Giáo án Giải tích 12 - Trần Thị Phương

I.Mục đích

1.Kiến thức:

 - Củng cố sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

- Nắm được các bước khảo sát hàm số

f(x)=ax^4+bx^2+c (a≠0)

- Nắm được các dạng câu hỏi phụ của bài toán khảo sát hàm số

2.Kỹ năng:

- Biết cách khảo sát, vẽ dồ thị các dạng đồ thị hàm số đã học

- Các dạng và phương pháp làm bài câu hỏi phụ của bài toán khảo sát hàm số

3.Thái độ:

- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận

- Tính logic , chính xác

II.Chuẩn bị

1.Giáo viên: giáo án, sgk, hệ thống bài tập

2.Học sinh: vở ghi, sgk,

III.Phương pháp giảng dạy

 Phương pháp gợi mở, vấn đáp

 

docx71 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giải tích 12 - Trần Thị Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
3.Bài mới:
Hoạt động GV, HS
Nội dung ghi bảng
-Hướng dẫn học sinh khảo sát hàm số trong ví dụ 5-SGK
-Cho hs nhắc lại cách tính đạo hàm bậc nhất dạng y=uv
-Chú ý cách lập bảng biến thiên khi có các giá trị không xác định
-Nhấn mạnh với hs: “Hàm phân thức không có cực trị”
-Chú ý cho học sinh tìm các giới hạn suy ra các đường tiệm cận của đồ thị hàm số 
Nhấn mạnh với hs: “Hàm đa thức không có tiệm cận”
-Khắc sâu cho hs: “giao điểm của hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị” và đó là nội dung của phần nhận xét đối với hàm số dạng phân thức
- Tổng kết và chính xác hoá các dạng đồ thị dạng phân thức
II.Khảo sát một số hàm số đa thức và phân thức
1.Hàm đa thức bậc 3 dạng:
 fx=ax3+bx2+cx+d
2.Hàm trùng phương
fx=ax4+bx2+c a≠0
3.Hàm số fx=ax+bcx+d (c≠0, ad-bc≠0)
VD1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số :
Giải:
1.TXĐ: D=R∖-1
2. Sự biến thiên
Ta có: f'x=-3x+12
 f'x không xác định tại x = -1.
 f'x<0 ∀x≠-1 
Bảng biến thiên:
x
-∞ -1 +∞
f’(x)
 - ∥ -
f(x)
 +∞ +∞
 -∞ -∞
Chiều biến thiên:
Hàm số luôn luôn nghịch biến trên D
Cực trị: không có
Giới hạn
limx→-1-fx=-∞
limx→-1+fx=+∞
Do đó đường thẳng x = -1 là tiệm cận đứng
limx→±∞fx=-1
Do đó đường thẳng y =-1 là tiệm cận ngang
3.Đồ thị:
Các điểm đi qua: (2;0) , (0;2)
Nhận xét: Đồ thị là hàm số nhận I(-1;-1) làm tâm đối xứng
Đồ thị:
4.Củng cố: Cho học sinh làm Ví dụ 6-SGK
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
Đồ thị: 
5.Dặn dò: 
x=-x+2x+1
fx=x+22x+1
fx=1-2x2x-4
V.Rút kinh nghiệm
 Tổ trưởng Ngày tháng năm 2015
Ban Giám Đốc duyệt
Tuần: 06
Tiết: 21	
 Ngày soạn: 27/09/2015
 Ngày dạy: / /2015
KHẢO SÁT HÀM SỐ (T4)
I.Mục đích
1.Kiến thức:
 - Củng cố sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
- Nắm được các bước khảo sát hàm số 
fx=ax4+bx2+c a≠0
- Nắm được các dạng câu hỏi phụ của bài toán khảo sát hàm số 
2.Kỹ năng:
- Biết cách khảo sát, vẽ dồ thị các dạng đồ thị hàm số đã học
- Các dạng và phương pháp làm bài câu hỏi phụ của bài toán khảo sát hàm số
3.Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, sgk, hệ thống bài tập
2.Học sinh: vở ghi, sgk, 
III.Phương pháp giảng dạy
Phương pháp gợi mở, vấn đáp
IV.Tiến trình dạy và học
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ: Em hãy nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
3.Bài mới:
Hoạt động GV, HS
Nội dung ghi bảng
-Hướng dẫn học sinh khảo sát hàm số trong ví dụ 5-SGK
-Cho hs nhắc lại cách tính đạo hàm bậc nhất dạng y=uv
-Chú ý cách lập bảng biến thiên khi có các giá trị không xác định
-Nhấn mạnh với hs: “Hàm phân thức không có cực trị”
-Chú ý cho học sinh tìm các giới hạn suy ra các đường tiệm cận của đồ thị hàm số 
Nhấn mạnh với hs: “Hàm đa thức không có tiệm cận”
-Khắc sâu cho hs: “giao điểm của hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị” và đó là nội dung của phần nhận xét đối với hàm số dạng phân thức
- Tổng kết và chính xác hoá các dạng đồ thị dạng phân thức
3.Hàm số fx=ax+bcx+d (c≠0, ad-bc≠0)
VD1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số :
Giải:
1.TXĐ: D=R∖-1
2. Sự biến thiên
Ta có: f'x=-3x+12
 f'x không xác định tại x = -1.
 f'x<0 ∀x≠-1 
Bảng biến thiên:
x
-∞ -1 +∞
f’(x)
 - ∥ -
f(x)
 +∞ +∞
 -∞ -∞
Chiều biến thiên:
Hàm số luôn luôn nghịch biến trên D
Cực trị: không có
Giới hạn
limx→-1-fx=-∞
limx→-1+fx=+∞
Do đó đường thẳng x = -1 là tiệm cận đứng
limx→±∞fx=-1
Do đó đường thẳng y =-1 là tiệm cận ngang
3.Đồ thị:
Các điểm đi qua: (2;0) , (0;2)
Nhận xét: Đồ thị là hàm số nhận I(-1;-1) làm tâm đối xứng
Đồ thị:
4.Củng cố: Cho học sinh làm Ví dụ 6-SGK
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
Đồ thị: 
5.Dặn dò: 
x=-x+2x+1
fx=x+22x+1
fx=1-2x2x-4
V.Rút kinh nghiệm
 Tổ trưởng Ngày tháng năm 2015
Ban Giám Đốc duyệt
Tuần: 06 - 07
Tiết: 22-23-25-26-27	
 Ngày soạn: 27/09/2015
 Ngày dạy: /10/2015
LUYỆN TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ 
I.Mục đích
1.Kiến thức:
 - Củng cố sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
- Nắm được các bước khảo sát hàm số 
fx=ax4+bx2+c a≠0
- Nắm được các dạng câu hỏi phụ của bài toán khảo sát hàm số 
2.Kỹ năng:
- Biết cách khảo sát, vẽ dồ thị các dạng đồ thị hàm số đã học
- Các dạng và phương pháp làm bài câu hỏi phụ của bài toán khảo sát hàm số
3.Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, sgk, hệ thống bài tập
2.Học sinh: vở ghi, sgk, 
III.Phương pháp giảng dạy
Phương pháp gợi mở, vấn đáp
IV.Tiến trình dạy và học
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ: kiểm tra trong quá trình học 
3.Bài mới:
Lý thuyết
Các bước khảo sát 1 hàm số
TXD
Sự biến thiện
+ Tính đạo hàm bậc nhất
+ Giới hạn tại vô cực
+ Tiệm cận (nếu có)
+ Bảng biến thiên
+ Chiều biến thiên
+ Cực trị (nếu có)
Đồ thị
+ Các giao điểm của đồ thị với trục tung, trục hoành
+ Nhận xét dáng đồ thị
+ Vẽ đồ thị
Bài tập theo chủ đề
 Phần I. Bài toán khảo sát
Hàm đa thức bậc 3 dạng fx=ax3+bx2+cx+d
fx=x3+3x2-4
fx= -x3+3x+2
fx=x3+4x2+4x
Hàm phân thức dạng fx=ax+bcx+d
fx=-x+2x+1
fx=x+22x+1
fx=1-2x2x-4
Hàm trùng phương dạng fx=ax4+bx2+c (a≠0)
fx=-x4+8x2-1
fx=x4-2x2+2
fx=-2x2-x4+3 
	Phần II: Các bài toán phụ của khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến chiều biến thiên của hàm số
Phương pháp: Hàm số đồng biến khi f'x≥0
 Hàm số nghịch biến khi fx)≤0
Tìm m để hàm số y=x3-3mx2+32m-1x đồng biến trên tập xác định
 Cho hàm số fx=13x3+m-1x2+2m-3x-23
Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng 1;+∞
 Giải:
 f'x=x2+2m-1x+2m-3
 Hàm số đồng biến trên (1;+∞) ⇔f'x≥0 ∀x∈(1;+∞)
 ∆'f'x=m-12-2m-3=m2-4m+4=m-22
 Xét m = 2: 
 Xét m ≠2: ⇒∆'>0⇒∆'=0⇔x= -1x=3-2m
Nếu 3-2m>-1⇔m<2 (*) ta có bảng biến thiên:
	x -∞ -1 3-2m +∞
 f’’(x) + 0 - 0 +
	f’(x)
 Hàm số đồng biến trên 1;+∞⇔3-2m≤1⇔m≥2 (**)
Từ (*) và(**) loại
Nếu 3-2m2 ta có bảng biến thiện:
Vậy m≥2 là giá trị cần tìm
Tìm m để hàm số đồng biến trên R
Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi f'x≥0 ∀ x∈R
 ⇔∆<0⟹∄ giá trị m thỏa mãn
Khảo sát khi m = 2
Tim m đề hàm số y=2x3-32m+1x2+6mm+1x+1 đồng biến trên (2;+∞) KQ: m≤1
Tìm m đề hàm số y=-x3+3x2+3mx-1 nghịch biến trên (0;+∞) KQ: m≤-1
Bài toán cực trị
Dạng 1: tìm điểm cực trị
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đạt cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước
Dạng 3: Dùng cực trị để ứng dụng giải phương trình, bất phương trình
Tìm m để hàm số y=x3-mx2+3x-2 đạt cực tiểu tại x = 2
Tìm m đề hàm số y=x3-3mx2+32m-1+1 có 1 cực đại và một cực tiểu
Giải:
Hàm số có 1 cực đại và một cực tiểu
⇔y'=0 có hai nghiệm phân biệt
⇔3x2-6mx=0 có hai nghiệm phân biệt
⇔ 
Tìm m để hàm số y=x4+m+1x2-2m-1 có 3 điểm cực trị ( khi y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt m<-1)
Chứng minh hàm số y=x2+m+2x+m2+2x+m luôn có cực trị ∀m
Tìm m để hàm số y=2x3+9mx2+12m2x+1 có cực đại và cực tiểu thỏa mãn xCD2=xCT ( m = 2)
Bài toán tiếp tuyến
Dạng 1: Lập phương trình tiếp tuyến đi qua tiếp điểm
Dạng 2: Lập phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc
 Phương pháp:
 Phương trình tiếp tuyến với hệ số góc k có dạng y=kx+b
 d tiếp xúc với đồ thị hàm số khi hệ sau có nghiệm:
 y=kx+bk=y'x⇒b⇒ phương trình tiếp tuyến 
Dạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm
Phương pháp:
Giả sử hoành độ tiếp điểm là x=x0. Khi đó pttt đi qua tiếp điểm có dạng y=y'x0x-x0+y0 (d)
Vì A(xA;yA)∈d nên yA=y'x0xA-x0+y0 ⇒x0⇒ d
 Dạng 4: Tìm điểm kẻ được k tiếp tuyến tới đồ thị
 Phương pháp:
 Cho hàm số y=f(x)
Bước1: tìm điểm A thỏa mãn tính chất K. Giả sử điểm A(xA;yA)
Bước2: Phương trình đường thẳng đi qua A có hệ số góc k có dạng d :y=kx-xA+yA
Bước 3: d tiếp xúc với C khi hệ sau có nghiệm:
 fx=kx-xA+yA (1)k=f'x (2)
Thay (2) vào (1) được: fx=f'xx-xA+yA (3)
Bước4: Khi đó số nghiệm phân biệt của (3) chính là số tiếp tuyến kẻ được từ A tới đồ thị
Vậy để kẻ từ A k tiếp tuyến tơí đồ thị thì (3) có k nghiệm phân biệt.⇒A(nếu có)
Cho hàm số y=x3-3x2+2. 
Qua A(1;0) có thể kẻ được mấy tiếp tuyến tới đồ thị. Viết pt các tiếp tuyến đó
Chứng minh không có tiếp tuyến nào khác của đồ thị song song với cá tiếp tuyến kẻ từ A
Cho hàm số y=12x4-mx2+32
Khảo sát với m = 1
Viết pttt đi qua A(0;32) tới đồ thị hàm số
Cho hàm số y=2x3-3x2+5
Khảo sất
Viết PTTT kẻ từ A(1912;4) tới đồ thị
Cho hàm số fx=x3-3x2+2. Viết PTTT của đò thị biết TT vuông góc với đường thẳng 3x-5y-4=0
Cho hàm số fx=x4+x2-2. Viết PTTT của đò thị biết TT song song với đường thẳng 6x+y-1=0
Cho hàm số: (Ca): y=ax3+3x2-1
Khảo sát khi a=-1
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C0) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng ∆: x-y-2=0
Bài toán tìm giao điểm của hai đồ thị
Cho hàm số y=3x+4x-1. Xác định a để đường thẳng (d): y=ax+3 không cắt đồ thị hàm số. ĐS: -28<a≤0
Cho hàm số y=x2+4x+3x+2. Xác định a để đường thẳng (d): y=kx+1 cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt ĐS: k≠1
Cho hàm số y=x3+3x2+1
Khảo sát hàm số
Đường thẳng đi qua điểm A(-3; 1) và có hệ số góc bằng k. Xác định k để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt
 ĐS: 0<k≠9
V.Rút kinh nghiệm
Tổ trưởng Ngày tháng năm 2015
Ban Giám Đốc duyệt
Tuần: 08
Tiết: 29	
 Ngày soạn: 11/10/2015
 Ngày dạy: /10/2015
ÔN TẬP
I.Mục đích
1.Kiến thức:
1.Kiến thức:
- Khái niệm đồng biến, nghịch biến, tính đơn điệu của đạo hàm, quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
- Khái niệm cực đại, cực tiểu. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. Quy tắc tìm cực trị của hàm số.
- Khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, cách tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn.
- Khái niệm đường tiệm cận ngang, tiệm cận đứng, cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng.
- Hs cần nắm được sơ đồ khảo sát hàm số (tập xác định, sự biến thiên, và đồ thị), khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức, sự tương giao giữa các đường (biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị)
2.Kỹ năng:
- Biết cách khảo sát, vẽ dồ thị các dạng đồ thị hàm số đã học
- Các dạng và phương pháp làm bài câu hỏi phụ của bài toán khảo sát hàm số
3.Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, sgk, hệ thống bài tập
2.Học sinh: vở ghi, sgk, 
III.Phương pháp giảng dạy
Phương pháp gợi mở, vấn đáp
IV.Tiến trình dạy và học
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ: Em hãy nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
3.Bài mới:
Bài 1: Cho hàm số y = x3 – 3x2 – m(x + 1) + 4. Tìm m để đồ thị hàm số 
a) Cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt 
b) Tiếp xúc với trục hoành 
c) Đạt cực đại tại điểm x = 2. 
d) Có hai điểm cực trị có hoành độ dương 
e) Với m = 0, viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại giao điểm của đồ thị với trục hoành. 
g) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ( C) khi m = 0. Từ đó biện luận số nghiệm của phương trình 
Bài 3: Cho đường cong (C): y = và đường thẳng (d): y = 2x + m. Tìm m để cho: 
a) (d) và (C) có 2 giao điểm phân biệt 
b) (d) cắt ( C) tại hai điểm có hoành độ trái dấu nhau. 
c) (d) cắt ( C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB =10. 
d) (d) cắt ( C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB nhỏ nhất 
e) Viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến đi qua điểm A(0; -4). 
4.Củng cố: 
5.Dặn dò: 
V.Rút kinh nghiệm
 Tổ trưởng Ngày tháng năm 2015
Ban Giám Đốc duyệt
Tuần: 08
Tiết: 30	
 Ngày soạn: 11/10/2015
 Ngày dạy: /10/2015
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục đích
1.Kiến thức:
- Nắm được các bước khảo sát hàm số 
fx=ax4+bx2+c a≠0
- Nắm được các dạng câu hỏi phụ của bài toán khảo sát hàm số 
2.Kỹ năng:
- Biết cách khảo sát, vẽ dồ thị các dạng đồ thị hàm số đã học
- Các dạng và phương pháp làm bài câu hỏi phụ của bài toán khảo sát hàm số
3.Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, sgk, hệ thống đề kiểm tra, giấy kiểm tra
2.Học sinh: vở ghi, sgk, 
III.Phương pháp giảng dạy
Phương pháp gợi mở, vấn đáp
IV.Tiến trình dạy và học
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
Đề bài:
 Cho hàm số: y=x3+3x-4 và đường thẳng d: y= m
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C)
Tìm m để (C) và d cắt nhau tai 3 điểm phân biệt
Viết phương trình tiếp tuyến đi qua M(1;0)
4.Củng cố:
5.Dặn dò: 
V.Rút kinh nghiệm
 Tổ trưởng Ngày tháng năm 2015
Ban Giám Đốc duyệt
Tuần: 08
Tiết: 31	
 Ngày soạn: 11/10/2015
 Ngày dạy: /10/2015
LŨY THỪA
I.Mục đích
1.Kiến thức:
- Khái niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyên, phương trình xn = b, căn bậc n, luỹ thừa với số mũ vô hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vô tỉ, tính chất của luỹ thừa với số mũ thực.
2.Kỹ năng:
- Biết cách áp dụng khái niệm luỹ thừa vào giải một số bài toán đơn giản, đến tính toán thu gon biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa.
3.Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, sgk, hệ thống bài tập
2.Học sinh: vở ghi, sgk, 
III.Phương pháp giảng dạy
Phương pháp gợi mở, vấn đáp
IV.Tiến trình dạy và học
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ: Câu hỏi 1 : Tính 
Câu hỏi 2 : Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a (n)
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm luỹ thừa .
HĐTP 1 : Tiếp cận định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên .
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Câu hỏi 1 :Với m,n 
=? (1)
=? (2)
=?
Câu hỏi 2 :Nếu m<n thì công thức (2) còn đúng không ?
Ví dụ : Tính ?
-Giáo viên dẫn dắt đến công thức : 
-Giáo viên khắc sâu điều kiện của cơ số ứng với từng trường hợp của số mũ
-Tính chất.
-Đưa ra ví dụ cho học sinh làm 
- Phát phiếu học tập số 1 để thảo luận .
-Củng cố,dặn dò.
-Bài tập trắc nghiệm.
-Hết tiết 1.
+Trả lời.
 , 
+A = - 2
+Nhận phiếu học tập số 1 và trả lời.
I.Khái niện luỹ thừa :
1.Luỹ thừa với số mũ nguyên :
 Cho n là số nguyên dương.
n thừa số
Với a0
Trong biểu thức am , ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ.
CHÚ Ý :
 không có nghĩa.
Luỹ thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự của luỹ thừa với số mũ nguyên dương .
 Ví dụ1 : Tính giá trị của biểu thức 
HĐTP 2 :Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt xn = b
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
-Treo bảng phụ : Đồ thị của hàm số y = x3 và đồ thị của hàm số y = x4 và đường thẳng y = b
CH1:Dựa vào đồ thị biện luận theo b số nghiệm của pt x3 = b và x4 = b ?
-GV nêu dạng đồ thị hàm số y = x2k+1 và 
y = x2k
CH2:Biện luận theo b số nghiệm của pt xn =b
Dựa vào đồ thị hs trả lời
x3 = b (1)
 Với mọi b thuộc R thì pt (1) luôn có nghiệm duy nhất 
 x4=b (2)
Nếu b<0 thì pt (2) vô nghiêm 
Nếu b = 0 thì pt (2) có nghiệm duy nhất x = 0
Nếu b>0 thì pt (2) có 2 nghiệm phân biệt đối nhau .
-HS suy nghĩ và trả lời 
2.Phương trình :
a)Trường hợp n lẻ :
Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.
b)Trường hợp n chẵn :
 +Với b < 0, phương trình vô nghiệm 
 +Với b = 0, phương trình có một nghiệm x = 0 ;
 +Với b > 0, phương trình có 2 nghiệm đối nhau .
HĐTP3:Hình thành khái niệm căn bậc n 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Nghiệm nếu có của pt xn = b, với n2 được gọi là căn bậc n của b
CH1: Có bao nhiêu căn bậc lẻ của b ?
CH2: Có bao nhiêu căn bậc chẵn của b ?
-GV tổng hợp các trường hợp. Chú ý cách kí hiệu 
Ví dụ : Tính ?
CH3: Từ định nghĩa chứng minh :
 = 
-Đưa ra các tính chất căn bậc n .
-Ví dụ : Rút gọn biểu thức 
a)
b)
+Củng cố,dặn dò.
+Bài tập trắc nghiệm.
+Hết tiết 2.
HS dựa vào phần trên để trả lời .
HS vận dụng định nghĩa để chứng minh. 
Tương tự, học sinh chứng minh các tính chất còn lại. 
Theo dõi và ghi vào vở
HS lên bảng giải ví dụ 
3.Căn bậc n :
a)Khái niệm :
 Cho số thực b và số nguyên dương n (n2). Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b.
 Từ định nghĩa ta có :
Với n lẻ và bR:Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là 
Với n chẵn và b<0: Không tồn tại căn bậc n của b;
Với n chẵn và b=0: Có một căn bậc n của b là số 0;
Với n chẵn và b>0: Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là , còn giá trị âm là .
b)Tính chất căn bậc n :
khi n lẻ
khi n chẵn
Tiết 3:
HĐTP4: Hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
-Với mọi a>0,mZ,n luôn xác định .Từ đó GV hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ. 
-Ví dụ : Tính ?
-Phát phiếu học tập số 2 cho học sinh thảo luận 
Học sinh giải ví dụ
Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày bài giải
4.Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ 
 Cho số thực a dương và số hữu tỉ 
, trong đó 
Luỹ thừa của a với số mũ r là ar xác định bởi 
HĐTP5: Hình thành khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỉ
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Cho a>0, là số vô tỉ đều tồn tại dãy số hữu tỉ (rn) có giới hạn là và dãy () có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số (rn). Từ đó đưa ra định nghĩa.
Học sinh theo dõi và ghi chép.
5.Luỹ thừa với số mũ vô tỉ: 
 SGK
Chú ý: 1= 1, R
Hoạt động 2: Tính chất của lũy thừa với số mũ thực:
HĐTP1: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương.
- Giáo viên đưa ra tính chất của lũy thừa với số mũ thực, giống như tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương
-Bài tập trắc nghiệm.
Học sinh nêu lại các tính chất.
II. Tính chất của luỹ thừa với số mũ thực: 
 SGK
 Nếu a > 1 thì kck
 Nếu a < 1thì kck
HĐTP2: Giải các ví dụ:
4.Củng cố +Khái niệm:
 nguyên dương , có nghĩa a.
 hoặc = 0 , có nghĩa .
 số hữu tỉ không nguyên hoặc vô tỉ , có nghĩa .
 +Các tính chất chú ý điều kiện.
5.Dặn dò: 
 Phiếu học tập1: 
 Tính giá trị biểu thức: 
 Phiếu học tập2:
 Tính giá trị biểu thức: với a > 0,b > 0, 
V.Rút kinh nghiệm
 Tổ trưởng Ngày tháng năm 2015
Ban Giám Đốc duyệt
Tuần: 09
Tiết: 33	
 Ngày soạn: 11/10/2015
 Ngày dạy: /10/2015
LUYỆN TẬP VỀ LUY THỪA (T1)
I.Mục đích
1.Kiến thức:
 - Củng cố khắc sâu :
 +Tập xác định của hàm số luỹ thừa
 +Tính được đạo hàm của hàm số luỹ thừa
 +Các bước khảo sát hàm số luỹ thừa
2.Kỹ năng:
- Thành thạo các dạng toán :
 +Tìm tập xác định
 +Tính đạo hàm
 +Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số luỹ thừa
3.Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án, sgk, hệ thống bài tập
2.Học sinh: vở ghi, sgk, 
III.Phương pháp giảng dạy
Phương pháp gợi mở, vấn đáp
IV.Tiến trình dạy và học
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ: 
 Hãy nêu khái niệm hàm số luỹ thừa ? Cho biết tập xác định của hàm số luỹ thừa ?
Áp dụng : Tìm tập xác định của hàm số y = ( x2 - 4 ) -2
3.Bài mới:
HĐ1:Tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa (1/60 SGK )
HĐ Giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
- Lưu ý học sinh cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa y=xa
 + a nguyên dương : D=R
 D=R\ 
+ a không nguyên : D=,
- Gọi lần lượt 4 học sinh đứng tại chỗ trả lời 
- Nhận định đúng
các trường hợp của a
-Trả lời
-Lớp theo dõi bổ sung
1/60 Tìm tập xác định của các hàm số:
y= 
TXĐ : D= 
y= 
TXĐ :D=
 c) y=
 TXĐ: D=R\
d) y=
 TXĐ : D= 
*HĐ2 : Tính đạo hàm của các hàm số ( 2/6 sgk )
 HĐ Giáo viên
HĐ của hs
Ghi bảng
- Hãy nhắc lại công thức (ua )
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm câu a ,c
-Nhận xét , sửa sai kịp thời
- Trả lời kiến thức cũ
 H1, H2 :giải
2/61 Tính đạo hàm của các hàm số sau
 a) y=
 y’= 
b)y=
 y’=
*HĐ3 ;khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (3/61sgk)
- Nêu các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ?
- Gọi 2 học sinh làm bài tập (3/61)
GViên nhận xét bổ sung
-Học sinh trả lời
H3,H4 giải
- Lớp theo dõi bổ sung
HS theo dõi nhận xét
3/61 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
a) y=
. TXĐ :D=(0; +)
. Sự biến thiên :
. y’=>0 trên khoảng (0; +) nên h/s đồng biến 
. Giới hạn : 
. BBT
 x 0 +
 y’ +
 y +
 0
Đồ thị : 
b) y = x-3
* TXĐ :D=R\ { 0}
*Sự biến thiên :
 - y’ = 
 - y’<0 trên TXĐ nên h/s nghịch biến trên từng khoảng xác định (- ;0), (0 ; + )
*Giới hạn :
 Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành , tiệm cận đứng là trục tung
BBT x - 0 +
 y' - -
 y 0 + 
 - 0
Đồ thị :
4.Củng cố: 
5.Dặn dò: 
V.Rút kinh nghiệm
 Tổ trưởng Ngày tháng năm 2015
Ban Giám Đốc duyệt
Tuần: 09
Tiết: 34	
 Ngày soạn: 11/10/2015
 Ngày dạy: /10/2015
LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA (T2)
I.Mục đích
1.Kiến thức:
 - Nắm đ

File đính kèm:

  • docxChuong_I_1_Su_dong_bien_nghich_bien_cua_ham_so.docx
Giáo án liên quan