Giáo án dạy thêm Toán 7- Lớp khá

ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. ĐA THỨC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức

2. Kĩ năng: - rèn kĩ năng nhận biết đơn thức đồng dạng, tính tổng, tích các đơn thức, thu gọn đa thức

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức

III. Tiến trình thực hiện:

Hoạt động 1: ổn định lớp.

 Hoạt động 2: Lí thuyết.

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 7- Lớp khá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thỏng 3
Tiết 1 NS: 28/2/2015 ND: 2/3/2015
đơn thức đồng dạng. đa thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức
2. Kĩ năng: - rèn kĩ năng nhận biết đơn thức đồng dạng, tính tổng, tích các đơn thức, thu gọn đa thức
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện
1.Ổn định
2. Ktra: (kết hợp luyện tập)
3.Luện tập.
A. Lí thuyết.
1. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến
2. Đơn thức đa thu gọn là đơn thức chỉ gồm 1 số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
3. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
4. Nhân 2 đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau
5. Cộng 2 đơn thức đồng dạng ta cộng phần hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
B. Bài tập.
hoạt động của thầy và trò
nội dung
- Muốn thu gọn đơn/th phải làm thế nào?
- Cần phải kết hợp phần hệ số để tính, rồi phần biến số theo cùng luỹ thừa của cùng cơ số với nhau.
 * Chú ý các đơn/th nằm trong dấu luỹ thừa 2, 3,  thì phải tách thành đơn/th thu gọn rồi mới kết hợp.
- Phải làm thế nào để tính các tổng?
Vì trong mỗi tổng các hạng tử đều là các đơn/th đồng dạng nên thực chất là cộng, trừ các đơn/th đồng dạng.
b/ x3 + 3x3 – x2 – x2 + xy – 5xy +xy.
 = 4x3 – 2x2 –xy.
 c / x6 + x2y5 + xy6 + x2y5 – xy6
 = x6 + 2x2y5.
 d/ x2y3 – x2y3 + 3x2y2z2 – z4 – 3x2y2z2.
 = –x2y3 – z4.
Bài 1 : Hãy thu gọn các đơn/th sau và chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn/th:
 a/ 2ax3y. 0,25baxy4. (Với a, b là các hằng số).
 = (2.0,25).(a.a).b.(x3.x).(y.y4)
 = 0,5.a2b x4y5.
 Phần hệ số: 0,5a2b ; phần biến số: x4y5 ; bậc đơn/th: 7.
 b/ – 5xy.(– 2xy2)3.
 = – 5xy.(– 2)x3.(y2)3.
 = 10.x4.y7.
Phần hệ số:10 ; phần biến số: x4.y7 ; bậc đơn/th: 11.
 c/ x4yz.(– 0,1xy)2.(–100xz2)2.
 = x4yz . 0,01x2y2.10 000x2z4.
 = 100.x8.y3.z5.
 Phần hệ số: 100 ; phần biến số: x8.y3.z5 ; bậc đơn/th: 16.
Bài 2: Tìm các đơn/th đồng dạng rồi sắp xếp theo nhóm trong các đơn/th sau:
 2x2y ; 3xy2z ; xy2 ; x2y ; 7xy2z ; 0,3xy2 ; 29x2y ; 4xy2z.
 Nhóm 1: 2x2y ; x2y ; –29x2y.
 Nhóm 2: 3xy2z ; 7xy2z ; 4xy2z.
 Nhóm 3: xy2 ; 0,3xy2.
Bài 3: Tính các tổng sau:
 a/ x2 -x2 -x2 = (--)x2 =x2.
 b/ 5x2y +x2y +x2y + (-)x2y =
 = (5+ +-)x2y =x2y.
 c/ - 3xy2 +x2y +xy2 - x2y = 
 = (- 3)xy2 + (- 1)x2y =xy2 -x2y.
Bài 4: Thu gọn các đa/th sau:
 a/ 2x2yz + 4xy2z –+ 5x2yz + xy2z – xyz.
 = (2 – 5)x2yz + (4 + 1)xy2z – xyz 
 = – 3x2yz + 5xy2z – xyz.
: 
4. Củng cố – Về nhà.
Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Thỏng 3
Tiết 2 NS: 2/3/2015 ND: 6/3/2015
Bài tập về tam giác ĐỀU, tam giác vuông
I. Mục tiêu: 
-Kiến thức: Củng cố khái niệm về tam giác đều, tam giác vuông cân. Nắm vững tính chất tam giác đều, tam giác vuông cân. 
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình. Chứng minh một tam giác là tam giác đều, tam giác vuông cân.Tính số đo góc, độ dài đoạn thẳng...
-Thái độ: Giáo dục học sinh tính tích cực và tự giác.
II. Chuẩn bị. 
GV: Thước thẳng, thước đo góc,...
HS: Thước thẳng, thước đo góc,...
III. Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình: 
	1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa tam giác đều?
 ? Tam giác đều có những tính chất gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung ghi bảng
GV cho HS nhắc lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
? Để chứng minh một tam giác là tam giác đều cần chứng minh điều gì?
GV đưa bài tập 1 :
Bài tập 1: 
Cho tam giác đều ABC. Gọi E, F, D là ba điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, AC sao cho: AD = CF = BE. Tam giác DEF là tam giác gì?
-GV yờu cầu HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình.
? Dự đoán DDEF là tam giác gì?
? Để chứng minh dự đoán đó ta cần chứng minh điều gì?
-GV hướng dẫn HS chứng minh DAED = DBEF
-Gọi HS lên bảng chứng minh DAED = DCDF
? Vậy kết luận gì về DDEF?
-GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 2: Cho DABC vuông tại A, AB > AC. Trên cạnh BA lấy điểm D sao cho BD = AC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AD. Kẻ đường thẳng dAB tại B, lấy điểm F thuộc d sao cho BF = CE (F, C cùng nửa mặt phẳng bờ AB).
a, CMR: DBDF = DACD.
b, CMR: DCDF là tam giác vuông cân.
-GV yêu cầu HS ghi GT - KL, vẽ hình.
-GV cho HS hoạt động nhóm phần a.
- GV yêu cầu một HS khá lên bảng làm phần b.
-Cho HS nhận xét, GV chuẩn hóa, cho điểm
Bài tập 3: BT 98/151/SBT
-GV yêu cầu HS ghi GT - KL, vẽ hình.
-GV hướng dẫn HS kẻ MEAB, MFAC
-GV cho HS làm BT ra nháp 
- GV yêu cầu một HS lên bảng chữa BT
-Cho HS nhận xét, GV chuẩn hóa
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
DABC cân Û AB = AC
DABC đều Û AB = AC = BC
2.Tính chất: SGK.
 II. Bài tập:
Bài tập 1: 
A
B
C
E
F
D
 .
BE = AD = CF (gt)
ị AB - BE = AC - AD = BC - CF
Hay AE = CD = BF (1)
DABC đều nên: ===600 (2)
Xét DAED và DBEF có:
AE = BF (theo (1));AD = BE (gt); =
ị DAED = DBEF (c.g.c) ị ED = EF (3)
Xét DAED và DCDF có:
AE = CD (theo (1)); AD = CF(gt); =(gt)
ị DAED = DCDF (c.g.c) ị ED = FD (4)
Từ (3) và (4) ta có: ED = EF = FD
Vậy DDEF là tam giác đều.
Bài tập 2: 
A
C
F
B
D
E
 d
 a, Xét DBDF và DACD có:
BF = AD (gt) ; BD = AC (gt) ; == 900
ị DBDF = DACD (c.g.c)
b, Vì DBDF = DACD nên: DF = DC (1)
ị =1800 - (+ ) = 1800 - 900
ị =900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DCDF là tam giác vuông cân. 
BT 98/151/SBT:
Kẻ MEAB, MFAC
DAEM = DAFM (ch-cgn)
ịME=MF 
ịDBEM = DCFM (ch-cgv)
ị=ịDABC cân tại A.
4. Củng cố:
-GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
-Phương pháp giải các dạng BT đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.- Làm bài tập 96,100,101/ SBT
.(HD BT100:Từ I, kẻ các đường vuông góc với các cạnh của tam giác ABC)
Thỏng 3
Tiết 3 NS: 7/3/2015 ND: 9/3/2015
đơn thức đồng dạng. đa thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức
2. Kĩ năng: - rèn kĩ năng nhận biết đơn thức đồng dạng, tính tổng, tích các đơn thức, thu gọn đa thức
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động 1: ổn định lớp.
 Hoạt động 2: Lí thuyết.
1. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến
2. Đơn thức đa thu gọn là đơn thức chỉ gồm 1 số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
3. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
4. Nhân 2 đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau
5. Cộng 2 đơn thức đồng dạng ta cộng phần hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
 Hoạt động 3: Bài tập.
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung ghi bảng
- Muốn thu gọn đơn/th phải làm thế nào?
- Cần phải kết hợp phần hệ số để tính, rồi phần biến số theo cùng luỹ thừa của cùng cơ số với nhau.
 * Chú ý các đơn/th nằm trong dấu luỹ thừa 2, 3,  thì phải tách thành đơn/th thu gọn rồi mới kết hợp.
- Phải làm thế nào để tính các tổng?
Vì trong mỗi tổng các hạng tử đều là các đơn/th đồng dạng nên thực chất là cộng, trừ các đơn/th đồng dạng.
Bài 1 : Hãy thu gọn các đơn/th sau và chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn/th:
 a/ 2ax3y. 0,25baxy4. (Với a, b là các hằng số).
 = (2.0,25).(a.a).b.(x3.x).(y.y4)
 = 0,5.a2b x4y5.
 Phần hệ số: 0,5a2b ; phần biến số: x4y5 ; bậc đơn/th: 7.
 b/ – 5xy.(– 2xy2)3.
 = – 5xy.(– 2)x3.(y2)3.
 = 10.x4.y7.
Phần hệ số:10 ; phần biến số: x4.y7 ; bậc đơn/th: 11.
 c/ x4yz.(– 0,1xy)2.(–100xz2)2.
 = x4yz . 0,01x2y2.10 000x2z4.
 = 100.x8.y3.z5.
 Phần hệ số: 100 ; phần biến số: x8.y3.z5 ; bậc đơn/th: 16.
Bài 2: Tìm các đơn/th đồng dạng rồi sắp xếp theo nhóm trong các đơn/th sau:
 2x2y ; 3xy2z ; xy2 ; x2y ; 7xy2z ; 0,3xy2 ; 29x2y ; 4xy2z.
 Nhóm 1: 2x2y ; x2y ; –29x2y.
 Nhóm 2: 3xy2z ; 7xy2z ; 4xy2z.
 Nhóm 3: xy2 ; 0,3xy2.
Bài 3: Tính các tổng sau:
 a/ x2 -x2 -x2 = (--)x2 =x2.
 b/ 5x2y +x2y +x2y + (-)x2y =
 = (5+ +-)x2y =x2y.
 c/ - 3xy2 +x2y +xy2 - x2y = 
= (- 3)xy2 + (- 1)x2y =xy2 -x2y.
Bài 4: Thu gọn các đa thức sau:
 a/ 2x2yz + 4xy2z –+ 5x2yz + xy2z – xyz.
 = (2 – 5)x2yz + (4 + 1)xy2z – xyz 
 = – 3x2yz + 5xy2z – xyz.
 b/ x3 + 3x3 – x2 – x2 + xy – 5xy +xy.
 = 4x3 – 2x2 –xy.
c / x6 + x2y5 + xy6 + x2y5 – xy6
 = x6 + 2x2y5.
 d/ x2y3 – x2y3 + 3x2y2z2 – z4 – 3x2y2z2 = –x2y3 – z4.
 Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà.
Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Thỏng 3
Tiết 4 NS: 11/3/2015 ND: 13/3/2015
luyện tập: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong tam giác
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : - Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
*Về kĩ năng :-Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
-Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.
*Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác ,phát triển tư duy.
II. Chuẩn bị: 
*GV: Bảng phụ 
*HS:.D/c học tập. 
III. Tiến trình dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ.
	? So sánh các góc của tam giácBC, biết: AB = 3, AC = 5 cm, BC = 2 cm
	? So sánh các cạnh của tam giác ABC , biết: 
DABC là tam giác gì?
3. Bài giảng
ĐV Đ: Vận dụng kiến thức đã học để làm BT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV nờu bài tập
? Nhận xét.
? Làm bài 4 SGK.
? Nhận xét.
? Đọc đề bài 
? Vẽ hình.
GV hướng dẫn học sinh lập sơ đồ phân tích đi lên.
Sau đó yêu cầu học sinh trình bày lời giải.
? Nhận xét.
? Đọc đầu bài 6 SBT
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
GV hướng dẫn học sinh làm bài
GV yêu cầu học sinh trình bày lời giải.
? Nhận xét
Khai thác bài toán: Nối A với H. Chứng tỏ rằngBD là phân giác của AH
HS đọc đầu bài.
Làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
NNHận xét.
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc đầu bài.
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
Hs hoạt động nhóm ít phút
Một hs lên bảng thực hiện lời giải bài toán
HS đọc đầu bài.
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
Một hs lên bảng thực hiện lời giả bài toán
Nhận xét
HS hạt động nhóm ít phút
Đứng tại chỗ trình bày
Bài tập 1
a, ABC: = 1000; = 400 ; 
 = 400
 => => BC > AB, AC.
b, ABC cân.
Bài tập 2
ABC : AB AC BC.
 => => < 900
Bài tập 3
a.Vì AC > AC nên B’ nằm giữa A 
và C, do đó:
 (1)
b. ∆ABB’ có AB = AB’ 
nên ∆ABB’ cân
ị 
 là góc ngoài tại đỉnh B’ của ∆ABC nên > 
Bài tập 4
Kẻ DH ^ BC.
Xét DABD và DHBD có:
BD cạnh chung
 (gt)
ịDABD =DHBD (ch - gv)
ịAD = DH
DAHC vuông tại H
ịDH < DC
ịAD < DC
4. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 3, 4, 5 (SBT -24)
 Thỏng 3
Tiết 5 NS: 13/3/2015 ND: 16/3/2015
đơn thức đồng dạng. đa thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức
2. Kĩ năng: - rèn kĩ năng nhận biết đơn thức đồng dạng, tính tổng, tích các đơn thức, thu gọn đa thức
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động 1: ổn định lớp.
 Hoạt động 2: Lí thuyết.
1. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến
2. Đơn thức đa thu gọn là đơn thức chỉ gồm 1 số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
3. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
4. Nhân 2 đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau
5. Cộng 2 đơn thức đồng dạng ta cộng phần hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
 Hoạt động 3: Bài tập.
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung ghi bảng
- Muốn thu gọn đơn/th phải làm thế nào?
- Cần phải kết hợp phần hệ số để tính, rồi phần biến số theo cùng luỹ thừa của cùng cơ số với nhau.
 * Chú ý các đơn/th nằm trong dấu luỹ thừa 2, 3,  thì phải tách thành đơn/th thu gọn rồi mới kết hợp.
- Phải làm thế nào để tính các tổng?
Vì trong mỗi tổng các hạng tử đều là các đơn/th đồng dạng nên thực chất là cộng, trừ các đơn/th đồng dạng.
Bài 1 : Hãy thu gọn các đơn/th sau và chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn/th:
 a/ 2ax3y. 0,25baxy4. (Với a, b là các hằng số).
 = (2.0,25).(a.a).b.(x3.x).(y.y4)
 = 0,5.a2b x4y5.
 Phần hệ số: 0,5a2b ; phần biến số: x4y5 ; bậc đơn/th: 7.
 b/ – 5xy.(– 2xy2)3.
 = – 5xy.(– 2)x3.(y2)3.
 = 10.x4.y7.
Phần hệ số:10 ; phần biến số: x4.y7 ; bậc đơn/th: 11.
 c/ x4yz.(– 0,1xy)2.(–100xz2)2.
 = x4yz . 0,01x2y2.10 000x2z4.
 = 100.x8.y3.z5.
 Phần hệ số: 100 ; phần biến số: x8.y3.z5 ; bậc đơn/th: 16.
Bài 2: Tìm các đơn/th đồng dạng rồi sắp xếp theo nhóm trong các đơn/th sau:
 2x2y ; 3xy2z ; xy2 ; x2y ; 7xy2z ; 0,3xy2 ; 29x2y ; 4xy2z.
 Nhóm 1: 2x2y ; x2y ; –29x2y.
 Nhóm 2: 3xy2z ; 7xy2z ; 4xy2z.
 Nhóm 3: xy2 ; 0,3xy2.
Bài 3: Tính các tổng sau:
 a/ x2 -x2 -x2 = (--)x2 =x2.
 b/ 5x2y +x2y +x2y + (-)x2y =
 = (5+ +-)x2y =x2y.
 c/ - 3xy2 +x2y +xy2 - x2y = 
= (- 3)xy2 + (- 1)x2y =xy2 -x2y.
Bài 4: Thu gọn các đa thức sau:
 a/ 2x2yz + 4xy2z –+ 5x2yz + xy2z – xyz.
 = (2 – 5)x2yz + (4 + 1)xy2z – xyz 
 = – 3x2yz + 5xy2z – xyz.
 b/ x3 + 3x3 – x2 – x2 + xy – 5xy +xy.
 = 4x3 – 2x2 –xy.
c / x6 + x2y5 + xy6 + x2y5 – xy6
 = x6 + 2x2y5.
 d/ x2y3 – x2y3 + 3x2y2z2 – z4 – 3x2y2z2 = –x2y3 – z4.
 Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà.
Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Thỏng 3
Tiết 6 NS: 17/3/2015 ND: 20//3/2015
quan hệ góc VÀ cạnh đối diện 
trong tam giác.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về quan hệ góc - cạnh đối diện trong tam giác.
2. Kĩ năng: - rèn kĩ năng vẽ hình , phân tích chứng minh bài tập hình
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động 1: ổn định lớp.
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Lí thuyết.
Phỏt biểu đ/l về Quan hệ góc – cạnh đối diện trong tam giác ?
1. Quan hệ góc – cạnh đối diện trong tam giác : 
 - Định lí 1: Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
 - Định lí 2: Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn
Hoạt động 3 : Bài tập
 Bài 1: Tam giác ABC vuông tại A tia phân giác cùa góc B cắt AC tại D Kẻ DH ^ BC(H ẻ BC)
a)So sánh độ dài BA & BH
B)So sánh độ dài DA & DC
-Vận dụng đ/l, chứng minh?
Bài 3: ∆ ABC có AB < AC Gọi M là trung điểm của BC
Chứng minh 
 ∆ABC, AC > AB => B > C
 ∆ ABC, B > C =>AC >AB
Bài 1: 
a) ∆ABD = ∆HBD (ch- gn)
 => BA = BH
b) ∆ DHC vuông tại H 
 =>DC > DH
Ta lại có DA = DH
Nên DA < DC
Bài 2: Tam giác ABC có cạnh AB là nhỏ nhất .Chứng minh 
Do AB nhỏ nhất nên nhỏ nhất =>
Bài 3: ∆ ABC có AB < AC Gọi M là trung điểm của BC
Chứng minh 
Trên tia đối MA lấy điểm D sao choMA = MD
∆ ABM = ∆ DCM(c-g-c)
=> ; AB = CD
∆ ACD có AC > AB
AC >CD (AB = CD)
Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà.
Học định lớ về quan hệ góc - cạnh đối diện trong tam giác.
Thỏng 3
Tiết 7 NS: 21/3/2015 ND: 23/3/2015
quan hệ đường vuông góc - đường xiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về quan hệ góc - cạnh đối diện trong tam giác, quan hệ đường vuông góc - đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó
2. Kĩ năng: - rèn kĩ năng vẽ hình , phân tích chứng minh bài tập hình
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động 1: ổn định lớp.
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Kiểm tra
-Nờu mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên? 
2. Quan hệ đường vuông góc và đường xiên : 
 - Định lý 1: Trong các đường vuông gócvà dường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một dường thẳng đến dường thẳng đó dường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên
 AH ^ a => AH < AC, AH < AD
-Nờu mối quan hệ giữa đường xiên & hỡnh chiếu? 
3. Quan hệ giữacác đường xiên & hình chiếu của chúng:
 - Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó 
 a)Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn
 AH ^ a, HD > HC=> AD > AC
 b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn
 AH ^ a, AD > AC => HD > HC 
 c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại
 AB =AC ú HB = HC
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, kẽ AH ^ BC( H ẻ BC) .trên các đoạn thẳng HD &HC lấy điểm D&E sao cho BD = CE .So sánh các độ dài AD & AE bằng cách xét hai hình chiếu 
Bài 2: 
Tam giác ABC cân tai A trên cạnh BC lấy các điểm D & E sao cho BD = DE = EC. Gọi M là trung điểm của DE
a) Chứng minh AM ^ BC
b) So sánh các sđộ dài AB ; AD ; AC ; AE 
Bài 1:	
Đường xiên AB = AC 
nên hình chiếu HB = HC
ta lại có BD = CE 
nên HD = HE.
Hình chiếu HD = HE 
nên đường xiên AD = AE
Bài 2: 
a) ∆AMB = ∆ AMC (c . c . c)
b)Hình chiếu MD = ME
nên đường xiên AD = AE
Hình chiếu MD < MB nên đường xiên AD < AB
Ta có AD = AE < AB = AC
Hoạt động 4: Củng cố - Về nhà.
Về nhà: Cho tam giác ABC có nhọn gọi D là 1 điểm bất kì thuộc cạnh BC gọi H và K là chân các đường vuông góc từ B &C xuống AD
a) So sánh các độ dài BH & BD có khi nào BH =BD không?
b)So sánh tổng BH + CK với BC?
Thỏng 3
Tiết 8 NS: 24/3/2015 ND: 27/3/2015
 luyện tập về đơn thức, ĐA THứC
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh được củng cố về đơn thức, đa thức, cộng, trừ đa thức
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm tích của các đơn thức, tính giá trị , tính tổng, hiệu hai hay nhiều đa thức
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện :
	- Giáo viên: Giáo án, SGK ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, ...
iii. phương pháp:
	Gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề, xen hoạt động nhóm
iv. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	2. Kiểm tra:
	(Kết hợp trong giờ)
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung ghi bảng 
Bài tập1: Tính tích các đơn thức và tìm bậc của mỗi đơn thức nhận được:
	a) và b) và 
GV: Yêu cầu HS nêu nội dung BT
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở.
GV: Nhận xét và cho điểm.
Bài tập2: 
Thu gọn và tìm bậc của đa thức:
a, Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy -x + + x -
b, P = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 
GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải.
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 3:
Tính giá trị của biểu thức
a, A = x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 
tại x = 5 và y = 4 
b, B=xy-x2y2+ x4y4- x6y6+ x8y8 
 tại x = -1, y = -1
?Muốn tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của biến ta làm thế nào?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 
GV: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 4: Tìm đa thức P và đa thức Q, biết:
a, P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1
b, Q - (5x2 - xyz) = xy + 2x2 - 3xyz + 5
GVHD: Để thực hiện được yêu cầu bài toán ta cần xét vai trò của P và Q trong bài toán như thế nào?
GV yêu cầu HS làm BT vào nháp, gọi 2HS lên bảng làm BT
GV: cho HS nhận xét, sửa sai và cho điểm
 Bài tập 1
KQ: a)	có bậc 10
 b)	có bậc 8
 Bài tập 2
a)Q=x2y + xy + x - 
 x2y5 có bậc là 7, xy4 có bậc là 5, y6 có bậc là 6; 1 có bậc là 0
Hạng tử x2y5 có bậc 7 là bậc cao nhất
Nên bậc của đa thức là 7
b) P= 3x2 + y2 + z2
Đa thức có bậc là 2
Bài tập 3
a, A = x2 + 2xy + y3
Thay x = 5 và y = 4 vào ta được:
A = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129
b, Thay x = -1, y = -1 vào biểu thức ta được:
 B = (-1).(-1) - (-1)2.(-1)2 + (-1)4.(-1)4 - (-1)6.(-1)6 + (-1)8.(-1)8 = 1
Bài tập 4
Tìm đa thức P và đa thức Q, biết:
a, P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1
b, Q - (5x2 - xyz) = xy + 2x2 - 3xyz + 5
Giải:
a) P = (x2 + 2y2 - 1) - (x2 - 2y2) = 4y2 - 1
b)Q = (xy + 2x2 - 3xyz + 5) + (5x2 - xyz) = xy + 7x2 - 4xyz + 5
Hoạt động 4: Củng cố bài 
GV: Để tìm tích của các đơn thức ta làm thế nào?
?Để cộng, trừ hai đa thức ta làm như thế nào 
HS: Nêu cách tính.
 5. Hướng dẫn về nhà: 
	1. Về nhà tiếp tục ôn tập các dạng bài tập về đơn thức, đa thức.
	2. Giải các bài tập 6.1, 6.2 trong SBT/24.

File đính kèm:

  • docDAY_THEM_TOAN_7.doc
Giáo án liên quan