGN làC5H8 " CTPT là C10H16.
	5/ Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 95
Tuần 16	 Ngày soạn: 06 tháng 11 năm 2011
Tiết 31-32
LUYỆN TẬP ƠN THI HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức phản ứng trao đổi ion, tính chất hĩa học của chất, pH của dd. 
2. Về kĩ năng: Rèn về kĩ năng viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử, ion và ion thu
gọn. Vận dụng làm các bài tập pH., xác định kim loại và % khối lượng của mỗi kim loại.
3. Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong khâu làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Soạn đề cương ơn thi học kì 1 (mỗi HS một bản phơt coppy)
HS: Ơn kĩ lại các bài đã học ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
GV: Nêu vấn đề, hướng dẫn, nhận xét gĩp ý
HS: Thảo luận về phương pháp làm (với các bài tự luận) xong, độc lập làm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HĐ 1(1’): GV ổn định lớp + HS trật tự (báo cáo sỉ số)
	- HĐ 2: GV dẫn dắt vào bài và trình bày tài liệu mới. 
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ 1 (2011 -2012)
a&b
CHƯƠNG 1. SỰ ĐIỆN LI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH)cĩ những phần tử nào? 
A. H+, CH3COO- 	B. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O
C. H+, CH3COO-, H2O 	D. CH3COOH, CH3COO-, H+ 
Câu 2: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? 
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 	B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3
C.H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF 	D.Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl
Câu 3: Dãy gồm các axit 2 nấc là:
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH 	B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3 	D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3
Câu 4: Muối nào sau đây khơng phải là muối axit? 
A. NaHSO4	B. Ca(HCO3)2	 	C. Na2HPO3	D. Na2HPO4
Câu 5: Cho dãy các chất : Ca(HCO3)2 , NH4Cl , (NH4)2CO3 , ZnSO4 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 .Số chất trong dãy cĩ tính lưỡng tính là :
A. 5	B. 4	C. 3	D. 2
Câu 6: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A.Chỉ cĩ kết tủa keo trắng.	B.Khơng cĩ kết tủa, cĩ khí bay lên.
C. Cĩ kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa tan. 	D.Cĩ kết tủa keo trắng và cĩ khí bay lên.
Câu 7: Hãy dự đốn hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3?
A. Cĩ kết tủa màu nâu đỏ.	B. Cĩ các bọt khí sủi lên.
C. Cĩ kết tủa màu lục nhạt.	D. Cĩ kết tủa màu nâu đỏ đồng thời các bọt khí sủi lên.
Câu 8: Trường hợp nào các ion sau cĩ thể tồn tại trong cùng dung dịch
 	A. OH- , K+ , Fe2+ , SO42-	 	B. OH- , Ba2+ , CH3COO-, Al3+
 	C. K+ , NH4+ , CO32- , Fe2+ 	D. K+ , Ba2+ , NH4+ , HCO3-
Câu 9: Trong dung dịch lỗng cĩ chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đĩ cĩ chứa :
A. 0,2 mol Al2(SO4)3 	B. 0,6 mol Al3+ 
C. 1,8 mol Al2(SO4)3 	D. 0,6 mol Al2(SO4)3 
Câu 10: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M cĩ nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ? 
A. 0,23M B. 1M 	C. 3,2M 	D. 0,1M
Câu 11: Một dung dịch chứa (0,1 mol), (0,2 mol) và (x mol), (y mol). Khi cơ cạn dd thu được 46,9 gam chất rắn. Giá trị của x,y là:
	A. 0,1 và 0,2	B. 0,2 và 0,3 	C. 0,3 và 0,1	D. 0,3 và 0,2
Câu 12: pH của 500ml dd H2SO4 0,1M là:
	A. 0,5	B. 0,6	C. 0,7	D. 0,3
Câu 13: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là :
 	A. 1	B.2	C.3	D.4
Câu 14: Trộn 60 mldd HCl 0,05M với 40 ml dd NaOH 0,1 M , thu được 100 ml dd (X) . Tính pH dd (X) ?
 	 A. 2	B. 5 	C. 8 	D. 12
Câu 15: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 0,3M với 200ml dung dịch H2SO4 0,05M cĩ pH là bao nhiêu ?
 	A. 7	B.12	C.13	D.1
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Tính [H+], [OH-] và pH của các dung dịch: 
a. HCl 0,001M	b. Ba(OH)2 0,05M	c. NaOH 0,01M.	d. H2SO4 0,005M
Câu 2: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 0,1 M tác dụng 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M sao phản ứng thu được dung dịch A. Tính pH của dung dịch A
Câu 3: Cho 200 ml dung dịch HNO3 0,1 M tác dụng 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M sao phản ứng thu được dung dịch A. Tính pH của dung dịch A
CHƯƠNG 2. NITƠ –PHOTPHO. 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1. N2 pứ được với tất cả các nhĩm chất nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
	A. Li, Al, Mg.	B. H2, O2.	C. Li, H2, Al.	D. O2, Ca, Mg.
Câu 2. Amoniac pứ được với tất cả các chất trong nhĩm nào sau đây ( các điều kiện coi như cĩ đủ)?
	A. HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3.	B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH.
	C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2.	D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2.
Câu 3. Cĩ thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cáchcho nĩ tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đĩ
	A. thốt ra một chất khí màu lục nhạt.
	B. thốt ra một chất khí khơng màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
	C. thốt ra một chất khí cĩ má nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
	D. thốt ra một chất khí khơng màu, khơng mùi.
Câu 4. Nhận xét nào sau đây là sai?
	A. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước.
	B. Trong nước, muối amoni điện li hồn tồn cho ion NH4+ khơng màu và chỉ tạo ra mơi trường axit.
	C. Muối amoni kém bền với nhiệt.
	D. Muối amoni pứ với dung dịch kiềm đặc, nĩng giải phĩng khí NH3.
Câu 5. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, cĩ thể dùng muối nào sau đây?
	A. (NH4)3PO4	B. NH4HCO3	C. CaCO3	D. NaCl
Câu 6.Một nhĩm HS thực hiện thí nghiệm cho kim loại đồng tác dụng với dd HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng?
	A. khí khơng màu thốt ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
	B. khí màu nâu đỏ thốt ra, dung dịch khơng màu.
	C. khí màu nâu đỏ thốt ra, đung dịch chuyển sang màu xanh.
	D. khí khơng màu thốt ra, dung dịch khơng màu.
Câu 7. Axit nitric đặc, nĩng phản ứng được với tất cả các chất trong nhĩm nào sau đây?
	A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag.	B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt.
	C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au.	D. CaO, NH3, Au, FeCl3.
Câu 8. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của pứ oxi hĩa khử này bằng?
	A. 22	B. 20	C. 16	D. 12.
Câu 9. Phản ứng giữa HNO3 với Mg tạo khí NO2. Tổng các hệ số trong phương trình của pứ oxi hĩa khử này bằng?
	A. 24	B. 20	C. 18	D. 10.
Câu 10. Phản ứng giữa HNO3 lỗng với Cu tạo khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của pứ oxi hĩa khử này bằng?
	A. 10	B. 20	C. 18	D. 24.
Câu 11. Nhiệt phân hỗn hợp ba muối: KNO3, Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi pứ xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn gồm:
	A. KNO3, Cu(NO3)2, Ag2O.	B. KNO3, CuO, Ag.
	C. K2O, CuO, Ag2O.	D. K2O, CuO, Ag.
Câu 12. P đỏ và P trắng là hai dạng thù hình của P nên
	A. đều cĩ cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime.
B. đều tự bốc cháy trong khơng khí ở nhiệt độ thường.
	C. đều khĩ nĩng chảy và khĩ bay hơi.
	D. đều tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành photphua.
Câu 13. Axit photphoric và axit nitric cùng cĩ pứ với nhĩm các chất nào sau đây?
	A. MgO, KOH, CuSO4, NH3.	B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3.
	C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3.	d. KOH, K2O, NH3, Na2CO3.
Câu 14. Cĩ thể đung chất nào trong các chất hồ tan sau đây để làm khơ khí NH3?
	A. CaO	B. H2SO4 	C. P2O5	D. CaCO3.
Câu 15. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm những chất tác dụng được vơí dd HNO3 đặc nguội:
	A. Cu, CuO, CaCO3, Al.	B. Ca, MgO, KOH, Fe.
	C. Al(OH)3, Fe, ZnO.	D. KOH, BaO, Al(OH)3.
Câu 16. Phản ứng nhiệt phân muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm khơng đúng?
	A. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2.	B. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2.
	C. 4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8 NO2 + O2.	D. 2KNO3 2KNO2 + O2.
Câu 17. Để điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm, các hĩa chất thường sử dụng là:
	A. NaNO3 tinh thể và dd H2SO4 đặc.	B. dd NaNO3 và HCl đặc.
	C. NaNO3 tinh thể và H2SO4 lỗng.	D. dd NaNO3 và dd H2SO4 đặc.
Câu 18. Hiện tượng “ma trơi” do pứ hĩa học nào xảy ra?
	A. Khí P2H4 bốc cháy.	B. Khí PH3 bốc cháy.
	C. Khí P2H4 và PH3 bốc cháy.	D. P bốc cháy.
Câu 19: Hồ tan hồn tồn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Kim loại M là: A.Fe.	B. Al.	C. Cu.	D. Mg.
Câu 20: Hồ tan hồn tồn m gam Cu trong dung dịch HNO3, thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) cĩ tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là
A. 8,32.	B. 3,90.	C. 4,16.	D. 6,40.
Câu 21: Cho 6,0 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 40%.	B. 60%.	C. 80%.	D. 20%.
Câu 22:Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,08M và H2SO4 0,2M sinh ra V (lit ) một chất khí cĩ tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A . V cĩ giá trị là :
A. 0,1792 lit B. 0,3584 lit 	C. 0,448 lit 	D. 0,336 lit. 
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Viết các ptpư nhiệt phân các muối: NaNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3 NH4NO2 ; Fe(NO3)2 ; (NH4 )2CO3;
Zn(NO3)2 ; KNO3?
Câu 2. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có)
Al4C3 C ® CO2 ® Na2CO3®NaCl	b. NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® NH4NO3
HNO3 ® NH4NO3 ® NH3 ® NO ® NO2	d. SiO2 → Si → Na2SO3 → H2SiO3
NaNO2 → N2 → NO → NH3 	f/ Ca3(PO4)3 → P → P2O5 → H3PO4
Câu 3. Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có):
	a. H2SO4 + NaOH ®	b. AgNO3 + NaCl ®
c. Fe2(SO4)3 + NaOH ®	 	d. FeS + HCl ® 
e. CaCO3 + HCl ® 	f. Ba(OH)2 + HNO3 ®
g/ Pb + HNO3 lỗng → ? + NO + ?	h/ Cu+ HNO3 lỗng → ? + NO + ?
Câu 4. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch: NH4NO3, Na3PO4, NaCL, NaNO3?
Câu 5. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: NaOH, HNO3, Na3PO4, NaNO3?
Câu 6.Cho 10 gam kimloại M (hóa trị II) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 11,2 lít khí NO2 (đktc). Xác định kim loại M.
Câu 7.Cho 10,8 gam kimloại M (hóa trị III) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít khí NO (đktc). Xác định kim loại M.
Câu 8. Nhiệt phân hoàn toàn 22,56 gam một muối nitrat của kim loại hóa trị II thu được 9,6 gam oxit kim loại. Xác định c

File đính kèm:

  • docGiao an 11 CB 20142015.doc