Giáo án Địa lý 8 tiết 38: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta

1. Gió mùa Đông Bắc từ T11 đến T4 (mùa đông).

+ Miền bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ớt.

+ Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.

+ Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa

+ Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.

- Chủ yếu là gió mùa đông bắc xen kẽ gió đông nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt.

 

docx5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 tiết 38: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/3/2015
 Tiết 38
Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
I. Mục tiờu bài học:
1. Về kiến thức:
Sau bài học cần giỳp cho học sinh nắm được:
- Những nột đặc trưng về khớ hậu và thời tiết của hai mựa: Mựa giú Đụng Bắc và mựa giú Tõy Nam.
- Phõn tớch được sự khỏc biệt về khớ hậu và thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Đỏnh giỏ những thuận lợi, khú khăn do khớ hậu mang lại đối với sản xuất và đời sống của nhõn dõn ta.
2. Về kỹ năng:
Rốn luyện kỹ năng phõn tớch bảng số liệu, mối liờn hệ địa lý.
3. Về thỏi độ:
Hiểu và biết cỏch bảo vệ mụi trường, bảo vệ bầu khớ quyển.
II. Chuẩn bị: 
Bản đồ khớ hậu Việt Nam
Biểu đồ khớ hậu ba trạm: Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chớ Minh
III. Tiến trỡnh trờn lớp:
1Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Tính chất phân hoá đa dạng và phức tạp của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào? Em hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng minh.
Học sinh trả lời, GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Sự phân hoá của thời tiết và khí hậu nước ta rất đa dạng và sự phân hoá theo thời gian chủ yếu là do nhịp điệu và hoạt động của hai mùa gió. Vậy các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta có đặc điểm gì? ảnh hưởng như  thế nào đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của GV- HS 
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1.
GV cho học sinh thảo luận nhóm
GV chia cả lớp thành 4 nhóm học tập, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng, một thư ký ghi lại kết quả làm việc của nhóm mình.
? Dựa vào bảng 31.1, kết hợp nội dung Sgk và kiến thức đã học: 
Nhóm 1,2: Em hãy tìm hiểu những đặc điểm của gió mùa đông bắc( giú mựa mựa đụng) ?
Lần lượt đại diện cỏc nhúm 1+2 trả lời. 
Nhúm 3+ 4 nhận xột,GV bổ xung kiến thức .
GV cho học sinh quan sát biểu đồ khí hậu 3 trạm Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh bảng 31.1 (tr.10) và cho học sinh phân tích số liệu theo yêu cầu:
? Nhiệt độ tháng thấp nhất của 3 trạm: 12; 1
? Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của 3 trạm là bao nhiêu?
- Lượng mưa trung bình tháng ít nhất: 1; 2
? Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông?
Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.
 GV nhận xét, tổng kết.
1. Gió mùa Đông Bắc từ T11 đến T4 (mùa đông).
+ Miền bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ớt.
+ Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa
+ Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
- Chủ yếu là gió mùa đông bắc xen kẽ gió đông nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt.
2. Hoạt động 2.
Tìm hiểu những đặc điểm của gió mùa tây nam vào mùa hạ
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu những đặc điểm của gió mùa Tây Nam(giú mựa mựa hạ) ?
Lần lượt đại diện cỏc nhúm 1+2 trả lời.
 Nhúm 1+2 nhận xột, GV bổ xung kiến thức .
Khí hậu nước ta có sự phân hoá theo mùa gió, theo không gian rất đa dạng. Vậy mùa hạ gió tây nam hoạt động như thế nào?
2. Gió mùa Tây Nam từ T5 đến tháng 10 (mùa hạ).
? Em hãy cho biết vào mùa hạ khí hậu nước ta có đặc điểm gì nổi bật?
? Em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của 3 trạm khí tượng Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh và nguyên nhân của những khác biệt đó?
- Hà Nội: T7 - 28,90C
- Huế: T7 - 29,40C
TP. Hồ Chí Minh : T4 - 28,90C
- Đây là mùa thịnh hành của gió mùa Tây Nam, ngoài ra còn có gió tín phong nửa cầu Bắc.
+ Nhiệt độ cao > 250C
+ Lượng mưa lớn, > 80% cả năm.
- Thời tiết trong mùa này là trời nóng ẩm, có mưa to, dông bão diễn ra phổ biến trên cả nước.
? Dựa vào bảng 32.1 về diễn biến muà bão dọc bờ biển Việt Nam em hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào?
Chủ yếu vào mùa hạ tháng 7;8;9
Mùa hạ có mưa lớn, ma trên vùng thượng nguồn đổ xuống đồng bằng gây nên hiện tượng lũ lụt.
Hoạt động 3
Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn do thời tiết nước ta đem lại.
? Những điểm trên của khí hậu sẽ có những thuận lợi gì đối với sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân? 
3. Những thuận lợi và khó khăn do thời tiết mang lại.
? Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng ngày càng lớn trên thị trường?
Lúa gạo, cà phê, hồ tiêu...
- Thuận lợi: 
 Thực hiện thâm canh, xen canh, tăng vụ, phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
? Bên cạnh những thuận lợi khí hậu sẽ mang đến những khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của nhân dân.
- Khó khăn:
+ Nấm mốc, sâu bệnh phát triển 
+ Thiên tai xảy ra thường xuyên.
4. Củng cố:
GV củng cố lại toàn bài.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk.
1) Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng:
1. Bắc Bộ	a. Nóng, mưa nhiều
2. Duyên hải Trung Bộ	b. Nóng, khô kéo dài
3. Tây Nguyên và Nam Bộ	c. Lạnh khô, mưa phùn
	 d. Mưa nhiều.
2) Phân biệt sự khác nhau về thời tiết và khí hậu của hai mùa gió ở nước ta.
5. Dặn dò:
Học sinh về nhà học bài cũ.
Làm các bài tập trong sách giáo khoa cuối bài
Tìm hiểu về những đặc điểm của sông ngòi Việt Nam để chuẩn bị bài học hôm sau.

File đính kèm:

  • docxBai_32_Cac_mua_khi_hau_va_thoi_tiet_o_nuoc_ta_20150726_025022.docx
Giáo án liên quan