Giáo án Đại số 9 - Tiết 44: Ôn tập chương III - Nguyễn Văn Tý

Hoạt động 1: (27)

 Ta dùng phương pháp nào để giải hệ phương trình này?

 Nhân phương trình 2 cho bao nhiêu?

 Đến đây, GV có thể dùng phương pháp cộng để giải hệ phương trình trên hoặc có thể dùng dãy các tỉ số bằng nhau của các hệ số của hai phương trình trong hệ

 Việc biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình bằng hình học chính là vẽ hai đương thẳng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 44: Ôn tập chương III - Nguyễn Văn Tý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 10/ 01 / 2016
Ngày Dạy: 12 / 01 / 2016
Tuần: 20
Tiết: 44
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục Tiêu:
	1.Kiến thức: - Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong chương.
	2.Kỹ năng: - Kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
 	3.Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
 - GV: Hệ thống lý thuyết và bài tập
- HS: Ôn tập chu đáo. Phiếu học tập 
III. Phương Pháp Dạy Học :
	- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm.	
IV. Tiến Trình Bài Dạy:	
 1. Ổn định lớp: (1’) 9A1
 	 9A2
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc ôn tập.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (27’)
	Ta dùng phương pháp nào để giải hệ phương trình này?
	Nhân phương trình 2 cho bao nhiêu?
	Đến đây, GV có thể dùng phương pháp cộng để giải hệ phương trình trên hoặc có thể dùng dãy các tỉ số bằng nhau của các hệ số của hai phương trình trong hệ
	Việc biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình bằng hình học chính là vẽ hai đương thẳng.
	GV cho HS lên bảng.
	Phương pháp cộng
	Nhân phương trình 2 cho 5 ta được phương trình:
	2x + 5y = 5
	HS đọc câu 2 của phần câu hỏi ôn tập rồi kết luận số nghiêïm của hệ phương trình đã cho.
	HS lên bảng vẽ, các em khác vẽ vào vở, theo dõi và nhận xét.
Bài 40: Giải các hệ phương trình sau:
a) 
x
y
O
Ta có: nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
b) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
	GV thực hiện tương tự câu b như các hoạt động ở câu a.
	HS thực hiện các hoạt động như trên	.
Vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (2; -1)
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ:
x
y
O
 4. Củng Cố: (KT 15’)
Giải hệ phương trình
	 (5 đ) a) (I) (5 đ) b) (II)
Đáp án
a): (I) 
Vậy: hệ (I) có nghiệm duy nhất (3;-3)
b) (II) 
Vậy: hệ (II) có nghiệm duy nhất (3;-1)
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 43, 44.
 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

File đính kèm:

  • docTuan_20_T44.doc