Đề kiểm tra học kì II năm học: 2013-2014 môn: Vật lý. Khối 11

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng?

A. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.

B. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.

C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

D. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ.

 

doc10 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II năm học: 2013-2014 môn: Vật lý. Khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN
Trường THCS & THPT Mỹ Quý
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NH: 2013-2014
 Môn: Vật lý. Khối 11
Chương trình chuẩn (Hệ GDPT)
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể phát đề)
I. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm ) 
Câu 1: Mét ng­êi m¾t bÞ tËt ph¶i ®eo kÝnh (s¸t m¾t) cã ®é tô - 4dp. §iÓm cùc viÔn c¸ch m¾t lµ
A. 10cm.	B. 50cm.	C. 25cm.	D. 20cm.
Câu 2:Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
A. 2.10-8(T)	B. 4.10-6(T)	C. 2.10-6(T)	D. 4.10-7(T)
Câu 3:Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: 
A. i ≥ 62044’.	B. i < 62044’.	C. i < 41048’.	D. i < 48035’.
Câu 4: Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla (T).	B. Ampe (A).	C. Vôn (V).	D. Vêbe (Wb). 
Câu 5: Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?
A.Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.	B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
C.Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.	D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
Câu 6: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,1 (V).	B. 0,2 (V).	C. 0,3 (V).	D. 0,4 (V).
Câu 8: Khi cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài giảm 2 lần thì cảm ứng từ do nó sinh ra tại một điểm xác định:
A. Không đổi.	B. Giảm 4 lần.	C.Tăng 2 lần.	D. Giảm 2 lần.
Câu 9: §é béi gi¸c cña kÝnh thiªn v¨n khi ng¾m chõng ë v« cùc ®­îc tÝnh theo c«ng thøc:
A. G∞ = §/f.	B. G∞ = k1.G2∞	C. 	D. 
Câu 10: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây dẫn đó là:
A. 3.10-3 (Wb).	B. 3.10-5 (Wb).	C. 3.10-7 (Wb).	D. 6.10-7 (Wb).
Câu 11: Kính hiển vi dùng để quan sát các vật có kích thước
A. nhỏ.	B. rất nhỏ.	C. lớn.	D. rất lớn.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng?
A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ.
B. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.
II. Tự luận (7,0 điểm) 
Câu 1 (3 điểm): 
a. Nêu đặc điểm mắt cận, cách khắc phục?
	b. Nêu công dụng, cấu tạo kính hiển vi.
	c. Phát biểu định luật Faraday.
Câu 2 (1,0 điểm): 
	Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,6 Wb. Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
Câu 3 (2 điểm:) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ một môi trường trong suốt có chiết suất ra ngoài không khí với góc tới i thì tia khúc xạ hợp với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc 30o.	
a) Tính góc tới i.
	b) Tìm điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ ra ngoài không khí?
Câu 2(1 điểm): Một vật nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 gấp 2 lần vật. Đưa vật ra thêm 5cm thì ta thu được ảnh thật A2B2 bằng vật. Xác định vị trí ban đầu vật AB và tiêu cự thấu kính.
--------- Hết ---------
Họ tên học sinh:…………………………………
Lớp 11A.........
Số tờ………Số báo danh……….
 Điểm Lời phê của giáo viên
BÀI LÀM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy dùng bút chì tô kín câu trả lời đúng nhất
01
04
07
10
02
05
08
11
03
06
09
12
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
SỞ GD&ĐT LONG AN 	ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII (NH:2013-2014)
ĐỀ 1
TRƯỜNG THCS&THPT MỸ QUÝ	Môn: Vật lý. Khối: 11
	Chương trình chuẩn (Hệ GDPT)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
1C
2C
3A
4D
5A
6B
7A
8D
9D
10B
11B
12D
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Thang điểm
 Câu 1
(3 điểm)
a. Mắt cận:
 + Độ tụ lớn hơn mắt bình thường, fmax < OV
 + Điểm Cc gần hơn mắt bình thường.
 + Cv có giới hạn
* Khắc phục: Phẫu thuật giác mạc, đeo kính PK
b. Kính hiển vi:
* Công dụng: là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn.
* Cấu tạo: 
 + Vật kính: là TKHT có tiêu cự rất nhỏ (vài mm)
 + Thị kính: là 1 kính lúp.
c. Định luật Faraday: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1,0 điểm
Câu 2
(1 điểm)
Độ lớn của suất điện động cảm ứng: 
 => = 3V
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
(2 điểm)
a) - Góc khúc xạ r = 900 - 300 = 600 
- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: 
b) Để không có tia khúc xạ ra ngoài không khí:
với sinigh=→ igh = 35015’ 
- Vậy 35015’ thì không có tia khúc xạ ra ngoài không khí.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
Câu 4
(1 điểm)
k1 = -2 à à 3f – 2d = 0 (1)
k2 = -1 à à 2f – d =5 (2)
Giải (1), (2) à f = 10cm, d = 15 cm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
ĐỀ 2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN
Trường THCS & THPT Mỹ Quý
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NH: 2013-2014
 Môn: Vật lý. Khối 11
Chương trình chuẩn (Hệ GDPT)
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể phát đề)
I. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm ) 
Câu 1: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 6 (A) trong khoảng thời gian là 0,2 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,1 (V).	B. 0,2 (V).	C. 0,3 (V).	D. 0,4 (V).
Câu 2: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: 
A. i < 62044’.	B. i ≥ 62044’.	C. i < 41048’.	D. i < 48035’.
Câu 4: Kính hiển vi dùng để quan sát các vật có kích thước
A. lớn.	B. rất lớn.	C. nhỏ.	D. rất nhỏ.	
Câu 5: Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?
A. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.	B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
C. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.	D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng?
A. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.
B. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ.
Câu 7: §é béi gi¸c cña kÝnh thiªn v¨n khi ng¾m chõng ë v« cùc ®­îc tÝnh theo c«ng thøc:
A. G∞ = §/f.	B. 	C. 	D. G∞ = k1.G2∞
Câu 8:Dòng điện I = 0,01 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
A. 2.10-8(T)	B. 4.10-6(T)	C. 2.10-6(T)	D. 4.10-7(T)
Câu 9: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 10-3 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây dẫn đó là:
A. 3.10-3 (Wb).	B. 3.10-5 (Wb).	C. 3.10-7 (Wb).	D. 6.10-7 (Wb).
Câu 10: Mét ng­êi m¾t bÞ tËt ph¶i ®eo kÝnh (s¸t m¾t) cã ®é tô - 5dp. §iÓm cùc viÔn c¸ch m¾t lµ
A. 10cm.	B. 50cm.	C. 25cm.	D. 20cm.
Câu 11: Khi cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài giảm 4 lần thì cảm ứng từ do nó sinh ra tại một điểm xác định:
A. Không đổi.	B. Giảm 4 lần.	C.Tăng 2 lần.	D. Giảm 2 lần.
Câu 12: Đơn vị của từ thông là:
A. Vêbe (Wb).	B. Tesla (T).	C. Vôn (V).	D. Ampe (A).	
II. Tự luận (7,0 điểm) 
Câu 1 (3 điểm): 
a. Phát biểu định luật Faraday.
b. Nêu công dụng, cấu tạo kính hiển vi.
c. Nêu đặc điểm mắt cận, cách khắc phục?
Câu 2 (1,0 điểm): 
	Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông tăng từ 0,2 Wb đến 1,2 Wb. Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
Câu 3 (2 điểm:) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ một môi trường trong suốt có chiết suất ra ngoài không khí với góc tới i thì tia khúc xạ hợp với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc 60o.	
a) Tính góc tới i.
	b) Tìm điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ ra ngoài không khí?
Câu 2(1 điểm): Một vật nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 gấp 3 lần vật. Đưa vật ra thêm 5 cm thì ta thu được ảnh thật A2B2 gấp 2 lần vật. Xác định vị trí ban đầu vật AB và tiêu cự thấu kính.
--------- Hết ---------
Họ tên học sinh:…………………………………
Lớp 11A.........
Số tờ………Số báo danh……….
 Điểm Lời phê của giáo viên
BÀI LÀM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy dùng bút chì tô kín câu trả lời đúng nhất
01
04
07
10
02
05
08
11
03
06
09
12
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
SỞ GD&ĐT LONG AN 	ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII (NH:2013-2014)
ĐỀ 2
TRƯỜNG THCS&THPT MỸ QUÝ	Môn: Vật lý. Khối: 11
	Chương trình chuẩn (Hệ GDPT)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
1C
2D
3B
4D
5C
6A
7B
8A
9D
10D
11B
12A
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Thang điểm
 Câu 1
(3 điểm)
a. Định luật Faraday: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
b. Kính hiển vi:
* Công dụng: là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn.
* Cấu tạo: 
 + Vật kính: là TKHT có tiêu cự rất nhỏ (vài mm)
 + Thị kính: là 1 kính lúp.
c. Mắt cận:
 + Độ tụ lớn hơn mắt bình thường, fmax < OV
 + Điểm Cc gần hơn mắt bình thường.
 + Cv có giới hạn
* Khắc phục: Phẫu thuật giác mạc, đeo kính PK
1,0 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2
(1 điểm)
Độ lớn của suất điện động cảm ứng: 
 => = 5V
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
(2 điểm)
a) - Góc khúc xạ r = 900 - 600 = 300 
- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: 
b) Để không có tia khúc xạ ra ngoài không khí:
với sinigh=→ igh = 450
- Vậy 450 thì không có tia khúc xạ ra ngoài không khí.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
Câu 4
(1 điểm)
k1 = -3 à à 4f – 3d = 0 (1)
k2 = -2 à à 3f – 2d =10 (2)
Giải (1), (2) à f = 30cm, d = 40 cm 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NH:2013-2014)
Môn: Vật lý. Khối: 11
Chương trình chuẩn (Hệ GDPT)
Tên chủ đề
Nhận biết
Cấp độ 1
Thông hiểu
Cấp độ 2
Vận dụng
Cộng
Cấp độ 3
Cấp độ 4
Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
1TN 
(0,25đ)
1TN 
(0,25đ)
Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ
1TN 
(0,25đ)
1TN 
(0,25đ)
Bài 24. Suất điện động cảm ứng
1TN + 1TL
(1,25đ)
Bài 25. Tự cảm
1TN 
(0,25đ)
Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
1TL
(1,0đ)
Bài 27. Phản xạ toàn phần
1TN 
(0,25đ)
1TL
(1,0đ)
Bài 29. Thấu kính mỏng
1TN 
(0,25đ)
1TL
(1,0đ)
Bài 31. Mắt
1TL
(1,0đ)
1TN 
(0,25đ)
Bài 32. Kính lúp.
1TN 
(0,25đ)
Bài 33. Kính hiển vi
1TN + 1TL
(1,25đ)
Bài 33. Kính thiên văn
1TN 
(0,25đ)
Tổng Số câu (điểm)
Tỉ lệ
7TN+3TL
(4,75đ)
47,5%
4TN+1TL
 (2đ)
20%
1TN+2TL
(2,25đ)
22,5%
1TL
(1,0đ)
10%
12TN+TL
 (10,0đ)
100%
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NH: 2013-2014)
Môn: Vật lý. Khối: 11
Chương trình chuẩn (Hệ GDPT)
Đề kiểm tra gồm 2 phần: 
I. Trắc nghiệm(3 điểm) : Gồm 12 câu (mỗi câu 0,25 điểm) nằm trong các câu lý thuyết và bài tập trong đề cương.
II. Tự luận(7 điểm) : Gồm 4 câu
Câu 1: Lý thuyết theo đề cương ôn tập
Câu 2: Bài tập về suất điện động cảm ứng
Câu 3 : Bài tập về khúc xạ ánh sáng.
Câu 4 : Bài tập về thấu kính.

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KI II NAM HOC 20132014.doc