Giáo án Hình học 11 - Tiết 30 đến tiết 45

* Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học được thông qua các bài tập ôn tập cuối năm như:

1. Định nghĩa các phép dời hình: phép tịnh tiến; phép đối xứng trục; phép đối xứng tâm và sự xác định các phép đó.

2. Định nghĩa hai hình bằng nhau và hai hình đồng dạng thông qua các phép biến hình.

3. Biết cách xác định mặt phẳng; xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.

4. Nắm được định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.

5. Định nghĩa véc tơ trong không gian và thực hiện các phép toán cộng véc tơ, tích của véc tơ với một số, tích vô hướng của hai véc tơ.

6. Nắm được định nghĩa đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.

7. Nắm được định nghĩa đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.

* Kĩ năng: Vẽ hình chính xác. Chứng minh được bài toán:

 

doc44 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 30 đến tiết 45, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
họa.
* Nêu Đlí sgk
- Hướng dẫn chứng minh.
*Cho tam giác ABC. d vuông góc với cạnh AB và BC. Nêu mối quan hệ giữa d và (ABC)? Từ đó d và AC có quan hệ gì?
- Dẫn dắt hs nêu hệ quả sgk.
* Yêu cầu Hs nghiên cứu D1.
*Yêu cầu Hs nghiên cứu D2.
* Cho Hs làm ví dụ minh họa.
- GV vẽ hình
- HD và gọi hai hs đứng tại chỗ chứng minh.
- Goị một hs nêu cách chứng minh câu b.
Định lí: Nếu một đt vuông góc với hai đt cắt nhau cùng thuộc một mp thì nó vuông góc với mp ấy.
Hệ quả: Nếu một đt vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì nó cũng vuông góc với cạnh thứ ba của tam giác đó.
* Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O. SA (ABCD). Chứng minh rằng:
a) BC(SAB), CD (SAD).
b) BD SC
Giải:
a)Có SA (ABCD) nên SA AB,SAAD, SABC, SACD.
b) Do ABCD là hình vuông nên BD AC, mà BD SA nên BD (SAC). Suy ra BD SC
Hoạt động 3: Tính chất (08/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Trả lời: Có duy nhất một mp.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời: Đường trung trực của đọan thẳng AB.
- Trả lời: Mp trung trực.
- Trả lời: Có duy nhất 1 đt.
- Ghi nhận tính chất 2.
- Cho điểm O và đt d có bao nhiêu mp đi qua O và vuông góc với d?.
- Nêu tính chất 1. (H3.19)
- Đt đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với đt AB đgl gì?.
- Nêu ta thay đt đó thành mp thì mp đó đgl gì?.
- Có bao nhiêu đt đi qua điểm O và mp cho trước?.
- Nêu tính chất 2.(H3.20, 3.21)
O
d
Tính chất 1: Có duy nhất một mp đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đt cho trước. (H3.19).
* Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng.
M
A
B
I
O
Tính chất 2: Có duy nhất 1 đt đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với mp cho trước. 
Củng cố (
10p)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
- Đn đt vuông góc với mp.
- ĐK để đt vuông góc với mp.
- Một hs chứng minh câu a.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Đn đt vuông góc với mp.
- ĐK để đt vuông góc với mp.
- GV hd bài 3, gọi một hs chứng minh câu a
- Đn đt vuông góc với mp.
- ĐK để đt vuông góc với mp.
Bài tập củng cố: Bài 3
Tam giác SAC và SBD là cân mà O là trung điểm AC, BD nên 
, 
5/ Dặn dò: (1/) Hs về học bài và xem tiếp bài học,hoàn thành bài 3
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
15 /03/2014
 18/ 03/ 2014
11A5
 27/ 03/ 2014
11A4
 22/ 03/ 2014
11A2
 17/ 03/ 2014
11A7
TIẾT 35 §3. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (t)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết được khái niệm phép chiếu vuông góc.
 * Kĩ năng: Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác. Biết sử dụng Đlí 3 đường vuông góc và biết xác định góc giữa đt và mp.
* Tư duy – thái độ: Biết lập luận chặt chẽ, logic, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (5’): Nêu lại đn đt vuông góc với mp. Muốn chứng minh đt vuông góc với mp ta làm ntn ?.
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Liên hệ giữa quan hệ song song và qh vuông góc của đt và mp (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Ghi nhận tính chất 1 và liên hệ thực tế.
- Ghi nhận tính chất 2 và liên hệ thực tế.
- Ghi nhận tính chất 3 và liên hệ thực tế.
S
C
B
A
H
- Đọc ví dụ 1. Vẽ hình.
a) Vì SA ^ (ABC)
Nên SA ^ BC.
Mà BC ^ AB
Þ BC ^ (SAB)
b) Ta có: AH Ì (SAB)
Þ BC ^ AH và AH ^ SB
Nên AH ^ (SBC) ÞAH ^ SC
- Nêu tính chất 1 và liên hệ thực tế.
- Nêu tính chất 2 và liên hệ thực tế.
- Nêu tính chất 3 và liên hệ thực tế.
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ 1.
Gọi Hs vẽ hình.
- Gọi Hs trình bày.
Theo dõi Hs trình bày.
Nhận xét.
a
b
Tính chất 1: sgk (3.22)
a
Tính chất 2: sgk (H3.23)
b
a
Tính chất 3: sgk (H3.24)
Hoạt động 2: Phép chiếu vuông góc và định lí 3 đường vuông góc (18/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc ví dụ sgk.
- Vẽ hình.
- Theo dõi Gv hướng dẫn chứng minh.
S
M
N
A
B
C
D
- Nêu phép chiếu vuông góc.
- Nêu Đlí 3 đường vuông góc.
- Nêu góc giữa đt và mp.
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk.
Gọi Hs vẽ hình.
Hướng dẫn chứng minh.
a) Ta có:
Mà 
Do đó: (1)
Tương tự: (2)
Do đó góc giữa SC và (AMN) bằng 900.
b) Ta có AC là hình chiếu của SC lên (ABCD) nên góc SCA là góc giữa đt SC với (ABCD).
Mà DSCA cân tại A có 
D
A
B/
A/
B
1.Phép chiếu vuông góc: sgk
a/
A
B
b
B/
A/
b/
2. Định lí 3 đường vuông góc
O
A
H
j
d
d/
3.Góc giữa đt và mp: sgk
4. Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
- Các tính chất về quan hệ song song và quan hệ vuông góc.
- Phép chiếu song song.
- Đlí 3 đường vuông góc.
- Góc giữa đt và mp.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Các tính chất về quan hệ song song và quan hệ vuông góc.
- Phép chiếu song song.
- Đlí 3 đường vuông góc.
- Góc giữa đt và mp.
- Các tính chất về quan hệ song song và quan hệ vuông góc.
- Phép chiếu song song.
- Đlí 3 đường vuông góc.
- Góc giữa đt và mp.
5. Dặn dò: (1/) Hs về học bài và làm bài tập sgk.
V. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
16/03/2014
 25/ 03/ 2014
11A5
 03/ 04/ 2014
11A4
 05/ 04/ 2014
11A2
 18/ 03/ 2014
11A7
 TIẾT 36 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Chứng minh được đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
* Kĩ năng: Vẽ hình chính xác, phân tích bài toán và cách lập luận chứng minh.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu .
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức (1’): 
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Nêu lại các tính chất về quan hệ song song và quan hệ vuông
 góc, cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ?.
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Bài tập 3 (13/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập 
- HS lên bảng trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập 3.Gọi một hs lên bảng.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
Bài 3:a)
và 
b) 
S
A
B
C
D
O
Tương tự:
Hoạt động 2: Bài tập 4 (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập 4.
- Lên bảng giải
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập 4
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi một vài hs trình bày và cho các hs khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
Bài 4
A
O
B
C
K
H
a) 
Có BC OH, 
suy ra 
Chứng minh tương tự ta có: và
Nên H là trực tâm DABC.
b) 
Vậy OH là đcao của D vuông AOK. Ta có:
 (1)
Trong D vuông OBC với đcao OK ta có:
 (2)
Từ (1), (2) Þ đpcm.
Hoạt động 3: Bài tập 5 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
a) Ta có AC và BD thuộc mặt phẳng (), 
và 
b) Theo a) thì 
mà gt có ABSH
suy ra AB (SOH).
4. Dặn dò: (1/) Hs về xem lại bài tập chuẩn bị làm bài kiểm tra.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
30 /03/2014
 01/ 04/ 2014
11A5
 04/ 04/ 2014
11A4
 05/ 04/ 2014
11A2
 01/ 04/ 2014
11A7
TIẾT 37 KIỂM TRA 45/ 
I. Mục tiêu:
1)Về kiến thức: 
a. Mục đích: Kiểm tra, đánh giá về sự nhận thức của hs sau khi học xong các phần vectơ trong không gian; Hai đường thẳng vuông góc; Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
b. Yêu cầu : HS nắm chác cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, cách xác định góc giữa đường thẳng và đường thẳng; góc giữa đt và mp.Biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
2)Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng vận dụng các kiến thức toán học vào giải toán ở trường phổ thông.
3)Về tư duy: Kiểm tra, đánh giá tư duy lôgíc và suy luận toán học trong việc trình bày lời giải của bài toàn và tính toán.
4)Về thái độ: Đánh giá sự chuyên cần, cẩn thận trong tính toán và cách trình bày một bài toán.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Ra đề kiểm tra.
HS: Ôn tập kiến thức cũ.
III. Ma trận đề:
Các chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Góc giữa hai đường thẳng
 1
 2,0 
1 
 1,0
Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
1
 2,0
1
 2,0
Hai đường thẳng vuông góc
1
 2
1
 2,0
3
 5,0
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
1
 2,0 
1
 2,0
Tổng
2`
 4,0
2
 4,0
1
 2,0
6
 10,0
Mô tả đề: 
Biết chứng minh tam giác vuông nhờ hai đường thẳng vuông góc
Biết chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng
Vận dụng được cách chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng
Biết xác định góc giữa hai đường thẳng,
Hiểu các xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức (1’): 
3. Đáp án và thang điểm:
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
a) vuông tại A.
b) 
và 
c) Ta có 
 .
d) Ta có nên AC là hình chiếu của SC trên (ABCD). Vậy góc giữa đt SC và (ABCD) là góc .
Ta có: 
e) Ta có CD // AB. Nên góc giữa 2 đt SB và CD là góc .
0,5
1,5
0,5
1
1
0,5
0,5
1
1
0,5
1,5
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
06 /04/2014
 08/ 04/ 2014
11A5
 11/ 04/ 2014
11A4
 12/ 04/ 2014
11A2
 08/ 04/ 2014
11A7
TIẾT 38 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết được định nghĩa góc giữa hai mp . Biết được Đn 2 mp vuông góc. Nắm được ĐK cần và đủ để 2 mp vuông góc với nhau
* Kĩ năng: Biết áp dụng kiến thức vào bài tập như: xác định được góc giữa 2 mp, chứng minh 2 mp vuông góc với nhau.
* Tư duy – thái độ: có tư duy quan sát, phán đoán chính xác, cẩn thận trong tính toán. Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Giáo án, mô hình về hai mặt phẳng cắt nhau, hình vẽ.
- Hs: Học bài cũ, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức (1’): 
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Góc giữa hai mặt phẳng (20/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc ví dụ sgk.
- Vẽ hình.
- Theo dõi Gv hướng dẫn.
- Trình bày:
a) Gọi H trung điểm BC.
Ta có:
Góc giữa 2 mp(ABC) và (SBC) là góc (hình vẽ).
Vậy góc giữa (ABC) và (SBC) bằng 300.
b) Vì nên DABC là hình chiếu vgóc của DSBC.
Gọi S1 là dtích của DSBC.
S2 là dtích của DABC.
Ta có
- Nêu đn và cách xác định góc giữa hai mp.
- Nêu diện tích hình chiếu của một đa giác.
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk.
- Vẽ hình.
S
A
B
C
H
A/
j
- Hướng dẫn Hs xác định góc giữa 2 mp cần tìm.
- Gọi Hs trình bày.
Theo dõi bài làm của Hs.
Nhận xét, chỉnh sửa.
1. Định nghĩa:
Góc giữa hai mp là góc giữa hai đt lần lượt vuông góc với hai mp đó. (H3.30)
2. Cách xác định góc giữa hai mp cắt nhau: sgk
3. Diện tích hình chiếu của một đa giác:
Cho đa giác H nằm trong (a) có diện tích S và H / là hình chiếu vuông góc của H trên (b).Khi đó diện tích S/ củaH / được tính theo công thức:
j là góc giữa (a) và (b).
Hoạt động 2: Hai mặt phẳng vuông góc (18/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Ghi nhận đn.
- Ghi nhận ĐLí 1
Xem chứng minh: sgk
- Đọc D1 và trả lời:
Nếu và thì vì góc giữa và là góc vuông.
- Liên hệ thực tế.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc, nghiên cứu D3.
- Trả lời:
a) Các mp lần lượt chứa SB, SC, SD đều phải chứa SA vì SA^(ABCD). Khi đó các mp (SA,SB), (SA,SC) và (SA,SD) đều vuông góc với (ABCD).
b) (SAC)^(SBD) (Vì (SBD) chứa BD mà BD^(SAC)).
- Nêu đn hai mp vuông góc.
- Nêu ĐLí 1, chứng minh: sgk
- Yêu cầu Hs đọc D1 và trả lời.
Nhận xét.
- Liên hệ thực tế để dẫn vào hệ quả.
- Nêu hệ quả 1, 2 và ĐLí sgk
- Yêu cầu đọc nghiên cứu D3.
- Gọi Hs trả lời.
S
B
C
D
A
1. Định nghĩa:
Hai mp gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa hai mp đó là góc vuông.
2. Các định lí:
ĐLí 1: ĐK cần và đủ để 2 mp vuông góc với nhau là mp này chứa một đthẳng vuông góc với mp kia.
HQ1: Nếu 2 mp vuông góc với nhau thì bất cứ đthẳng nào nằm trong mp này và vuông góc vớigiao tuyến thì vuông góc với mp kia.
HQ2: Cho 2 mp (a) và (b) vuông góc với nhau. Nếu từ một điểm thuộc (a) ta dựng một đt vuông góc với (b) thì đt này nằm trong (a).
ĐLí 2: Nếu 2 mp cắt nhau và cùng vuông góc vớimột mp thì giao tuyến của chúng vuông góc với mp đó.
4. Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
- Cách xác định góc giữa 2 mp.
- Công thức tính diện tích hình chiếu của một đa giác.
- Điều kiện để 2 mp vuông góc và các hệ quả.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Cách xác định góc giữa 2 mp.
- Công thức tính diện tích hình chiếu của một đa giác.
- Điều kiện để 2 mp vuông góc và các hệ quả.
- Cách xác định góc giữa 2 mp.
- Điều kiện để 2 mp vuông góc và các hệ quả.
5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và xem tiếp bài học.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
08 /04/2014
 11/ 04/ 2014
11A5
 11/ 04/ 2014
11A4
 12/ 04/ 2014
11A2
 10/ 04/ 2014
11A7
TIẾT 39 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tiếp) - BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nắm được Đn hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của nó.
* Kĩ năng: Biết áp dụng kiến thức vào bài tập.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu và một số mô hình có trong bài học.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại cách xác định góc giữa 2 mp. ĐK cần và đủ để 2 mp vuông góc với nhau.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương (10/)
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Nêu Đn sgk.
- Vẽ hình, cho hs quan sát mô hình thực tế về hình lăng trụ.
- Đưa ra khái niệm hình lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương ( Cho hs quan sát mô hình)
- Cho hs nhận xét mối quan hệ giữa mặt bên và đáy của các hình? Hình dạng các mặt bên?
- Ghi nhận Đn.
- Quan sát mô hình và nhận dạng được các hình đó.
1. Định nghĩa:
Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy. Độ dài cạnh bên dược gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.
Một số hình lăng trụ
- Yêu cầu Hs đọc D4 và trả lời.
Nhận xét câu trả lời của Hs.
- Nêu nhận xét.
- Yêu cầu Hs đọc D5 và trả lời.
Nhận xét.
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk.
- Vẽ hình
- Hướng dẫn Hs giải.
- Đọc D4 - Trả lời:
b, d: đúng; a,c: sai
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc D5 trả lời:
Sáu mặt của hình hộp chữ nhật đều là những hình chữ nhật.
- Đọc ví dụ sgk.
- Vẽ hình.
- Theo dõi Gv hướng dẫn giải
Ghi nhận lời giải.
2. Nhận xét:
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng luôn luôn vuông góc với mặt phẳng đáy và là những hình chữ nhật.
A
A/
B
B/
C
C/
D
D/
·
·
·
·
·
·
R
P
Q
S
M
N
·
Ví dụ. 
Hoạt động 2: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều (10/)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Nêu Đn hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
- Nhấn mạnh các yếu tố
- Yêu cầu Hs đọc, nghiên cứu và trả lời D6.
Nhận xét Hs trả lời.
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời D7.
Nhận xét Hs trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc, nghiên cứu và trả lời D6.
.
- Đọc và trả lời D7.
Trong (a) lấy tứ giác ABCD có 2 cạnh AB và CD cắt nhau tại O. Ta lấy SÏ(a) lập nên hchóp S.ABCD. Hai mặt bên (SAB) và (SCD) đều vuông góc với mp đáy vì chúng đều chứa SO ^ (a).
1. Định nghĩa:
Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu nó có đáy là một đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giácđáy
* Nhận xét:
a) Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau
b) Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.
2. Hình chóp cụt đều:
Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều.
4. Củng cố 
Hoạt động 3: Bài tập 7 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
a)
Mà nên
b) Ta có 
A
A/
B
B/
C
C/
D
D/
a
b
c
5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập sgk.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
12 /04/2014
 14/ 04/ 2014
11A5
 15/ 04/ 2014
11A4
 15/ 04/ 2014
11A2
 14/ 04/ 2014
11A7
 TIẾT 40 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết cách xác định góc giữa 2 mp, chứng minh 2 mp vuông góc, tính độ dài đọan thẳng
* Kĩ năng: Vẽ hình chính xác. Chứng minh được hai mp vuông góc, tính được góc giữa hai mp.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán, lập luận chặt chẽ lôgic.
II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức (1’): 
2. Kiểm tra bài cũ (5'): Nêu lại phương pháp chứng minh 2 mp vuông góc. Cách xác định góc giữa 2 mp?.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 3 (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
D
A
B
C
H
K
Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Nắm được phương pháp cm hai đường thẳng song song:
Chứng minh chúng cùng vuông góc với một mặt phẳng.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Hướng dẫn hs thực hiện ý c)
Áp dụng t/c 1b – T101/sgk
a)
và 
 là góc giữa 2 mp (ABC) và (DBC).
b)
c) Ta có: (1) ta cần chứng minh:
* Có 
(2)
* Ta lại có: tại H nên BD^HK (3)
Từ (2) và (3) suy ra: (4)
Từ (1) và (4) suy ra: HK // BC.
Hoạt động 2: Bài tập 10 (25/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập .
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện hs trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập .
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi HS trình bày và cho các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
S
A
B
C
D
a
a
a
M
·
O
a)Þ
b) SBC là tam giác đều cạnh a nên BM ^ SC và DM ^ SC 
c) vì DOMC vuông tại M..
Vì và với BD là giao tuyến của (MBD) và (ABCD) nên là góc giữa 2 mp (MBD) và (ABCD).
Mặt khác mà 
Vây góc giữa 2 mp (MBD) và (ABCD) bằng 450.
4. Củng cố và dặn dò: (1/) Hs về học bài và xem tiếp bài mới.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
12 /04/2014
 14/ 04/ 2014
11A5
 17/ 04/ 2014
11A4
 18/ 04/ 2014
11A2
 14/ 04/ 2014
11A7
TIẾT 41 §5. KHOẢNG CÁCH
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết được khoảng cách từ một điểm đến một đt, mp. Khoảng cách giữa đt và mp song song, giữa 2 mp song song. Nắm được đường vuông góc chung và k.cách giữa 2 đt chéo nhau
* Kĩ năng:Biết tính các khoảng cách trong các bài toán 

File đính kèm:

  • docHình 11 chương III- 2013.doc
Giáo án liên quan