Giáo án dạy Lớp 2 Tuần 5

Tiết 2: TẬP ĐỌC: MỤC LỤC SÁCH

I- Mục tiêu

- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4. HS khá giỏi trả lời được CH 5).

II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi ND như SGK

- Tập truyện thiếu nhi có mục lục sách.

III- Các hoạt động dạy - học

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i viết ở bảng 
- Yêu cầu học sinh nhìn bảng viết bài 
- GV theo dõi tốc độ viết- tư thế ngồi của h/s 
- Thu chấm một số vở-Nhận xét
4. HD làm bài tập:
Bài 2:Điền vào chỗ trống ia / ya? 
-T.nắng, đêm khu.., cây m 
- Nhận xét –sửa bài
Bài 3b:Tìm những từ chứa tiếng có vần en/ eng:
-Chỉ đồ dùng để xúc đất? 
-Chỉ vật dùng để chiếu sáng? 
- Trái nghĩa với chê? 
- Cùng nghĩa với xấu hổ? 
Nhận xét- đanmhs giá - KL
C.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn nhớ viết lại những chữ đã viết sai trongbài và chuẩn bị bài sau.
HS nghe- viết vào bảng con 
- Theo dõi, thực hiện 
- HS nhìn bảng theo dõi
- 2 học sinh đọc lại .
- Lan được viết bút mực nhưng quên đem bút, Mai đem bút của mình cho bạn mượn. 
- Lan, Mai. Những chữ ấy viết hoa 
- HS đọc 4 câu đầu.
- Học sinh viết từ khó 
- 1học sinh đọc
- Đọc - lớp theo dõi bài trên bảng 
- Nhìn bảng-viết bài
- HS rà soát lại bài viết 
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Lớp làm bài vào vở- 1 h/s làm bảng phụ - trình bày
- Lớp nx, đánh giá 
- Đọc y/ c đề
- HS viết từ tìm được vào vở
- xẻng
- đèn
-khen
- e thẹn 
- Theo dõi, thực hiện ./.
 	.
Luyện toán
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn KN thực hiện phép cộng dạng 18, 28 , 38 cộng với số có một chữ số, hai chữ số.
- Rèn kĩ năng giải toán bằng 1 phép cộng ( có liên quan đến dạng toán trên )
II- Đồ dùng dạy – học :- Bảng con
III- Các hoạt động dạy – học
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1’
33’
2’
 1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học
 2. HD luyện tập:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
 18 + 35 9 + 28 38 + 16
 14 + 38 18 + 9 1 + 28
 - Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa
- Hỏi để củng cố cách đặt tính và tính 
- NX, đánh giá 
Bài 2: Số?
18
 	+5 +6 +14 +17
- Để điền được kết quả vào ô thích hợp ta cần phải làm gì?
 - Nhận xét, chữa (TT các số cần điền:23, 29, 43, 60)
 Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được 28 kg gạo. Buổi chiều bán được 38 kg gạo. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
- BT cho biết gì, hỏi gi?
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Chấm bài, chữa, gọi HS nêu lời giải khác 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn về ôn lại công thức cộng đã học
- Nghe
- 1hs nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng con theo tổ (3 tổ 3 cột)
- Nêu
- Nêu y/c đề
- Lần lượt tính tổng. VD : 18+5=23 điền 23 vào ô vuông 1
- Lớp làm bài, 1em làm phiếu dán lên bảng, trình bày – lớp nx, đánh giá.
- 2hs đọc bài to
- Nêu
- Làm vào vở. ĐS: 66 kg gạo
- Theo dõi. Nêu
- Theo dõi, thực hiện
 Tiết 4	Hướng dẫn học
HOÀN THIỆN CÁC BÀI TẬP
I- Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bộ ĐD toán 2. Bảng phụ + VBT
III- Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
3’
1’
8’
5;
18’
2’
A. Bài cũ: - Y/c HS đặt tính rồi tính
B. Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu hình chữ nhật:
3. Giới thiệu hình tứ giác:
C. Thực hành:
3. Củng cố dặn dò:
38 + 5; 28 + 38
- NX, đánh giá 
- Dán lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật và nói : Đây là hình gì?
- Y/C HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật.
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi : đây là hình gì?
? Hãy đọc tên hình.
? Hình có mấy cạnh ?
- Nêu : HCN có 4 cạnh (2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau) – Hình CN có 4 đỉnh.
- Đọc tên các HCN có trong phần bài học.
3. Giới thiệu hình tứ giác:
- Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu : đây là hình tứ giác.
? Hình có mấy cạnh?
? Hình có mấy đỉnh?
? Hình như thế nào thì được gọi là tứ giác?
- Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học.
-Hình CN và hình tứ giác có gì giống và khác nhau?
- NX, chốt điểm giống và khác nhau.
*Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Theo em như vậy đúng hay sai? Vì sao?
KL: Hình chữ nhật và hình vuông là các tứ giác đặc biệt.
? Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài.
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
GV yêu cầu HS tự điền
Bài 2L a,b)- Yêu cầu HS đọc đề 
- YC thảo luận cặp làm BT 2a,b
Bài 3LDành cho HSKG)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
GV yc 1 học sinh làm
Bài 4: YC hs đọc đề bài
- Vẽ hình câu a lên bảng 
Gọi 1 hs lờn làm
Gv gọ hs nhận xột
GV nhận xet
Bài 5:yc hs đọc đề bài
- Y/C HS KG nêu cách vẽ, sau khi HS nêu đúng (nối B với D) thì yêu cầu đọc tên của hình chữ nhật và hình tam giác có được.
- Vẽ hình câu b lên bảng, đặt tên và yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách vẽ.
- Yêu cầu HS đọc tên các hình vẽ được trong cả 2 cách vẽ.
: Nhắc lại một số đặc điểm của hình CN, hình tứ giác.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện vào bảng con- lớp nx, đ/giá lẫn nhau
- Theo dõi
- Quan sát và trả lời
- Hình chữ nhật
- Tìm hình chữ nhật, để trước mặt bàn và nêu “hình chữ nhật”.
- Đây là hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật ABCD.
- Hình có 4 cạnh.
- Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI.
- Quan sát và cùng nêu: Tứ giác CDEG.
- Có 4 cạnh
- Có 4 đỉnh
- Có 4 đỉnh, 4 cạnh.
- Tứ giác CDRG; PQRS; HKMN.
- Điểm giống: Đều có 4 cạnh, 4 đỉnh. - Điểm khác: HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Theo dõi
- HSKG nêu, giải thích 
Hs đọc: điờn số
a.Cú 5 hỡnh chữ nhật
b.Cú 5 hỡnh chữ nhật
HS đọc:Điền số
a.Cú 5 hỡnh tứ giỏc
-HS đọc: Dựng thước và bỳt nối cỏc điểm
-HS nối
HS đọc
Viết tờn cỏc hỡnh chữ nhật vào chỗ chấm
hs lờn làm
Cỏc hỡnh chữ nhật cú trong hỡnh Bờn là:
AMND,MBCN,ABCD
HS nhận xột
- Mỗi hình dưới đây có mấy tứ giác.
- Thực hiện, nêu và chỉ: a.1; b.2
- Kẻ thêm 1 đoạn thẳng trong hình sau để được:
- 1 hình chữ nhật và 1 tam giác.
- 3 hình tứ giác.
- Hình chữ nhật ABDE
- Hình tam giác BCD
- Nêu cách vẽ.
- Đọc tên hình: ABGE; CDEG; ABCD và AEGD; BCGE; ABCD
- Theo dõi. Thực hiện 
.
Tiết 2: Tập đọc:	 Mục lục sách 
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4. HS khá giỏi trả lời được CH 5).
II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi ND như SGK
- Tập truyện thiếu nhi có mục lục sách.
III- Các hoạt động dạy - học
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2'
1'
13'
12'
10'
2'
A.Bài cũ: - Gọi 3 em đọc 3 đoạn bài “Chiếc bút mực” - trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Y/c HS dở Mục lục sách, giới thiệu bài:“Mục lục sách”.
2.Hướng dẫn đọc:
-GV đọc toàn bài, giọng rõ ràng, rành mạch.
-Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
-Luyện đọc từ khó :GV phát âm mẫu, phân biệt âm khó đọc
-Đọc từng mục 
-Đọc trong nhóm
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Câu 1 : Tuyển tập này có những truyện nào?
-Câu 2: Truyện “Người học trò cũ”ở trang nào? 
GV : trang 52 là trang bắt đầu chuyện “Người học trò cũ”
-Câu 3 :Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn nào?
-Câu 4 : Mục lục sách dùng để làm gì?
*Hướng dẫn tra mục lục sách Tiếng Việt 2 – Tập 1- Tuần 5 theo các bước : 
- Hỏi: Tuần 5 chủ điểm gì? 
- Tập đọc bài gì ? Trang mấy ?
4. Luyện đọc lại: 
-GV nhận xét, ghi điểm.
+ HS tập tra cứu tuyển tập truyện thiếu nhi. Gợi ý: 
? Tuyển tập này có bao nhiêu truyện?
? Đó là những chuyện nào?
? tuyển tập này có bao nhiêu trang?
- GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò: - Khi mở một cuốn sách mới, em nên xem trước phần mục lục ghi ở cuối ( hoặc đầu sách) để biết sách viết về những gì, để dẽ dàng tìm đọc những mục mình chọn .
-Dặn dò : Thực hành tra mục lục. 
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện - nx, đánh giá 
- Theo dõi, thực hiện 
-HS theo dõi trong sách.
-2 em nối tiếp đọc lại bài.
-Đọc từng dòng ghi sẵn trên bảng.
-Chú ý đọc ngắt hơi: Một // Tác phẩm: Mùa quả cọ // Tác giả: Quang Dũng // Trang 7 //
Hai // Tác phẩm: Hương đồng cỏ nộ // Tác giả: Phạm Đức // Trang 28 //
-HS đọc cá nhân, đồng thanh mỗi từ :
-quả cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, Vương quốc.
-HS nối tiếp đọc từng dòng
-HS đọc từng mục trong nhóm đôi 
-Thi đọc giữa các nhóm, từng mục, cả bài.
-HS đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi.
-HS nêu tên từng truyện.
-HS tìm nhanh tên bài theo mục lục (trang 52)
-Quang Dũng.
-Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu mỗi phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc.
- HS mở mục lục Tuần 5 theo từng cột hàng ngang (Tuần – Chủ điểm – phân môn – nội dung – Trang)
-Trường học.
- “Chiếc bút mực”, trang 40...
-Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về từng nội dung trong mục lục.
(VD :HS1: Kể chuyện có bài nào ? Trang mấy ?
-HS2: “Chiếc bút mực”, trang 41)
-Vài em thi đọc lại toàn bài, chú ý đọc giọng rõ ràng, rành mạch.
+ Thực hành tra cứu 
+ Nêu dựa vào tuyển tập thiếu nhi đã mang đi.
- Theo dõi, thực hiện 
.
Tiết 3: TAp viết: 	Chữ hoa D
I- Mục tiêu:
- HS viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân
 (1 dòng cữ vừa 1 dòng cỡ nhỏ); Dân giàu nước mạnh (3 lần)
II- Đồ dùng dạy – học :
Mộu chức D trong khung chữ
III- Các hoạt động dạy – học :
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2’
1’
3’
7’
25’
2’
A. Bài cũ: - Y/c HS chéo vở kiểm tra bài viết ở nhà -nx, đánh giá 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học
2. HD quan sát và nhận xét chữ D:
- Có độ cao bao nhiêu ?
-Chữ D gồm mấy nét ?
3. Hướng dẫn viết: 
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, , tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, phần cuối nét cong lượn thẳng vào trong. Dừng bút ở đường kẻ 5.
- Giáo viên viết chữ mẫu lên bảng , vừa viết vừa nói lại cách viết.
- Y/c HS viết vào bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Em hiểu thế nào là “Dân giàu nước mạnh”
- Hướng dẫn học sinh quan sát câu ứng dụng, nêu nhận xét độ cao từng con chữ, nét nối.
- Y/c HS viết chữ “Dân” vào bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn.
3. Thực hành viết:
- Giáo viên hướng dẫn viết vào vở tập viết. 
- Thu vở chấm, nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: 
- NX tiết học. Dặn về nhà luỵện phần bài tập về nhà - Nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài 6.
- Thực hiện
- Theo dõi
 -5 li ( 6 dòng kẻ )
-1 nét: là nét kết hợp của 2 nét cơ bản : nét lượn 2 đầu ( dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Quan sát 
- Quan sát, nhắc lại
-HS viết vào bảng con. 1 em lên bảng viết –lớp nx, uỗn nắn
-1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- Nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. Đây là một ước mơ, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm ( Dân có giàu thì nước mới mạnh )
- Nêu
-Học sinh viết bảng con 
-Học sinh viết vào vở.
- Theo dõi, thực hiện
.....................................................................
Tiết 4:	 Luyện tiếng việt
 I- Mục tiêu: 
- Giúp HS viết đúng bài chính tả (nghe - viết): "Cái trống trường em" bằng cách đọc và tìm hiểu bài: Cái trống trường (- Biết Ngắt đúng nhịp thơ , biết nhấn giọng vào một số từ gợi tả./- Hiểu ND bài thơ: Tình cảm gắn bó của các bạn HS đối với trường, lớp.)
II- Đồ dùng: - Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học :
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2'
24'
12'
2'
A. Giới thiệu bài:? Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giới thiệu MT và ghi tên bài lên bảng
B. HD luyện đọc:
1. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần 1.
2. HD đọc:
a. Đọc nối tiếp câu: 
- HD HS ngắt giọng từng câu.
- HD luyện phát âm từ khó: ngẫm nghĩ, nghiêng đầu,...
b. Đọc từng khổ thơ:
- Y/C đọc từng khổ thơ 
TN: Ngẫm nghĩ: Suy nghĩ kĩ lưỡng.
 Giá trống: Đồ dùng để đặt trống lên.
c. Y/C luyện đọc theo nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- NX, đánh giá 
g. Đọc đồng thanh:
C. Tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc khổ 1và TLCH: 
? Mùa hè cái trống có phải làm việc không?
? Suốt 3 tháng hè trống làm gì?
? Bạn HS xưng hô và trò chuyện với cái trống ntn?
? Mùa hè cái trống làm bạn với ai?
? Tìm những từ ngữ tả tình cảm , hoạt động của cái trống?
? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS đối với ngôi trường?
- NX, chốt ND bài
D. Củng cố dặn dò :? Hãy nói lên tình cảm của em đối với mái trường?
- GV n/x giờ học, dặn chuẩn bị tiết chính tả
- HS xem tranh và TLCH
- Theo dõi
- HS đọc nối tiếp câu 2 lần
- HS thực hành ngắt giọng câu:.
 Buồn không / hả trống//
 Nó / mừng vui quá!//
 Kìa / trống đang gọi://
 Tùng!/ Tùng!/ Tùng!/ Tùng!//
 Vào năm học mới.//
- Luyện đọc đúng CN, ĐT
- HS đọc nối tiếp khổ thơ
- Đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp trong nhóm
- HS thi đọc - nx, đánh giá 
- ĐT cả bài
- HS đọc bài và TLCH
- .... trống cũng nghỉ hè.
-.... trống nằm ngẫm nghĩ.
- HS đọc khổ 2 và trả lời: 
- ... là bọn mình và hỏi có buồn không? 
- ... làm bạn với tiếng ve.
- HS đọc khổ thơ 3.
- Ngẫm nghĩ, , lặng im, nghiêng đầu, mừng, vui quá, gọi, giọng tưng bừng.
- HS đọc khổ thơ 4:
- HS trả lời như mục ND.
- HS trình bày trước lớp.
- Theo dõi, thực hiện 
.............................................................................................................................
Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 : Toán:
bài toán về nhiều hơn.
Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. (Cần làm BT 1(không y/c HS tóm tắt), BT 3)
II- Đồ dùng dạy – học:- Bảng con. Hình các quả cam có gắn nam châm.
II- Các hoạt động dạy – học :
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
3’
1’
14’
20’
2’
A. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính : 38+15; 78+9
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học
2.Giới thiệu về bài toán nhiều hơn:
- Cài 5 quả cam lên bảng và nói: hàng trên có mấy quả cam?
- Cài 5 quả cam xuống dưới và nói: hàng dưới có 5 quả cam, thêm 2 quả nữa (gài thêm 2 quả). Hỏi: Hàng dưới có mấy quả cam?
- Hàng nào có số cam nhiều hơn?
? Hàng dưới nhiều hơn bao nhiêu quả 
(nối 5 quả trên, tương ứng với 5 quả dưới, còn thừa ra 2 quả).
- Nêu bài toán: Hàng trên có 5 quả cam, hàng dưới có nhiều hơn trên hàng 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam?
- BT cho biết gì? Hỏi gì?
*Bài toán này cho biết số ít (só cam hàng trên) và phần hơn (2 quả). Y/c tìm số nhiều (số cam hàng dưới). Vởy Btthuộc dạng: Bài toán về nhiều hơn
- HD giải:
?Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào?
? Hãy đọc câu lời giải của bài toán
- Yêu cầu HS làm bài ra giấy nháp, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Khi gặp BT về nhiều hơn ta giải BT bằng phép tính gì?
=> Chốt cách giải dạng toán
C.Thực hành
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Gọi 1 HS đọc tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
Bài này thuộc dạng toán gì?
? Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta làm như thế nào?
 -Y/C HS làm bài vào vở sau đó nhận xét
Bài 3:-Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Y/C HS làm vào Vở bài tập. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Tóm tắt :
Mởn cao : 95cm
Đào cao hơn Mận : 3cm
Đào cao :cm ?
- Chấm, chữa bài. Ta có thể viết: Chiều cao của bạn Đào là:
C.Củng cố dặn dò
? Chúng ta giải các bài toán nhiều hơn trong bằng phép tính gì?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm, nêu cách tính
- Lớp nx, đánh giá 
- Theo dõi 
-Có 5 quả cam
-Có 7 quả cam
- Hàng dưới có nhiều cam hơn hàng trên 
- Nhiều hơn 2 quả (3 HS trả lời)
- HS đọc đề.
Nêu
- Thực hiện phép cộng 5+2
- Số quả cam hàng dưới có là/ Cành dưới có số quả cam là
- Làm bài
Bài giải
Số quả cam cành dưới có là:
 5 + 2 = 7 (quả cam)
 Đáp số : 7 quả cam.
-  phép cộng 
- Đọc đề bài.
- Đọc tóm tắt.
- Hòa có 4 bông hoa, Bình có nhiều hơn Hòa 2 bông hoa.
- Bình có bao nhiêu bông hoa?
-Dạng toán: BàI toán về nhiều hơn
- Ta thực hiện phép tính cộng : 4+2
- Làm bài.
- Đọc đề bài.
- Mận cao 95cm. Đào cao hơn Mận 3cm.
- Đào cao bao nhiêu cm?
-Bài toán về nhiều hơn
- Làm bài tập
Bài giải:
Bạn Đào cao là:
 95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số : 98cm.
- Phép cộng.
- Theo dõi, thực hiện./.
.
Tiết 2 : Luyện Từ và câu :
tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
I- Mục tiêu:
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?
II - Đồ dùng dạy – học:- Bảng phụ, VBT
III- Các hoạt động dạy – học :
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2’
1’
35’
2’
A.Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đặt câu với từ chỉ người, chỉ vật và gạch chân dưới từ đó .
Nhận xét – ghi điểm .
- nhận xét phần kiểm tra bài cũ 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:Treo bảng phụ 
- Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào ?vì sao ? (để trả lời được câu hỏi này các em quan sát so sánh cách viết các từ ở nhóm 1,với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm 2).
- Nhận xét – Kết luận: Các từ ở cột 1 là tên gọi chung không viết hoa (sông núi, thành phố, học sinh ).// Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố, hay 1 người (Cửu Long, Ba Vì, Huế) nên được viết hoa.
Kết luận phần ND ghi nhớ ở SGK
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Tìm một số từ chỉ tên riêng của 1 sự vật cụ thể.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Đọc yêu cầu của bài.
- Y/c mỗi HS chọn tên 2 bạn trong lớp và viết chính xác đầy đủ họ tên 2 bạn đó. Sau đó viết tên 1 dòng sông hoặc suối, hồ, ở địa phương.
- Tại sao phải viết hoa tên của bạn và tên của dòng sông ?
- Nhận xét- ghi điểm.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài.
- Đặt câu theo mẫu: Ai (Cái gì,con gì) là gì? để giới thiệu trường em, môn học em ưa thích, và làng, xóm  của em
- Nhận xét- tuyên dương
C. Củng cố-dăn dò:
-Tên riêng của người, sông núi viết như thế nào ?
- Nhận xét tiết học – Dặn về nhà làm bài tập tiếp ở vở bài tập và Chuẩn bị tiết sau.
- 2HS nêu miệng- lớp nx, đánh giá 
- 2HS lên bảng đặt câu 
- Theo dõi
- 1HS đọc yêu cầu bài .
- HS quan sát trả lời 
Các từ ở nhóm 1 không viết hoa, các từ ở nhóm 2 viết hoa.
 HS đọc
- Nhóm đôi trình bày : (Sông Hồng, Sông Thương, Sông Đồng Nai, Suối sỏi, Núi Đất,Võ Thị Sáu,Trần Hùng )
- Nhận xét-bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài
- Lớp làm bài tập – 2 hs làm vào bảng phụ, trình bày nhận xét.
VD: Lưu Thị Bé; sông Lam
- Tại vì tên của bạn, tên sông là tên riêng
- 1HS đọc
- Học sinh đặt câu vào vở – nối tiếp nêu miệng- lớp nx lẫn nhau
VD : Trường em là trường Tiểu học Thanh Tường.// Trường học là nơi rất vui.//Trường em là một ngôi trường nhỏ nằm bên con đường làng.//Em thích nhất là môn toán.//Môn học em thích là môn âm nhạc.//Em học giỏi nhất là môn toán.
- Nhắc lại
- Theo dõi, thực hiện
Chính tả: ( Nghe – viết ):
cái trống trường em.
I- Mục tiêu
- HS nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b. Không sai quá 5 lỗi chính tả.
II- Đồ dùng dạy – học:- Bảng ép, bút dạ; Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy – học
TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
3’
1’
5’
20’
5’
2’
A.Bài cũ: - Y/c HS viết vào bảng con 3 từ có tiếng chứa vần ia.
- Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học
2. Hướng dẫn viết:
- GV đọc bài viết ở SGK 
- Hai khổ thơ này nói gì? 
- Hai khổ thơ đầu có những dấu câu nào?
- Có những chữ nào viết hoa ?Vì sao? 
- HD viết từ khó: nghỉ, ngẫm nghĩ
-Yêu cầu HS đọc lại những chữ đã luyện viết 
3. Thực hành viết bài.
- GV đọc từng câu – cụm từ cho học sinh viết 
- GV đọc cho học sinh soát lỗi
- Thu chấm một số vở – nhận xét 
4. HD làm bài tập.
Bài 2b:
- YC h/s làm vào VBT
- NX, đánh giá - chốt bài
Bài 3 Tiến hành các bước BT2)
 C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học. Dặn về chuẩn bị bài Mốu giấy vụn
- Viết vào bảng con – nx lẫn nhau
-Theo dõi
- Đoc lại
- Nói về tâm trạng cái trống trường khi HS nghỉ hè
- dấu chấm và dấu chấm hỏi
- Chữ: Cái, Mùa, Suốt,  Vì đầu câu 
- Viết vào bảng con, nx
 - 1học sinh đọc lại 
- Nghe – viết bài vào vở 
- Rà soát lại 
- HS đọc yêu cầu bài
- Thực hiện – 1 HS làm vào bảng ép, trình bày(TT: en, eng, eng, en, en)
- 2HS đọc đoạn văn đã hoàn thành
(en: sen, bèn, khen, nén, ...// eng: xẻng, kẻng, keng keng,...)
- Theo dõi, thực hiện
Tiết 4: Luyện viết: Bài 5
I. Mục tiờu:
- Giỳp HS viết đỳng, đẹp nội dung bài, viết đều nộtv, đỳng khoảng cỏch, độ cao từng con chữ. Rốn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đỏo.
II. Chuẩn bị: Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài 
III. Hoạt động trờn lớp: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
5’
2’
8’
15
8’
2’
1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xột chung
2.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2.doc
Giáo án liên quan