Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU.

1.Hoàn thành các bài tập trong ngày.

2.Bài tập củng cố và phát triển:

- HS trung bình,yếu:Luyện viết một đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.

- HS khá ,giỏi: Viết một đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.

v lm BT pht triển về luyện từ v cu.

3.Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

 II. ĐỒ DNG DẠY HỌC.

- Phiếu học tập.

III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc43 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng để chỉ thời gian.
- Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
-Hoạt động lớp,cá nhân.
Đáp án:
a) Có gì đâu./ Không có gì./.. 
b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./.. 
c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ 
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (TIẾT2)
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức:
 -Kiểm tra đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ‘
2.Kỹ năng:
 -Đọc và làm tốt bài tập.
3.Thái độ:
 -HS chăm chỉ học tập và yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 1.GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lịng từ tuần 19 đến tuần 26. 
2.HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
8’
12’
3’
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
*Giớithiệu:
v Hoạt động 1: 
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng
v Hoạt động 2: 
Trị chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa
v Hoạt động 3: 
Ơn luyện cách dùng dấu chấm
3. Củng cố – Dặn dị 
- Đặt và tră lời câu hoiû Khi nào?
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 
Bài 1
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Bài 2
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV cĩ thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. 
Tuyên dương các nhĩm tìmđược nhiều từ, đúng.
Bài 3
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa.
 - Chuẩn bị: Tiết 3
-HS nêu.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội.
- Đáp án: 
+Mùa xuân: Từ tháng 1 đến tháng 3
Có:Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược,Quả:Quýt, vú sữa, táo,Thời tiết :Ấm áp, mưa phùn,
+Mùa hạ:Từ tháng 4 đến tháng 6
Có:Hoaphượng,bằng lăng,..Quả:Nhãn,sấu,vải,
Thời tiết:Oi nồng..
+Mùa thu:Từ tháng 7 đến tháng 9
Có:Hoa cúc,..
Quả:Bưởi,na,hồng,..Thời tiết:Mát mẻ,nắng nhẹ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài.
- Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
TUẦN 27 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015
CHÀO CỜ
_____________________________________
 TỐN
TIẾT 131 : SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: 
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ; số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đĩ.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ.
2.Kiến thức:
-Ghi nhớ cơng thức và thực hành đúng,chính xác.
3.Thái độ:
-DGHS ham học Tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Bộ thực hành Tốn.
2.HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
7’
7’
7’
7’
2’
* Ổn định tổ chức
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
*Giớithiệu:
v Hoạt động 1: 
Giới thiệu phép nhân cĩ thừa số 1.
v Hoạt động 2: 
Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
v Hoạt động 3: 
Thực hành
Bài 1:
Bài 2:
3. Củng cố – Dặn dị 
- Luyện tập.
- Sửa bài 4 
- GV nhận xét 
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3vậy	1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4	
vậy	1 x 4 = 4
- GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ.
b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều cĩ
2 x 1 = 2	ta cĩ	2 : 1 = 2
3 x 1 = 3	ta cĩ	3 : 1 = 3
- HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đĩ.
* Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
1 x 2 = 2	ta cĩ	2 : 1 = 2
1 x 3 = 3	ta cĩ	3 : 1 = 3
1 x 4 = 4	ta cĩ	4 : 1 = 4
1 x 5 = 5	ta cĩ	5 : 1 = 5
- GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính sĩ đĩ.
HS tính nhẩm (theo từng cột)
Dựa vào bài học, HS tìmsố thích hợp điền vào ơ trống (ghi vào vở).
1 x 2 = 2	5 x 1 = 5	3 : 1 = 3
2 x 1 = 2	5 : 1 = 5	4 x 1 = 4
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
- 2 HS lên bảng sửa bài 4. Bạn nhận xét.
- HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
1 x 4 = 4
- HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Vài HS lặp lại.
- HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
- Vài HS lặp lại.
	2 : 1 = 2
	3 : 1 = 3
	4 : 1 = 4
	5 : 1 = 5
- HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
- Vài HS lặp lại.
- HS tính theo từng cột. Bạn nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét.
- HS dưới lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng thi đua làm bài. Bạn nhận xét.
MĨ THUẬT
Đ/chí Hiếu dạy
____________________________________
CHÍNH TẢ
 ƠN TẬP (TIẾT3)
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức:
 -Kiểm tra đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26
 - Biết cách đặt và TLCH với ở đâu?); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể
2.Kỹ năng:
 -Đọc và làm tốt bài tập.
3.Thái độ:
 -HS chăm chỉ học tập và yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. 
2.HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
12’
8’
2’
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
*Giớithiệu:
v Hoạt động 1: 
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng 
v Hoạt động 2: 
Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?
v Hoạt động 3: 
Ơn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác
3. Củng cố – Dặn dị 
- Ơn tập tiết 2
Bài 1
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đĩ, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Bài 4- Bài tập yêu cầu các em đáp lời xin lỗi của người khác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đĩng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nĩi lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. Sau đĩ gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
-NXtiết học.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu?” 
- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm (nơi chốn).
- Đọc: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Hai bên bờ sông.
- Hai bên bờ sông.
- Suy nghĩ và trả lời: trên những cành cây.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
- Bộ phận “hai bên bờ sông”.
- Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm.
- Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án: 
b) Ở đâu trăm hoa khoe sắc?/ Trăm hoa khoe sắc ở đâu
Đáp án:
a) Không có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé./ Không có gì, mình về giặt là áo lại trắng thôi./ Bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Thôi không sao./
 Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015
 TỐN
TIẾT 132 : SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.
Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
Khơng cĩ phép chia cho 0.
2.Kỹ năng:
 -Ghi nhớ cơng thức và thực hành đúng,chính xác.
3.Thái độ:
 -DGHS ham học Tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Bộ thực hành Tốn. 
2.HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
7’
5’
6’
6’
6’
2’
* Ổn định tổ chức
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
*Giớithiệu:
v Hoạt động 1: 
Giới thiệu phép nhân cĩ thừa số 0.
v Hoạt động 2: 
Giới thiệu phép chia cĩ số bị chia là 0.
v Hoạt động 3: 
Thực hành
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3.Củngcố-Dặn dị:
- Số 1 trong phép nhân và phép chia.
- GV nhận xét 
- Số 0 trong phép nhân và phép chia.
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân, GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:
0 x 2 = 0 + 0 = 0,	vậy 	0 x 2 = 0
Ta cơng nhận:	2 x 0 = 0
- Cho HS nêu bằng lời: Hai nhân khơng bằng khơng, khơng nhân hai bằng khơng.
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0vậy	0 x 3 = 3
Ta cơng nhận:	3 x 0 = 0
- Cho HS nêu lên nhận xét để cĩ:
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu sau:
- Mẫu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 
- 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 
- 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 
- Cho HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
- GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0.
- GV nêu chú ý quan trọng: Khơng cĩ phép chia cho 0.
HS tính nhẩm. Chẳng hạn:
	0 x 4 = 0
	4 x 0 = 0
HS tính nhẩm. Chẳng hạn:
	0 : 4 = 0
Dựa vào bài học. HS tính nhẩm để điền số thích hợp vào ơ trống. Chẳng hạn:
	0 x 5 = 0
 0 : 5 = 0
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 3HS lên bảng làm, bạn nhận xét.
3 x 1= 3 5 : 1= 5
6 x 1= 6 4 : 1 =4
2 x 1=2 2 : 1 =2
- HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:
	0 x 2 = 0	2 x 0 = 0
- HS nêu bằng lời: Hai nhân khơng bằng khơng, khơng nhân hai bằng khơng.
- HS nêu nhận xét:
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Vài HS lặp lại.
- HS thực hiện theo mẫu:
- 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia)
- HS làm: 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia)
- 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia)
- HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
- HS tính
- HS làm bài. Sửa bài.
- HS làm bài. Sửa bài.
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: 
 -Kiểm tra đọc các bài tập đọc đã học tù tuần 19 đến tuần 26
 - Nắm được một số từ ngữ về chim chĩc ;viết được một đoạn văn ngắn về một lồi chim hoặc gia cầm .
2.Kỹ năng:
 -Đọc và làm tốt bài tập.
3.Thái độ:
 -HS chăm chỉ học tập và yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. 
2.HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10
9’
10’
2’
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
*Giớithiệu:
v Hoạt động 1: 
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng 
v Hoạt động 2: 
Trị chơi mở rộng vốn từ về chim chĩc 
v Hoạt động 3: 
Viết một đoạn văn ngắn
3. Củng cố – Dặn dị 
- Nêu nội dung ơn tập tiết 3.
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Bài 1
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Bài 2
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ.
- Phổ biến luật chơi: Trị chơi diễn ra qua 2 vịng.
-GVHDHS từng vịng
-Bài 3:Viết một đoạn văn ngắn (từ 2 đến 3 câu) về một lồi chim hay gia cầm mà em biết
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Em định viết về con chim gì?
- Hình dáng của con chim đĩ thế nào? (Lơng nĩ màu gì? Nĩ to hay nhỏ? Cánh của nĩ thế nào)
- Em biết những hoạt động nào của con chim đĩ? (Nĩ bay thế nào? Nĩ cĩ giúp gì cho con người khơng)
- Yêu cầu 1 đến 2 HS nĩi trước lớp về lồi chim mà em định kể.
- Yêu cầu cả lớp làmbài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Chia đội theo hướng dẫn của GV.
- Giải đố. Ví dụ:
1. Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi sáng? (gà trống)
2. Con chim có mỏ vàng, biết nói tiếng người. (vẹt)
3. Con chim này còn gọi là chim chiền chiện. (sơn ca)
4. Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu: “luống rau xanh sâu đang phá, có thích không” (chích bông)
5. Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực? (cánh cụt)
6. Chim gì có khuôn mặt giống với con mèo? (cú mèo)
7.Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất? (công)
8.Chim gì bay lả bay la? (cò)
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS khá trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS viết bài, sau đó một số HS trình bày bài trước lớp.
--------------------------------------------------------------------------
MÔN: THỦ CÔNG
TIẾT : LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1)
I. MỤC TIÊU.
HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Làm được đồng hồ đeo tay.
HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay, đồng hồ cân đối.
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu đồng hồ đeo tay.
Giây thủ cơng, giấy màu đỏ, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/-GV HD HS quan sát nhận xét.
-GV giới thiệu đồng hồ mẫu.
HS nhận xét.
-Vật liệu làm đồng hồ bằng gì?
-Các bộ phận của mặt đơng hồ gồm những bộ phận nào?
Mặt đồng hồ, day đeo, đai cài, cây kim.
-Ngồi giấy thủ cơng ta cịn cĩ thể sử dụng các vật liệu khác như là lá chuối, lá dừa để làm địng hồ đeo tay.
-Vật liệu làm đồng hồ bằng gì?
-Các bộ phận của mặt đơng hồ gồm những bộ phận nào?
Mặt đồng hồ, day đeo, đai cài, cây kim.
-Ngồi giấy thủ cơng ta cịn cĩ thể sử dụng các vật liệu khác như là lá chuối, lá dừa để làm địng hồ đeo tay.
2/-GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1:Cắt thành các nan giấy.
HS quan sát làm theo.
-Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ơ, rộng 3 ơ để làm mặt đồng hồ.
Cắt thành 1 nan giấy khác màu dài 30 ơ-> 35 ơ rộng gần số, cắt dán 2 bên của 2 bên đầu nan dể làm dây đồng hồ.
-Cắt 1 nan dài 8 ơ, rộng 1 ơ để làm đai cài dây đồng hồ.
Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
-Gấp1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ơ.
-Gấp cuốn theo hình 2 cho đều hết nan giấy được hình 3.
Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
-Gài một đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp của mặt đồng hồ rồi luồn vào đầu nan, qua 1 khe khác ở phía trên khe vừa gài kéo đần nan cho nếp gấp khích chặt để giữ mặt đồng hồ và giây đeo(H5).
Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
-HD lấy dấu 4 điểm chính ghi số là:
12, 3, 6, 9.
-Trên mặt đồng hồ cĩ mấy kim?
Cĩ 2 kim, kim chỉ giờ ngắn và kim chỉ phút dài.
-Gài dây đeo mặt đồng hồ, gài đầu dây thừ qua đai, ta được đồng hồ đeo tay hồn chỉnh
HS làm được địng hồ đeo tay bằng giấy hồn chỉnh.
-Chuẩn bị cắt những nan giấy để tiết sau thực hành.
-----------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 10 tháng 03 năm 2010
 ÂM NHẠC 
 Đ/chí Thúy dạy
______________________________
 TẬP ĐỌC
 ƠN TẬP (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
 -Kiểm tra các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. 
 - Biết cách đặt và TLCH với như thế nào? ; biết đáp lời khẳng định trong tình huống cụ thể .
2.Kỹ năng:
 -Đọc và làm tốt bài tập.
3.Thái độ:
 -HS chăm chỉ học tập và yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc và học thuộc lịng từ tuần 19 đến tuần 26. 
2.HS: SGK, vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
12’
8’
2’
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: 
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng 
v Hoạt động 2: 
Ơân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
v Hoạt động 3: 
Ơân luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác
3.Củngcố-Dặn dị:
- Ơn tập tiết 4.
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Bài 2 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Mùa hè, hai bên bờ sơng hoa phượng vĩ nở ntn?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đĩ, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Bài 4:- Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời khẳng định hoặc phủ định của ngườikhác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đĩng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nĩi lời khẳng định (a,b) và phủ định (c), 1 HS nĩi lời đáp lại. Sau đĩ gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác, chúng ta cần phải cĩ thái độ ntn?
- Dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Như thế nào?” và cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào?”
- Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về đặc điểm.
- Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sơng.
- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sơng.
- Đỏ rực.
- Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Chim đậu trắng xố trên những cành cây.
- Bộ phận “trắng xố”.
- Câu hỏi: Trên những cành cây, chim đậu ntn?/ Chim đậu ntn trên những cành cây?
- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án: 
b) Bơng cúc sung sướng như thế nào?
Đáp án: 
a) Oâi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ ..
b) Thật à? Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin vui này./ 
c) Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ ..
-HS trả lời
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
 Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015
TỐN
TIẾT 133 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
 - Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
- Biết thực hiện phép tính cĩ số 1, số 0.
2.Kỹ năng:
 -Ghi nhớ cơng thức và thực hành đúng,chính xác.
3.Thái độ:
 -DGHS Ham thích học Tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Bộ thực hàng Tốn.
2.HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
15’
15’
2’
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
*Giớithiệu:
v Hoạt động 1: 
Thực hành.
Bài 1: HS tính nhẩm 
Bài 2:
3. Củng cố – Dặn dị 
- Số 0 trong phép nhân và phép chia.
- Sửa bài 4:
Nhẩm: 2 : 2 = 1;	1 x 0 = 0
Viết	2 : 2 x 0 	= 1 x 0. = 0
Nhẩm 0 : 3 = 0;	0 x 3 = 0.	
Viết	0 : 2 	= 0 x 3 = 0
- GV nhận xét 
- GV nhận xét , cho cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1
HS tính nhẩm (theo từng cột)	
a) HS cần phân biệt hai dạng bài tập:
- Phép cộng cĩ số hạng 0.
- Phép nhân cĩ thừa số 0.
b) HS cần phân biệt hai dạng bài tập:
- Phép cộng cĩ số hạng 1.
- Phép nhân cĩ thừa số 1.
c) Phép chia cĩ số chia là 1; phép chia cĩ số chia là 0.
- GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- 2 HS tính, bạn nhận xét.
- HS tính nhẩm (bảng nhân 1, bảng chia 1)
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1.
- Làm bài vào vở bài tập, sau đĩ theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
- Một số khi cộng với 0 cho kết quả là chính số đĩ.
- Một số khi nhân với 0 sẽ cho kết quả là 0.
- Khi cộng thêm 1 vào một số nào đĩ thì số đĩ sẽ tăng thêm 1 đơn vị, cịn khi nhân số đĩ với 1 thì kết quả vẫn bằng chính nĩ.
- Kết quả là chính số đĩ
- Các phép chia cĩ số bị chia là 0 đều cĩ kết quả là 0.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ƠN TẬP (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức

File đính kèm:

  • docgiao_an_t27cham.doc
Giáo án liên quan