Giáo án Địa lí 6 - Trường THCS Quảng Trường

GV giới thiệu về 1 biểu đồ và các thông tin đọc được.

GV giới thiệu 1 số cảnh quan khác nhau: Hoang mạc, rừng rậm

Hđ3: Cách học môn Địa lý

GV giới thiệu SGK Địa lý 6.

HS đọc 3 dòng đầu (m2)

? Vì sao phải học trên bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ

GV Më réng: Ngoµi c¸ch häc trªn c¸c em cßn häc ®Þa lÝ trªn c¸c ph­¬ng tiªn th«ng tin ®¹i chóng (b¸o chÝ, ®µi truyÒn thanh truyÒn h×nh, internet )

 

doc70 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí 6 - Trường THCS Quảng Trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t trời, lượng ánh sáng, nhiệt độ nhận được như thế nào? Mùa gì?
? Ngày 22/12: (tương tự)
? Trái đất hướng đều cả 2 nửa cầu về phía Mặt trời vào những ngày nào? Khi đó ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên Trái đất? (xích đạo), Đó là mùa gì?
GV đưa bảng phụ hoặc dùng đèn chiếu.
? Em có nhận xét gì về lượng nhiệt, ánh sáng, cách tính mùa ở 2 nửa cầu?
GV đưa bảng phụ
? Câu hỏi 3 SGK.
GV mở rộng: Các nước ôn đới có 4 mùa khá rõ rệt. Việt Nam ở đới nóng nên 4 mùa không rõ rệt.
+ Miền Bắc: 2 mùa xuân thu ngắn.
+ Miền Nam: Nóng quanh năm.
1. Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời .
- Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quĩ đạo hình elíp gần tròn.
(Chuyển động tịnh tiến)
- Thời gian Trái đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt trời là 365 ngày 6 giờ.
2. Hiện tượng các mùa (20’)
- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động trên qũi đạo nên lần lượt các nửa cầu Bắc và Nam ngả về phía Mặt trời → sinh ra các mùa.
Bảng phụ (hoặc chiếu đèn)
Ngày
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
22/6
Hạ chí
Mùa nóng
Đông chí
Mùa lạnh
22/12
Đông chí
Mùa lạnh
Hạ chí
Mùa nóng
21/3
Xuân phân
Chuyển tiếp từ lạnh sang nóng
Thu phân
Chuyển tiếp từ nóng sáng lạnh
23/9
Thu phân
Chuyển tiếp từ nóng sang lạnh
Xuân phân
Chuyển tiếp từ lạnh sang nóng
- Sự phân bố nhiệt độ, ánh sáng, cách tính mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau.
4. Củng cố.
 ? Vì sao có các mùa trên trái đất?
5. Dặn dò.
- Trả lời câu hỏi SGK và tập bản đồ.
- Đọc bài 9
- T×m hiÓu hiÖn t­îng ngµy vµ ®ªm ? T¹i sao ngµy ®ªm dµi ng¾n theo mïa ?
 Ngày 29/10/2012 Kí duyệt của tổ trưởng
 Trần Đình Hưng
Ngµy d¹y: 09/11/2012
Tiết 11: 
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 
	Sau bµi häc HS cÇn ph¶i
 	- Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Có khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Vòng cực Bắc, Vòng cực Nam
- Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 
 - Quả địa cầu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.: 
1. æn ®Þnh líp
2. Kiểm tra bài cũ 
? Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên trái đất. 
? Phân tích các mùa ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam ở ngày 22/6.
3. Bài mới: 
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
? Nhắc lại diện tích được chiếu sáng của Trái đất, nguyên nhân?
? Tại sao đường Bắc Nam và đường sáng tối không trùng nhau, chúng cắt nhau ở đâu? Sinh ra hiện tượng gì?
? So sánh độ dài của ngày và đêm ở các điểm A, B, C vào ngày 22/6 
 Kết luận?
? So sánh độ dài ngày, đêm ở A’, B’ (nửa cầu Nam) vào 22/6
GV giao bài tập về nhà cho HS: phân tích tương tự ở 22/12.
? 22/6: ánh áng Mặt trời vuông góc với mặt đất ở vĩ tuyến mấy? đó là đường gì?
22/12: tương tự.
? Ở 22/6, tại D ngày đêm ntn?
Vĩ tuyến 66033’B và N là đường gì?
Từ vòng cực Bắc → Cực Bắc: Miền cực Bắc.
Từ vòng cực Nam → Cực Nam: Miền cực Nam.
? Ngày đêm ở 2 điểm cực.
? Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ảnh hưởng ntn đến đời sống sản xuất?
Giờ vào học mùa đông, mùa hè?
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái đất
- Đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái đất (BN) → sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Ngày 22/6: Nửa cầu Bắc ngả về Mặt trời Ngày > đêm.
- Tại xích đạo: ngày = đêm.
- Nửa cầu Nam: Cách xa Mặt trời Ngày < đêm.
(Càng xa xích đạo về phía 2 cực, ngày đêm chênh lệch càng lớn)
21/3 và 23/9: Mọi nơi đều có ngày = đêm.
- Vĩ tuyến 22027’B: Chí tuyến Băc.
- Vĩ tuyến 23027’N: Chí tuyến Nam.
2. Ở hai miền cực có số ngày đêm dài 24 giờ thay đổi theo mùa
- Vĩ tuyến 66033’B: Vòng cực Bắc
- Vĩ tuyến 66033’N: Vòng cực Nam
Ngày 22/6: 
- Tại vòng cực Bắc: ngày dài 24h.
- Tại vòng cực Nam: đêm dài 24h.
 ở 2 miền cực: 
Mùa hè: số ngày dài 24k là 1 → 6 tháng.
Mùa đông: số ngày có đêm dài 24h là từ 1 → 6 tháng.
Cực Bắc, cực Nam ngày đêm dài 6 tháng.
4. Củng cố .
? Nếu Trái đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì? (mọi nơi đều có ngày dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng).
? Giải thích câu ca dao của nhân dân ta: 
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
? (Nếu còn thời gian) Tại sao các nước ở vĩ độ cao có hiện tượng đêm trắng?
5. Dặn dò.
- Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ.
- T×m hiÓu cÊu t¹o bªn trong cña tr¸i ®Êt.
 Ngày 05/11/2012 Kí duyệt của tổ trưởng
 Trần Đình Hưng
Ngµy d¹y: 16/11/2012
Tiết 12.
CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 
	Sau bµi häc HS cÇn ph¶i
- Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lõi. Mỗi lớp đều có những đặc tính riêng về độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ.
- Biết lớp vỏ Trái đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ. Các địa mảng di chuyển rất chậm có thể tách xa nhau được hoặc xô vào nhau.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Quả địa cầu.
- Tranh cÊu t¹o tr¸i ®Êt
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. æn ®Þnh líp
2. Kiểm tra bài cũ
? H·y gi¶i thÝch c©u ca dao sau:	
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
Bán kính Trái đất dài ? km.
GV nêu các phương pháp gián tiếp để tìm hiểu các lớp đất sâu.
HS quan sát H26, bảng T32 và thảo luận nhóm.
? Trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái đất?
GV: CÊu t¹o bªn trong cña tr¸i ®Êt gây nên sự di chuyển các lục địa.
? Lớp võ Trái Đất có đặc điểm gì?
? Em hãy nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đât?
? Trên lớp vỏ Trái đất có những thành phần tự nhiên nào?
? Vỏ Trái đất được cấu tạo do đâu?
HS thảo luận nhóm
HS quan sát H27, ? Có mấy địa mảng chính, tại sao chúng lại di chuyển? 2 mảng kề nhau có những cách tiếp xúc nào? Kết quả?
1. Cấu tạo bên trong của Trái đất
 Lớp vỏ
Gồm 3 lớp Lớp trung gian
 Lớp nhân (lớp lõi)
a) Lớp vỏ: Mỏng nhất, rắn chắc, t0 ≤ 10000C.
b) Lớp trung gian: Dày 3000km, vật chất quánh dẻo đến lỏng, t0 cao > 15000C
 Ngoài mỏng
c) Lớp nhân Trong rắn.
 t0 rất cao: 50000C 
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái đất
- Rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Rất quan trọng, là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác nhau nhu: không khí, nước, sinh vật … và xã hội loài người.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau (7 địa mảng).
- Các địa mảng di chuyển chậm, 2 địa mảng có thể tách xa nhau → Núi ngầm hoặc xô vào nhau tạo thành núi, núi lửa, động đất …
4. Củng cố .
 - GV đia bảng phụ có vẽ 2 vòng tròn đồng tâm (Vòng ngoài đậm). 
- HS lên điền các lớp: Lõi, trung gian, lớp vỏ (BT3 SGK).
- HS đọc bài đọc thêm Tr36.
5. Dặn dò. 
Làm câu hỏi, bài tập SGK, tập bản đồ.
Chuẩn bị cho giờ thực hành sau: Địa cầu, bản đồ thế giới.
 Ngày 12/11/2012 Kí duyệt của tổ trưởng
 Trần Đình Hưng
Ngµy d¹y: 23/11/2012
Tiết 13: THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRAI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
	Sau bµi häc HS cÇn ph¶i
- Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái đất cũng như ở 2 cực Nam và Bắc.
- Biết được tên và vị trí 6 lục địa và 4 Đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Quả địa cầu
- Bản đồ thế giới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. æn ®Þnh líp
 2. Kiểm tra bài cũ
? Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm mấy lớp? Đặc điểm của các lớp?
?ầm quan trọng của lớp vỏ Trái đất với xã hội loài người.
3.Bài mới:
Họat động của GVà HS
Ghi bảng
HS quan sát H28 (SGK)
? Các lục địa tập trung nhiều ở nửa cầu Bắc hay Nam?
? Các Đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Bắc hay Nam.
HS quan sát bản đồ thế giới và bảng trang 34. Làm theo nhóm:
? Trái đất có bao nhiêu lục địa, tên, vị trí các lục địa?
? Lục địa nào có diện tích lớn nhất, bé nhất?
? Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam.
? Trên Trái đất có những châu lục nào?
Lục địa là khái niệm về tự nhiên.
Châu lục là khái niệm mang tính hành chính, lịch sử gồm cả các đảo Diện tích châu lục > diện tích lục địa.
HS quan sát bảng số liệu Tr35.
? Tổng diện tích bề mặt các Đại dương là? Chiếm ? %S bề mặt Trái đất.
? Có mấy Đại dương? Đại dương nào có S lớn nhất, nhỏ nhất (chỉ bản đồ)
“Thái Bình Dương” yên lặng vì S rộng.
? Các Đại dương có thông nhau không
? Trong giao thông đường biển, con người đã làm gì để nối các Đại dương (Đào kênh: Xuyê, Panama)
- Rìa lục địa là bộ phận chuyển tiếp giữa lục địa và đại dương.
HS quan sát H29.
? Rìa lục địa gồm những bộ phận nào, độ sâu?
? Thềm lục địa có giá trị kinh tế ntn (lấy VD ở VN)
1. Tû lÖ lôc ®Þa vµ ®¹i d­¬ng ë hai b¸n cÇu
- Nửa cầu Bắc: Tập trung phần lớn các lục địa → “lục bán cầu”.
- Nửa cầu Nam: Tập trung phần lớn các Đại dương → “Thủy bán cầu”.
 2. Các lục địa trên Trái đất
*Cã 6 lôc ®Þa
- Lục địa Á – Âu cã diÖn tÝch lín
- Lôc ®Þa Austraylia cã diÖn tÝch nhá nhÊt
* Có 6 châu lục.
3. Các Đại dương
Đại dương chiếm 71%S bề mặt Trái đất.
- Có 4 Đại dương.
- Thái Bình Dương: lớn nhất.
- Đại Tây Dương
- Ấn Độ Dương
- Bắc Băng Dương: bé nhất.
4 Đại dương thông nhau → Đại dương thế giới.
4. Rìa lục địa
- Thềm lục địa: sâu 0 – 200m.
- Sườn lục địa: sâu 200 – 2500m. 
4 Củng cố .
GV yªu cÇu HS lªn b¶ng chỉ vµ x¸c ®Þnh các lục địa, Đại dương trên bản đồ thế giới.
5.Dặn dò
- Ôn các kiến thức chương I.
	- T×m hiÓu nói löa vµ ®ég ®Êt trªn thÕ giíi
 Ngày 12/11/2012 Kí duyệt của tổ trưởng
 Trần Đình Hưng
Ngµy d¹y: 30/11/2012
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 14:	 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 
	Sau bµi häc HS cÇn ph¶i
- Hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt đất do tác động của nội lực và ngoại lực. 2 lực này luôn có tác động đối nghịch nhau.
- Hiểu sơ lược về nguyên nhân, tác haị của núi lửa, động đất.
- Trình bày lại được nguyên nhân, hình thành địa hình trên bề mặt Trái đất và cấu tạo của 1 ngọn núi lửa.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. æn ®Þnh líp
2. Kiểm tra bài cũ
? Chỉ vị trí, giới hạn các lục địa, đại dương trên bản đồ thế giới.
3. Bµi míi
 	Họat động của GV và HS
Néi dung chÝnh
? Em có nhận xét gì về địa hình Trái đất?
HS tìm hiểu SGK.
? Nội lực là gì?
? Em hãy nêu những tác động của nội lực.
Ngoại lực là gì? lấy VD?
? Ngoại lực gồm những quá trình nào?
? Em có nhận xét gì về nội lực và ngoại lực.
? Nếu nội lực >, =, < ngoại, lực thì mặt đất sẽ ntn?
*Chú ý: Nội lực sinh ra thường chậm chạp (VD dãy Scan- đi- na- vi mỗi năm cao thêm 1 – 2cm, Hà Lan bị hạ thấp 0,1- 12cm) nhưng có khi lại xảy ra hết sức đột ngột (VD động đất, núi lửa, sóng thần …)
? Nêu hiện tượng của núi lửa ?
? Nêu cấu tạo của núi lửa.
? Tại sao ở vùng núi lửa đã tắt thu hút nhiều dân cư?
? VN có núi lửa hoạt động không? (Tây nguyên).
HS quan sát tranh động đất.
? Biểu hiện của động đất.
GV: người ta chia động đất làm 3 loại (9 độ ríc te).
VN: 1993 có 1 trận động đất 4,5 độ ríc te → gây hại không đáng kể.
? Con người có những biện pháp gì để hạn chế thiệt hại do động đất, núi lửa gây ra.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực 
Nội lực :
 - là những lực sinh ra từ bên trong Trái đất.
- Tác động: nén ép, uốn nếp, đứt gãy các lớp đất đá, đẩy vật chất nóng chảy lên khỏi mặt đất Làm cho mặt đất gồ ghề.
b) Ngoại lực: Là những lực sinh ra từ bên ngoài mặt đất như: Nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy và cả tác động của con người.
- Quá trình phong hóa: Làm vỡ vụn các loại đất đá.
- Quá trình xâm thực: Làm xói mòn các loại đất đá.
 San bằng những gồ ghề.
Kết luận: Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái đất.
2. Núi lửa và động đất .
a) Núi lửa : Là sự phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
Núi lửa hoạt động gây tác hại lớn.
b) Động đất :
Các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
+ Động đất nhỏ.
+ Động đất yếu.
+ Động đất mạnh → Tác hại lớn.
4. Củng cố.
? Thế nào là nội lực? Ngoại lực?
5. Dặn dò. 
- Trả lời câu hỏi, bài tập SGK, tập bản đồ.
- Sưu tầm các tài liệu về động đất, núi lửa.
- T×m hiÓu c¸c d¹ng ®Þa h×nh trªn bÒ mÆt tr¸i ®Êt
 Ngày 26/11/2012 Kí duyệt của tổ trưởng
 Trần Đình Hưng
Ngµy d¹y: 07/12/2012
Tiết 15.	
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 
Sau bµi häc HS cÇn ph¶i
- N¾m ®­îc khái niệm về núi, phân biệt được độ cao tuyệt đối và tương đối của địa hình, núi lửa già và núi lửa trẻ.
- Trình bày sự phân hóa loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của địa hình núi đá vôi.
- Chỉ được trên bản đồ 1 số núi già, núi trẻ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 
- Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam.
- Sơ đồ thể hiện độ cao tương đối, tuyệt đối, bảng phân loại núi theo độ cao.
- Tranh ảnh về núi già, núi trẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. æn ®Þnh líp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nguyên nhân hình thành nên địa hình bề mặt Trái đất.
3. Bµi míi
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
GV treo tranh yªu cÇu sinh quan s¸t vµ tr¶ lêi:
? Núi lửa là dạng địa hình như thế nào?
Chỉ các bộ phận của núi.
? Dựa vào bảng phân loại cho biết độ cao của núi thấp, trung bình, cao ?
HS quan sát H34.
? Thế nào là độ cao tuyệt đối, tương đối?
? Độ cao của núi trên bản đồ là độ cao tuyệt đối hay tương đối.
 ?Thế nào là núi già, núi trẻ. 
? Tìm sự khác nhau về đỉnh, sườn thung lũng của 2 loại núi
HS quan sát bản đồ tự nhiên thế giới.
? Núi Hymalaya thuộc loại nào?
? Tên “Caxtơ” xuất phát từ đâu?
 HS quan sát H37.
? Nhận xét các núi đá vôi? (hình dáng, đỉnh, sườn)
GV giải thích sự hình thành các hang động.
? Ở VN nơi nào có nhiều núi đá vôi, hang động. 
(ë miÒn b¾c: VD nh­: VÞnh H¹ Long, khu vùc hå ba bÓ, Ninh B×nh......)
1. Núi và độ cao của núi
- Là dạng địa hình nhô cao > 500m.
- Núi có: đỉnh, sườn, chân.
- Căn cứ vào độ cao, chia thành các loại:
 + Nói thấp
 + Nói trung bình
 + Nói cao.
2. Núi già, núi trẻ
§Æc ®iÓm
Nói trÎ
Nói giµ
Thêi gian h×nh thµnh
Tõ l©u ®êi 
Míi h×nh thµnh
§Ønh
Nhän 
Trßn
S­¬n
Dèc
Tho¶i
3. Địa hình Caxtơ và các hang động
- Núi đá vôi: Nhiều hình dạng khác nhau, đỉnh nhọn, lởm chởm, sườn dốc đứng.
- Trong núi hay có hang động.
4. Củng cố
- Gi¸o viªn treo b¶ng phô, yªu cÇu HS lª b¶ng lµm viÖc
? Điền núi già, núi trẻ, độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối vào sơ đồ (GV vẽ sẵn)
5. Dặn dò. 
- Làm các bài tËp trong SGK vµ tËp b¶n ®å
- Sưu tầm hình ảnh về đồng bằng, cao nguên.
 Ngày 03/12/2012 Kí duyệt của tổ trưởng
 Trần Đình Hưng
Ngµy d¹y: 14/12/2012
Tiết 16:	
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 
Sau bµi häc HS cÇn ph¶i
- Trình bày được 1 số đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi.
- Biết sự phân loại đồng bằng, ích lợi của đồng bằng và cao nguyên.
- Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng vào cao nguyên.
- Nhận biết các dạng địa hình trên bản đồ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên, đồi.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. æn ®Þnh líp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
? Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào
3. Bµi míi
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
HS quan sát mô hình.
? Đồng bằng có độ cao bao nhiªu?
- Bề mặt cã ®Æc ®iÓm nh­ thÕ nµo?
? Địa phương em có đồng bằng không? Mô tả?
HS xem SGK.
? Có những loại đồng bằng gì? Thuộc loại nào?
? Đồng bằng thuận lợi cho phát triển những loại cây nào?
HS quan sát tranh, mô hình.
? Tìm những điểm giống và khác giữa bình nguyên và cao nguyên.
? Cao nguyên thuận lợi cho những loại cây nào phát triển?
HS tham khảo SGK.
? Đồi có hình dạng như thế nào?
? Nước ta: vùng nào có nhiều đồi
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
- Thấp, bằng phẳng (<200m)
- Đồng bằng do băng hà bào mòn
(Bình nguyên- đồng bằng)
- §ång b»ng do sông biển bồi tụ (Đbằng châu thổ)
- Thuận lợi cho cây lương thực, thực phẩm (lúa, ngô, đỗ, lạc …)
2. Cao nguyên
Cao ≥ 500m: Bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.
Thuận lợi cho cây công nghiệp (cao su, cà phê …) và chăn nuôi gia súc.
3. Đồi
Là vùng chuyển tiếp.
Cao tương đối < 200m.
Tập trung thành vùng.
4. Củng cố.
? Chỉ trên bản đồ Việt Nam những nơi có: Đồng bằng, cao nguyên, đồi, núi.
- GV đưa các mô hình, HS nhận dạng nhanh.
5. Dặn dò.
- Đọc thêm.
- Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ.
- Ôn tập từ tiết 7 đến tiết 14
 Ngày 10/12/2012 Kí duyệt của tổ trưởng
 Trần Đình Hưng
Ngày dạy: 	21/12/2012	 
Tiết 17. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau bài ôn tập, HS được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản từ tiết 7 đến tiêt 14.
Hình thành mối quan hệ nhân quả trong tư duy địa lý.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC.
Quả địa cầu.
Tranh sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
Các dạng địa hình.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
GV chia HS theo nhóm, mỗi bàn 1 nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Trái đất có những chuyển động nào? Những chuyển động đó sinh ra những hiện tượng gì? 
Vận dụng để giải thích câu: 
“Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối”
2. Cho biết hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời? Nêu ý nghĩa của vị trí đó.
3. Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái đất nói rõ vai trò của nó đới đới với đời sống và hoạt động của con người.
4. Tại sao người ta nói: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau? Nêu hiện tượng, tác hại của núi lửa, động đất.
5. So sánh độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối? Núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
6. So sánh bình nguyên và cao nguyên.
Mỗi câu thảo luận 5 phút. Sau đó các tổ báo cáo, tổ khác nhận xét.
7: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?Nêu đặc điểm của mỗi lớp?
8: Em hãy nêu cách xác định các phương hướng trên bản đồ? 
9. Tỉ lệ bản đồ vá cách tin tính tỉ lệ bản đồ dựa bào các dữ kiện đã cho trước.
10: Thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm? Em hãy xác định toạ độ địa lí các điểm A, B, C, D trên hình bên? 
	200
	B	 100
	D	00 Xích đạo
	A	100
	C	200
 200 100 00 100 200
 Kinh
 tuyến
 góc
GV sửa sai, tổng kết cho điểm.
IV. DẶN DÒ
? Đọc và trả lời các câu hỏi sau bài 7 đến bài 14. 
Đọc các bài đọc thêm, sưu tầm tài liệu có liên quan.
Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I.
___________________________________________
 Ngày 17/12/2012 Kí duyệt của tổ trưởng
 Trần Đình Hưng
TuÇn 15:	 Ngµy so¹n: 09/12/2007
Tiết 18. KIỂM TRA HỌC KỲ I
Câu 1: Tại sao người ta nói: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
Động đất, núi lửa là do tác động của nội lực hay ngoại lực.
Câu 2: Đánh dấu x vào thể hiện ý em cho là đúng nhất
Địa hình bề mặt Trái đất từ khi mới hình thành đã như ngày nay.
Địa hình bề mặt Trái đất là do nội lực tạo nên.
Địa hình bề mặt Trái đất là do tác động của 2 lực đối nghịch nhau là nội lực và ngoại lực 
Câu 3: So sánh đặc điểm, hình dạng của núi già và núi trẻ theo bảng sau
Núi già
Núi trẻ
Đỉnh
Sườn
Thung lũng
Câu 4: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào câu sau:
Độ cao của các ngọn núi được ghi trên bản đồ là độ cao tương đối
ĐÁP ÁN
Câu 1 (4 điểm).
Nội lực là những lực sinh ra từ bên trong Trái đất, làm cho bề mặt Trái đất thêm ghồ ghề (1,5 điểm).
Ngoại lực là những lực sinh ra từ bên ngoài Trái đất làm cho bề mặt Trái đất được san bằng, hạ thấp (1,5 điểm).
Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái đất (0,5 điểm).
Động đất và núi lửa là do tác động của nội lực (0,5 điểm)
Câu 2 (2 điểm): ý c.
Câu 3 (3 điểm): Mỗi đặc điểm: 0,5 điểm/1 loại núi.
Câu 4 (1 điểm): S. 
Ngày dạy: 11/01/2013
Tiết 19: CÁC MỎ KHO¸NG SẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần ph¶i:
- Biết phân biệt các khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khoáng sản theo mục đích sử dụng.
- Hiểu khoáng sản là tài nguyên thiên nhiên quí của đất nước, không phải là vô tận. Vì vậy con người phải biết khai thác và sử dụng hợp lý.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Một số mẫu khoáng vật.
- Các mẩu giấy có ghi tên khoáng sản.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. æn ®Þnh líp.
2. KiÓm tra bµi cò: 
- Kh«ng kiÓm tra
3. Bµi míi.
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
GV

File đính kèm:

  • docGIAO AN DI LI 6.doc