Đề tài Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn lớp 4-5

Qua phương pháp dạy TĐ kết hợp dạy TLV như vậy chúng tôi thấy học sinh đã nhận ra được :

 - Đây là phần mở bài của bài văn và nội dung của phần mở bài là giới thiệu bao quát cánh tả

 -Để làm bài văn miêu tả trước hết phải quan sát thật tỉ mỉ cách tả bằng tất cả các giác quan

 -Có thể tả cảnh theo từng phần hoặc sự thay đổi theo thời gian

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn lớp 4-5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư thế ,chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn bài TĐ này 
 Khi nãi vÒ tr¸i sÇu riªng, t¸c gi¶ ®· sö dông câu văn chứa đựng biết bao nhiêu tình cảm yêu quý tự hào của tác giả đối với quê hương mình 
- Hương vị sầu riêng được tác giả cảm nhận với tất cả các giác quan khứu giác ,vị giác ,thị giác và tâm hồn của mình .Tác giả rất tinh tế khi tả và so sánh hương vị sầu riêng với các hoa trái khác như mít chín ,trứng gà. Hoa bưởi và cả mật ong già hạn nữa 
- ViÖc quan s¸t b»ng nhiÒu gi¸c quan ®· gióp t¸c gi¶ c¶m nhËn vµ lét t¶ hÕt h­¬ng vÞ ®Æc biÖt,cô thÓ cña sÇu riªng.
GV giảng : Bằng BPNT so sánh ,tác giả đã cho ta thấy được hình dáng cụ thể của hoa và quả sầu riêng . BPNT so sánh có tác dụng làm cho việc miêu tả cụ thể hơn và sinh động hơn . Đây là BPNT mà các tác giả đã dùng xuyên suốt trong bài văn tả cây cối . 
-GV giảng :Dưới ngòi bút sắc sảo và tài hoa của nhà văn Mai Văn Tạo ,hình dáng của cây sầu riêng được tả rất tài tình .Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật “ nói tránh “tác giả không nói cây sầu riêng thẳng đuột ,khôngcong,không lượn ,không đẹp như cây xoài ,cây nhãn mà nói “ thiếu “ để không làm người đọc bị hẫng hụt về hình dáng không đẹp của cây .Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng như vậy trái ngược với hoa ,quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín ,đó là cách tương phản mà không phải bất cứ ngòi bút của nhà văn nào cũng thể hiện được 
1,Từ đây,chúng tôi hướng dẫn hs hiểu được bố cục của :
Bài văn tả cây cối gồm 3 phần :
 a.Mởbài:giới thiệu bao quát cây tả 
b.Thân bài :T¶ tõng bé phËn cña c©y hoÆc t¶ tõng thêi kú ph¸t triÓn cña c©y.
c. KÕt bµi: Nªu Ých lîi hoÆc t×nh c¶m cña ng­êi t¶ ®èi víi c©y.
2-Qua đây ,chúng tôi hướng dẫn học sinh “ Để làm được bài văn tả cây cối trước hết các em phải quan sát thật kĩ các bộ phận của cây bằng tất cả các giác quan đồng thời phải gửi gắm cả tâm hồn và tình cảm của mình đối với cây mới thấy hết vẻ đẹp của cây 
T ừ đó chúng tôi giúp học sinh hiểu được “Biện pháp nghệ thuật chính là phương tiện để các nhà văn ,nhà thơ truyền tải nội dung .Vì vậy ,khi làm văn tả cây cối các em cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhất là biện pháp so sánh để làm nổi bật hình dáng ,màu sắc và hương vị của cây
Dựa vào đây chúng tôi hướng dẫn học sinh “ 
+ Biện pháp nói tránh là biện pháp nghệ thuật tạo cảm hứng liên tục cho người đọc ,không làm gián đoạn về mặt tình cảm của người đọc đối với bài tả 
+ Biện pháp nghệ thuật tương phản có tác dụng làm nổi bật vẻ đẹp của từng chi tiết tả .Vì vậy ,khi làm 1 bài văn các em cần phải đưa các biện pháp nghệ thuật này vào bài tả của mình 
NhËn xÐt:
 Trong tiết học này chúng tôi đã kết hợp dạy TLV trên cơ sở dạy TĐ là :
Gióp học sinh nắm chắc bố cục của bài văn tả cảnh và nội dung của từng phần đó 
Để tả được cây cối phải quan sát các bộ phận bằng tất cả các giác quan và tình cảm của mình
- Biết tác dụng của BPNT nói tránh ,so sánh , tương phản và đối lập để đưa vào
bài tả và hiểu được cái hay ,cái đẹp về nội dung và nghệ thuật và so sánh là BPNT mà các tác giả dùng xuyên suốt trong bài văn tả cây cối 
 - Phép so sánh và nhân hóa là 2 BPNT chính xuyên suốt trong các bài văn tả cây cối nói riêng và bài văn miêu tả nói chung 
Tiết 3 :Thực hành làm bài văn tả cây cối cho häc sinh n¨ng khiÕu .
1.Mục tiêu :
 Hướng dẫn học sinh làm được bài văn tả cây cối mà em thích
2.Đề bài :
 Trên sân trường em có rất nhiều loại cây ( cây hoa , cây bóng mát ,cây lấy gỗ .) .Em hãy tả lại một loại cây mà em thích nhất 
3.Hướng dẫn học sinh làm bài :
 * Gọi học sinh đọc đề 
 * H : - Đề bài yêu cầu gì ? 
 - Để tả được ,trước hết chúng ta phải làm gì ?
 Hướng dẫn đây là đề bài mở nên các em chỉ cần chọn một cây để tả ,không tả nhiều loại cây 
- Các em cần quan sát thật kĩ bằng tất cả các giác quan để tả các bộ phận của cây nhưng các em cần chú ý :
 + Nếu tả cây bóng mát thì trọng tâm là tả cành và lá 
 + Tả cây hoa các em cần tả cụ thể các bộ phận của hoa 
 + Tả cây lấy gỗ lưu ý tả thân cây là chủ yếu 
Bộ phận nào là trọng tâm thì các em tả thật kĩ các bộ phận của phần đó . 
KÕt luËn:
Qua phương pháp dạy như trên thì sau tiết học chính khóa và buổi học bồi dưỡng ,chúng tôi thấy học sinh đã làm được bài văn tả cây cối có những ưu điểm cơ bản sau :
Bài viết có bố cục rõ ràng , chặt chẽ ,trình tự tả phù hợp 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn lớp 4-5 ’’
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
-Các em đã viết được bài văn với tình cảm hồn nhiên ,ngây thơ và chân thực 
Bằng tác dụng của các biện pháp nghệ thuật , các em đã làm nổi bật được vẻ đẹp trong từng bộ phận của c©y. 
Các em đã biết cách sử dụng các từ gợi tả ,gợi cảm trong bài tả nên bài viết sinh động và lôi cuốn trong lòng người đọc 
 Ví dụ 2 
 Quang cảnh làng mạc ngày mùa – TĐ lớp 5 
TiÕt 1..Dạy TĐ kết hợp khai thác dạy TLV trong tiết TĐ theo chương trình “ở buổi dạy chính khóa 
1.Yêu cầu của tiết dạy :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở các từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
 - Hiểu nội dung bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp 
2. Các bước tiến hành chính 
 a.Luyện đọc 
 b.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giảng TĐ
Kết hợp dạy TLV 
* Trước khi cho học sinh trả lời câu hỏi một tôi gọi hs đọc to câu đầu của bài văn .
-Sau đó tôi hỏi:Câu văn này cho em biết điều gì? 
*Câu hỏi 1 : 
Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ 
chỉ màu vàng đó ? 
*Câu hỏi 2: Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết 
từ đó gợi cho em cảm giác gì? 
 *Câu hỏi 3:
 Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
Câu hỏi này yêu cầu các em trả lời từng phần cụ thể theo cảnh tả nên chúng tôi chia thành hai câu hỏi nhỏ như sau:
- Những chi tiết nào về thời tiết đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
 -Những chi tiết nào về con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
*Câu hỏi 4:
 Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? 
c.Luyện đọc diễn cảm
d. Cũng cố:
 Phần này chúng tôi hỏi học sinh:
 H: Đây là bài văn miêu tả, vậy ai có thể cho biết bài văn này tả cảnh gì? 
Câu văn này tác giả giới thiệu màu sắc bao trùm cảnh làng quê ngày mùa là màu vàng
Học sinh nêu nối tiếp 
Mỗi học sinh chọn một sự vật,tưởng tượng sự vật đó
và trả lời
Học sinh trả lời các chi tiết theo từng cảnh tả.?
Tác giả rất yêu làng quê Việt 
 Nam
Tả cảnh làng quê vào ngày 
mùa
- Sự khác nhau của sắc vàng cho ta những cảm nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh vật.Đây chính là một trong những yêu cầu của cách làm bài văn miêu tả .
Bài này tác giả tả cảnh đồng quê vào ngày mïa theo từng phần của cảnh tả: 
Đây là bài văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa.Phần mở bài chính là câu đầu của bài tập đọc.Phần thân bài tác giả tả cảnh làng mạc ngày mùa theo từng phần của cảnh(tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh,của vật;tả thời tiết;tả hoạt động của con người)Phần kết bài tác giả đã lồng cảm xúc của mình vào từng cảnh tả.
1. “ Đây chính là phần mở bài của vài văn miêu tả .”
2.Từ đây, giáo viên hướng dẫn học sinh:"Để có một bài văn chân thực, ta phải biết cách quan sát thật tỉ mỉ từng cảnh tả, cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan :súc giác,thị giác và đôi khi là sự liên tưởng”
3.Từ đây, chúng tôi cung cấp cho học sinh kiến thức tập làm văn: 
"+Phần thân bài của bài văn miêu tả ta có thể tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
 +Tả cảnh bao giờ cũng phải có con người,thời tiết , con vật.Hoạt động của conngười,thời tiết chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn”
4."Để làm được một bài văn miêu tả trước hết các em phải thực sự yêu cảnh tả, từ đó quan sát cảnh tả thật cụ thể bằng tình cảm của mình và khi làm bài phải thả tâm hồn và tình cảm mình vào từng cảnh tả đó ở các phần MB, TB và KB hoặc nêu nhận xét và cảm nghĩ của mình ở phần kết bài”
Từ đây, chúng tôi giới thiệu mở:"Đây chính là bài văn tả cảnh, một thể loại văn mà chúng ta được học nhiều nhất ở chương trình TLV lớp 5, mà chúng ta sẽ học vào sáng thứ 4”
NhËn xÐt :
Qua phương pháp dạy TĐ kết hợp dạy TLV như vậy chúng tôi thấy học sinh đã nhận ra được :
 - Đây là phần mở bài của bài văn và nội dung của phần mở bài là giới thiệu bao quát cánh tả 
 -Để làm bài văn miêu tả trước hết phải quan sát thật tỉ mỉ cách tả bằng tất cả các giác quan
 -Có thể tả cảnh theo từng phần hoặc sự thay đổi theo thời gian.
 -Tả cảnh cần xen tả hoạt động của con người làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn
 -Phải yêu cảnh tả thì bài viết mới bộc lộ hết vẻ đẹp của cảnh
 -Bố cục của bài văn tả cảnh
 Nªn sau khi chóng t«i d¹y xong tiÕt TËp ®äc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa “ thì khi häc tiÕt TLV sáng thứ 4 "Cấu tạo của bài văn tả cảnh ", chúng tôi rất vui mừng ngay ở bài tập 1: Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài,kết bài của bài văn"Hoàng hôn trên sông Hương "học sinh đã tìm đúng các phần của bài văn.
 b, Sang bài tập 2 yêu cầu : Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác với bài"Quang cảnh làng mạc ngày mùa?”Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh? Thì học sinh đã trả lời đúng thứ tự miêu tả của từng tác giả trong từng bài văn đó như sau:
 - Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa" tả từng bộ phận của cảnh "theo thứ tự:
 +Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng 
 + Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật 
 +Tả thời tiết 
 +Tả hoạt động của con người 
 - Bài Hoàng hôn trên sông Hương, chúng tôi hướng dẫn để các em nhận ra bài này tả ‘sự thay đổi của cảnh theo thời gian”
 - Từ đó các em đã rút ra được nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh thường có 3 phần: :
 Më bµi : Giới thiệu bao quát về cảnh tả. 
 Th©n bµi: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian 
 KÕt bµi: Nêu cảm nghĩ của người viết 
TiÕt 2 : Gióp häc sinh c¶m thô nghÖ thuËt vµ néi dung cña bµi TËp ®äc ®Ó vËn dông trong TËp lµm v¨n . 
I, Mục tiêu:
 Giúp hs:
Nắm lại cấu tạo của bài TĐ và bài TLV tả cảnh 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn lớp 4-5 ’’
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
- Biết các phương diện ngữ pháp 
 - Hiểu sâu nội dung của bài TĐ nhờ các phương diện ngữ pháp mà tác giả đã sử dụng để hs biết cách vận dụng khi làm bài văn tả cảnh
 II, Lên lớp 
 1, Phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh 
 GV: HS:
 -Gọi hs đọc lại bài TĐ -1 em đọc,cả lớp theo dõi 
 -H:
 +Bài này là thể loại văn gì? -Tả cảnh
 +Thuộc kiểu bài gì? Tả cảnh vật
 +Phần mở bài ở đâu? Là câu đầu của bài 
 + Phần thân bài tác giả tả theo Tả từng phần của cảnh 
 trình tự nào?
 +Bài văn thể hiện tình cảm gì Thể hiện tình yêu tha thiết 
 của tác giả đối vói quê hương? Đối với cảnh vật và con 
 người của tác giả 
 2, Hướng dẫn hs hiểu các phương diện ngữ pháp và tác dụng của mỗi phương diện đó:
 -Có 4 phương diện ngữ pháp:
 + Phương diện ngữ âm như vần, điệu,cách gieo vần,điệp thanh,điệp vần, vần trắc,vần bằng,có tác dụng tạo dựng hình ảnh cụ thể trong từng cảnh tả và tạo nên hiệu quả nghệ thuật 
 + Phương diện từ vựng là chú ý đến cái hay,cái đẹp của từ như danh từ,động từ,tính từ,từ được dùng để hiểu theo nghĩa chuyển 
 +Chú ý đến các phương thức tu từ như ẩn dụ,so sánh,nhân hóa,hoán dụ,điệp từ,điệp ngữ,tương phản,nói tăng,nói giảm,liên tưởng,đối lập,các từ tượng thanh,tượng hình,từ láy,...
 + Phương diện ngữ pháp phải chú ý đến những hiện tượng đặc biệt trong trong cấu trúc câu như câu đơn,câu đảo ngữ,câu dài,câu hỏi,câu cảm,
 +Hình tượng văn học là hướng dẫn học sinh thông qua lớp ngôn từ để biết được các chi tiết tạo hình và từ đó hiện lên các sự vật, phong cảnh,con người,quan hệ xã hội trong từng tác phẩm mà tác giả xây dựng trên các hình tượng khác nhau như từ hình ảnh của thiên nhiên để xây dựng hình tượng của con người 
- GV giúp hs biết được các phương diện ngữ pháp để các em hiểu các bài văn,bài thơ trong chương trình TĐ một cách thấu đáo bởi đây là phương tiện để các nhà văn,nhà thơ truyền tải nội dung.Khi nắm được điều này các em sẽ biết cách vận dụng vào bài làm của mình 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
 Sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn lớp 4-5 ’’
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
- Từ việc hiểu cách dùng cách phương diện ngữ pháp đó, chúng tôi hướng dẫn hs khai thác các phương diện mà các tác giả đã sử dụng trong tác phẩm
3 ‘”Tìm và phân tích các phương diện ngữ pháp mà tác giả đã sử dụng để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh tả ở bài TĐ bằng hệ thống các câu hỏi dưới dạng cảm thụ như sau:
HĐ GV
Hoạt động của HS
GV giảng TĐ 
Kết hợp dạy TLV
*Nêu tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
*Phân tích cách dùng vài từ chỉ màu vàng để thấy tác giả quan sát tinh tế và dùng từ rất gợi cảm?
*Ngoài màu vàng, tác giả còn nói tới màu sắc gì nữa của cảnh vật? 
 *Cách viết như thế có hay không và hay ntn? 
*Ngoài việc miêu tả bằng thị giác, tác giả còn miêu tả sự vật bằng những giác quan nào? 
*Những chi tiết về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thật đẹp và sinh động như thế nào? 
*Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương?
* Nêu nối tiếp
2-3 hs nêu
Màu đỏ 
Rất hay, gợi lên vẻ nhiều màu sắc
Cảm giác: tất cả đượm một "màu vàng trù phú" 
Khứu giác: hơi thở của đất trời, mặt nướcthơm thơm,nhè nhẹ 
Ngàykhông nắng,đêm
không mưa. 
Mọi người trở dậy là ra đồng ngay . 
Tác giả quan sát và tả cảnh ngày mùa rất đẹp 
+ Ở đây tác giả đã sử dụng một loạt từ đồng nghĩa để chỉ các màu vàng khác nhau của sự vật nhằm làm nổi bật quang cảnh làng mạc ngày mùa đồng thời làm cho việc miêu tả rất đa dạng và phong phú,
Đây chính là nghệ thuật dùng từ đặc tả để làm một bài văn mà các em cần phải học tập.
 + Nhưng để bộc lộ được sự đa dạng và phong phú như thế, tác giả đã quan sát rất cụ thể cảnh tả mới thấy được vẻ đẹp khác nhau của từng màu vàng cụ thể .
 Ngoài ra, tác giả đã dùng từ rất gợi cảm như:" vàng giòn"gợi tả hạt thóc đã được phơi khô,"vàng mượt" gợi lên sự béo tốt,mượt mà của gà và chó
-GV giảng: 
 Cách viết như thế không những rất hay mà còn gợi lên vẻ đẹp muôn màu của sự vật đồng thời thể hiện một bút pháp nghệ thuật tài hoa phối sắc (phối hợp các màu sắc khác nhau) làm cho bức tranh "Quang cảnh làng mạc ngày mùa"mang vẻ đẹp rực rỡ,tươi sáng và vô cùng hấp dẫn .
-GV giảng:Cảnh tả về thời tiết và con người giúp ta cảm nhận được bức tranh làng mạc ngày mùa rất hữu tình (thời tiết đẹp,con người siêng năng)gợi lên cảnh làng quê thật ấm no và tràn trề sức sống
- GV giảng:Phải thực sự thiết tha yêu cảnh tả thì tác giả mới say sưa quan sát và dùng những từ ngữ chính xác,những hình ảnh đẹp nhất khi miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa đẹp như vậy.Tác giả không chỉ thích thú ngắm nhìn cảnh đẹp của quê hương mà còn làm nổi bật đức tính siêng năng,cần cù của bà con ở làng quê.
1.Câu hỏi này chúng tôi hướng dẫn hs:"Để bài văn tả cảnh được sinh động và gợi cảm các em cần sử dụng các từ đồng nghĩa để gợi tả các màu sắc và hình dáng khác nhau của sự vật nhằm làm nổi bật sắc thái riêng của từng cảnh tả".Trong văn miêu tả các em phải dùng từ đặc tả để tập trung làm nổi bật trọng tâm cảnh tả 
2.Từ đây chúng tôi hướng dẫn hs:"Để bộc lộ vẻ đẹp cảnh tả trong bài văn tả cảnh các em cần sử dụng các từ tượng thanh,tượng hình khác nhau để miêu tả cụ thể vẻ đẹp của từng cảnh vật"
3.Chúng tôi hướng dẫn hs:"Khi quan sát cảnh tả,các em cần quan sát bằng tất cả các giác quan để miêu tả hết vẻ đẹp của cảnh vật"
4. Từ đây chúng tôi cung cấp cho hs:"Thời gian, thời tiết và con người góp phần làm cho bài tả sâu hơn . Vì vậy, khi làm bài văn tả cảnh vật các em cần xen tả hoạt động của con người và thời tiết để làm cho bài tả thêm đẹp và sinh động đồng thời làm cho bài văn giàu sắc thái biểu cảm"
5- Câu hỏi này chúng tôi hướng dẫn hs"Để làm bài văn tả cảnh thành công, trước hết các em phải yêu cảnh tả,quan sát cảnh tả thật cụ thể bằng tất cả tấm lòng và tình cảm của mình đồng thời phải thả "hồn" mình vào trong từng cảnh tả" 
NhËn xÐt : 
Qua phương pháp dạy TĐ kết hợp dạy TLV ở buổi học tăng này chúng tôi đã hướng dẫn học sinh :
- Nắm chắc cấu tạo của bài văn tả cảnh và nội dung của từng phần trong cấu tạo đó
- Hiểu được các phương diện ngữ pháp và tác dụng của các phương diện đo 
 -Biết cách sử dụng các từ đồng nghĩa ,từ tượng thannh,,,từ tượng hình để gợi các cảnh vật 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn lớp 4-5 ’’
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
-Khi quan sát cảnh tả cần quan sát bằng tất cả các giác quanđể miêu tả hết vẻ đẹp của cảnh 
_-Thời gian ,thời tiết làm cho bài tả sâu hơn ,đẹp hơn và sinh động hơn 
 - Để bài tả thành công cần phải yêu cảnh tả và thả hồn mình vào trong từng cảnh tả 
Tiết 3 Thực hành làm bài văn tả cảnh cho häc sinh n¨ng khiÕu .
1.Mục tiêu :
 Hướng dẫn học sinh viết đươc bài văn tả cảnh dựa vào nội dung của đoạn thơ cho trước 
2.Đề bài :
 Mặt trời càng lên tỏ 
 Bông lúa chín thêm vàng
 Sương treo đầu ngọn cỏ 
 Sương lại càng long lanh 
 Bay vút tận trời xanh 
 Chiền chiện cao tiếng hót 
 Tiếng chim nghe thánh thót 
 Văng vẳng khắp cánh đồng 
 Đứng chống cuốc em trông 
 Em thấy lòng phấn khởi 
Dựa vào nội dung của đoạn thơ trên, em hãy viết lại bài văn tả cảnh cánh đồng lúa chín ở quê em. 
3.Hướng dẫn học sinh làm bài
a.Trước hết các em phải đọc kĩ đoạn thơ để xem :
- Nội dung của đoạn thơ là gì? 
- Đoạn thơ tả cảnh gì ?
- Tác giả đoạn thơ quan sát cảnh tả bằng các giác quan nào và tả chúng ra sao ?
- Trình tự tả của đoạn thơ như thế nào ?
- Tác giả đã sử dụng các phương diện ngữ pháp nào để tả ?
- Tình cảm mà tác giả đã gửi gắm vào bài thơ thể hiện rõ ở câu thơ nào?
 b.Sau đó ,bằng sự hiểu biết của mình kết hợp với nội dung của đoạn thơ , các em viết thành 1 bài văn tả cảnh cánh đồng lúa chín ở quê em
 c,Lưu ý
+ Các em có thể chọn trình tự tả theo cảm nhận của mình không nhất thiết phải tả theo thứ tự như trong đoạn thơ nhưng phải có đầy đủ các chi tiết của các cảnh tả có trong đoạn thơ 
+Cần dùng các phương diện ngữ pháp để làm toát lên nội dung của cảnh tả 
+ Các em cần phải thả hồn của mình vào bài tả để gửi gắm tình cảm của mình vào từng cảnh tả 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn lớp 4-5 ’’
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 .Kết quả :
Qua việc dạy 2 bài TĐ kết hợp dạy TLV như trên,chúng tôi thấy ;
 a,Các em đã học được ở các tác giả về :
- Cách bố cục bài văn 
- Cách quan sát để tả của các tác giả 
- Cách xác định trình tự tả của cảnh 
- Cách sử dụng các phương diện ngữ pháp vào trong từng cảnh tả 
- Cách kết hợp tả con người ,thời gian ,thời tiết ,chim muông để làm rõ trọng tâm cảnh tả 
- Cách thể hiện tình cảm của các tác giả ở trong từng bài văn 
 b.Từ đó,các em đã:
 +Viết được các bài văn đúng thể loại 
 +Bài tả lôgic
 +Biết sử dụng đúng các phương diện ngữ pháp vào bài tả 
 +Bài viết của các em có hồn,tình cảm tự nhiên,chân thật,hồn nhiên,ngây thơ và dí dỏm .
 Ví dụ 3 : Bài “ Trước cổng trời’’
TiÕt 1..Dạy TĐ kết hợp khai thác dạy TLV trong tiết TĐ theo chương trình “ở buổi dạy chính khóa 
1.Yêu cầu của tiết dạy :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên 
- Hiểu nội dung : ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc 
2. Các bước tiến hành chính
a.Luyện đọc 
 b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giảng TĐ
Kết hợp dạy TLV
Câu hỏi 1: 

File đính kèm:

  • docSKKN(18).doc