Chuyên đề 2: Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức - Bài 21: Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về amin

Câu 4: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu

được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là

A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. C. 0,4 lít. D. 0,04 lít.

Câu 5:Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: metyl amin, etyl amin, anlyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung

dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối khan. Giá trị của V là

A. 120 ml. B. 160 ml. C. 240 ml. D. 320 ml.

pdf7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 2: Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức - Bài 21: Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về amin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạch hở thì tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O (T) nằm trong 
khoảng nào sau đây? 
 A. 0,5  T < 1. B. 0,4  T  1. C. 0,4  T < 1. D. 0,5  T  1. 
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của metyl amin thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol là 2:3. 
Đồng đẳng đó có công thức phân tửlà 
 A. C2H7N. B. C3H6N. C. C3H9N. D. CH5N. 
Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thu được CO2 và H2O theo tỉlệ 
2 2
CO H O
V :V = 6 : 7 . Công 
thức của amin đó là 
 A.C3H7N. B. C4H9N. C. CH5N. D. C2H7N. 
Câu 5: Đốt cháy một amin no, đơn chức, mạch không phân nhánh thu được CO2 và H2O có tỉ lệ 
mol
2 2
8 11CO H On : n : . Công thức cấu tạo của amin đã cho là 
 A. (C2H5)2NH. B. CH3(CH2)3NH2. 
 C. CH3NH(CH2)2CH3. D. Cả 3 đều đúng 
PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẶC TRƢNG VỀ AMIN 
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về amin” 
thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm 
tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần 
học trước bài giảng “Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về amin” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu 
này. 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Amin 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
Câu 6:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin bậc I, no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp, thu được 
2 2
CO H O
V :V = 5 : 8 (ở cùng điều kiện). Công thức của 2 amin là 
 A. CH3NH2, C2H5NH2. B. C3H7NH2, C4H9NH2. 
 C.C2H5NH2, C3H7NH2. D. C4H9NH2, C5H11NH2. 
Câu 7: Đốt cháy một amin bậc I (A) bằng oxi vừa đủ được CO2, H2O, N2 theo tỉ lệ mol tương ứng 2:4:1. 
Công thức phân tử của A là 
 A. C2H8N2. B. C3H12N3. C. CH4N. D. C2H4N. 
Câu 8:Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của anilin thì tỉ lệ 
2 2
CO H O
V :V = 1 4545, . Công thưc phân tử của 
X là 
 A. C7H7NH2 B. C8H9NH2 C. C9H11NH2 D. C10H13NH2 
Câu 9:Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin A bằng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 
đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 16 gam, đồng thời xuất hiện 39,4 gam kết tủa. Khí 
thoát ra khỏi bình có thể tích 2,24 lít (đktc). Công thức phân tử của A là 
 A. C2H8N2. B. C3H12N3. C. CH5N. D. C2H7N. 
Câu 10: Cho hai amin bậc một: A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn 
toàn 3,21 gam amin A sinh ra 336 ml khí N2 (đktc) còn đốt cháy hoàn toàn amin B cho 
2 2H O CO
n : n 3: 2 . 
Công thức của hai amin đó là 
 A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2. 
 B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2. 
 C. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2. 
 D. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2. 
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu 
được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là 
 A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. 
 C. C3H9N và C4H11N. D. C4H11N và C5H13 N. 
Câu 12:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24lit khí CO2 
(đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của hai amin là 
 A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. 
 C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C5H11NH2 và C6H13NH2. 
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu 
được 
2 2H O CO
n : n = 2 : 1 . Công thức phân tử của hai amin là 
 A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. 
 C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2. 
Câu 14:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức A, B (nA=2,5nB) thu được 8,8 gam CO2 
và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của 2 amin là 
 A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C2H7N. 
 C. C2H7N và C3H9N. D. CH5N và C3H9N. 
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu 
được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là 
 A. CH5N và C2H7N. B. C3H9N và C4H11N. 
 C. C2H7N và C3H9N. D. C4H11N và C5H13N. 
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau thu được 
5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là 
 A. 0,05 mol. B. 0,1 mol. C. 0,15 mol. D. 0,2 mol. 
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO2 
(đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là 
 A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. 
 C. C3H9N và C4H11N. D. C2H5N và C3H7N. 
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O và 1,12 
lít N2 (đktc). Giá trị của m là 
 A. 3,6. B. 3,8. C. 4. D. 3,1. 
Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích 
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Amin 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
 A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N 
 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 
Câu 20:Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức , sau phản ứng thu được 5,376 lít CO2; 
1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O (các thể tích đo ở đktc). Công thức phân tử của amin là 
 A. C3H7N B. C2H5N C. CH5N D. C2H7N. 
Câu 21:Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin đơn chức bậc nhất A bằng không khí vừa đủ thu được 6,16 
gam CO2; 4,41 gam H2O và 24,304 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của A là 
 A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N. 
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08 gam CO2và 0,99 gam H2O và 336 ml N2 (đo 
ở đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600 ml HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là 
 A. C7H11N. B. C7H8NH2. C. C7H11N3. D. C8H9NH2. 
Câu 23: Phân tích 6 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO2; 7,2 gam H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Mặt 
khác, 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Công thức phân tử của A là 
 A. C2H7N. B. C2H8N2. C. C2H6N2. D. C3H8N2. 
Câu 24:Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất A thu được 4,62 gam CO2; 1,215 gam H2O và 168cm
3
 N2 
(đktc). Biết A là đồng đẳng của anilin và 3,21 gam A phản ứng vừa hết với 30 ml dung dịch HCl 1M. Công 
thức phân tử của A là 
 A. C7H9N. B. C8H10N. C. C9H11N. D. C8H11N. 
Câu 25:Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, đơn chức X thu được 6,72 lít CO2. Công thức của X là 
 A. C2H7N. B. C4H11N. C.C3H9N. D. CH5N. 
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở, bậc I cần dùng 10,08 lít khí oxi 
(đktc). Công thức phân tử của amin đó là 
 A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. 
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm 
khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với 
axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là 
 A. CH3CH2CH2NH2. B. CH2=CHCH2NH2. 
 C. CH3CH2NHCH3. D. CH2=CHNHCH3. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp 
Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là 
 A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) 
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 
gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% 
về thể tích. Công thức phân tử của X và thể tích V lần lượt là: 
 A. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít. B.X là C3H7NH2; V = 6,944 lít. 
 C. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít. D.X là C2H5NH2; V = 6,944 lít. 
Câu 30: Đốt cháy amin A với không khí (N2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6 
gam CO2,12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Khối lượng của amin là 
 A. 9,2 gam. B. 9 gam. C. 11 gam . D. 9,5 gam. 
Câu 31:Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lửa điện để 
phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn rồi đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, thể tích các chất tạo thành bằng 20 
ml gồm 50% là CO2, 25% là N2 và 25% là O2. Công thức phân tử của amin đã cho là 
 A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H6N. D. C3H5N. 
Dạng 3: Bài tập về phản ứng của amin với dung dịch axit và các tính chất Hóa học khác 
Câu 1:Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc I tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 
gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là 
 A. 9,521. B. 9,125. C. 9,215. D. 9,512. 
Câu 2:Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x (M). Sau khi phản ứng xong thu 
được dung dịchcó chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là 
 A. 1,3M. B. 1,25M. C. 1,36M. D.1,5M. 
Câu 3: Cho 5,9 gam hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X tác dụng vừa đủ 
với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Amin 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 
 A. 100 ml. B. 150 ml . C. 200 ml . D. 120 ml. 
Câu 4: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu 
được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là 
 A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. C. 0,4 lít. D. 0,04 lít. 
Câu 5:Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: metyl amin, etyl amin, anlyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung 
dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối khan. Giá trị của V là 
 A. 120 ml. B. 160 ml. C. 240 ml. D. 320 ml. 
Câu 6:Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10:5 tác 
dụng vừa đủ với dung d ịch HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muố i. Công thức phân tử của amin nhỏ nhất 
là 
 A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2. 
Câu 7: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit 
HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là 
 A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. 
 C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) 
Câu 8: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng 
phân cấu tạo của X là 
 A. 4. B. 8. C. 5. D. 7. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 9: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn 
toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng 
với công thức phân tử của X là 
 A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) 
Câu 10:Cho 0,76 gam hỗn hợpgồm amin đồng đẳng liên tiếp tác dụng v ừa đủ với V ml dung dịch HNO 3 
0,5M thì thu được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. Hai amin trên là 
 A. Etylamin và propylamin. B. Metylamin và etylamin. 
 C. Anilin và benzylamin. D. Anilinvà metametylanilin . 
Câu 11:Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100 ml dung 
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là 
 A.C2H7N. B. CH5N. C. C3H5N. D. C3H7N. 
Câu 12: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung 
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là 
 A. C2H7N. B. C3H7N. C. C3H5N. D. CH5N. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 13:Cho 7,6 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức , bậc I, đồng đẳng kế tiếptác d ụng vừa đủ với 200 ml 
dung dịch HCl 1M. Hai amin trên là 
 A. CH3NH2, CH3NHCH3. B.CH3NH2, C2H5NH2. 
 C. C2H5NH2, C3H7NH2. D. C3H7NH2, C4H9NH2. 
Câu 14:Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch 
H2SO4 1M thu đượcmột hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,68 gam. Công thức phân tử của và khối lượng 
của mỗi amin là 
 A. 4,5 gam C2H5NH2; 2,8 gam C3H7NH2. B. 2,48 gam CH3NH2; 5,4 gam C2H5NH2. 
 C. 1,55 gam CH3NH2; 4,5 gam C2H5NH2. D. 3,1 gam CH3NH2; 2,25 gam C2H5NH2. 
Câu 15:Cho 0,59 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm HCl 
và H2SO4 có pH = 2. (Biết số nguyên tử C trong amin không quá 4). Hai amin có công thức phân tử là 
 A. C2H7N và C3H9N. B. CH5N và C4H11N. 
 C. Đều là C3H9N. D. B hoặc C đều đúng. 
Câu 16:Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai amin 
no đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) thì phải dùng 1 lít dung dịch X. Công thức 
phân tử của 2 amin là 
 A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2. 
 C. C2H5NH2 và C4H9NH2. D. A và C. 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Amin 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - 
Câu 17:Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn 
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
 A. 15,65 gam. B. 26,05 gam. C. 34,6 gam. D. Kết quả khác . 
Câu 18: Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH hoặc 
0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Số mol các chất NH3, C6H5NH2 và 
C6H5OH lần lượt là 
 A. 0,010 mol; 0,005 mol và 0,020 mol. B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,020 mol. 
 C. 0,005 mol; 0,020 mol và 0,005 mol. D. 0,010 mol; 0,005mol và 0,020 mol. 
Câu 19:Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã 
phản ứng là 
 A. 18,6 gam. B. 9,3 gam. C. 37,2 gam. D.27,9 gam. 
Câu 20:Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4. Lượng muối thu 
được là 
 A. 7,1 gam. B. 14,2 gam. C. 19,1 gam. D. 28,4 gam. 
Câu 21:Cho m gam anilin tác dụng với dung d ịch HCl (đặc, dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 
15,54 gam muối khan. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì giá trị của m là 
 A. 11,16 gam. B. 13,95 gam. C. 16,2 gam. D. 21,6 gam . 
Câu 22: Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 
200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết quả nào sau đây không chính xác? 
 A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M. 
 B. Số mol mỗi chất là 0,02 mol. 
 C. Tên gọi của 2 amin là metyl amin và etyl amin. 
 D. Công thức phân tử của 2 amin là CH5N và C2H7N. 
Câu 23: Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gamkết tủa. Công 
thức cấu tạo của ankyl amin đó là 
 A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. C4H9NH2. D. CH3NH2. 
Câu 24:Cho 1 dung dịch chứa 6,75 gam một amin no đơn chức bậc I tác dụng với dung dịch AlCl3 dư thu 
được 3,9 gam kết tủa. Amin đó có công thức là 
 A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C.C2H5NH2. D. C3H7NH2. 
Câu 25:Cho 17,7 gam một amin no đơn chức tác dụng với dung d ịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. 
Công thức của amin đó là 
 A. CH5N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C5H11N. 
Câu 26:Hỗn hợp Xgồm 2 muối AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dung dịch 
A. Sục khí metyl amin tới dư vào dung d ịch A thu được 21,5 gam kết tủa . Mặt khác, cho từ từ dung d ịch 
NaOH tới dư vào dung d ịch A thu được 9,8 gam kết tủa . Nồng độ mol /l của AlCl 3 và CuCl2 trong dung 
dịch A lần lượt là 
 A. 0,1M và 0,75M. B. 0,5M và 0,75M. 
 C. 0,75M và 0,5M. D. 0,75M và 0,1M. 
Câu 27:Một hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 21,4 gam hỗn hợp 
cho vào dung dịch FeCl3 dưthu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp trên. Công 
thức phân tử của hai amin là 
 A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. 
 C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2. 
Câu 28:Cho anilin tác dụng 2000 ml dung dịch Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là 
 A. 66,5 gam. B.66 gam. C. 33 gam. D. 44 gam. 
Câu 29:Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử hiệu suất đạt 100%. Khối lượng 
anilin trong dung dịch ban đầu là 
 A. 4,5. B. 9,30. C. 4,65. D. 4,56. 
Câu 30:Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch Brom, sau phản ứng thu được 13,2 gam kết tủa 2,4,6–
tribrom anilin. Khối lượng Brom đã phản ứng là 
 A. 7,26 gam. B. 9,6 gam. C. 19,2 gam. D. 28,8 gam . 
Câu 31:Thể tích nước brom 3% (d = 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam tribromanilin là 
 A. 164,1 ml. B. 49,23 ml. C. 146,1 ml. D. 16,41 ml. 
Câu 32:Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6 gam kết tủa trắng là 
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Amin 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - 
 A. 1,86 gam. B. 18,6 gam. C. 8,61 gam. D. 6,81 gam. 
Câu 33: Muối 6 5 2C H N Cl
  (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với 
NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5
0
C). Để điều chế được 14,05 gam 6 5 2C H N Cl
 
 (với hiệu 
suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là 
 A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. 
 C. 0,1 mol và 0,1 mol . D. 0,1 mol và 0,3 mol. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Dạng 4: Bài tập điều chế amin có kèm theo hiệu suất 
Câu 1: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: 
3
o
2 4
+ HNO Fe + HCl
H SO t
Benzen Nitrobenzen Anilin ®Æc
®Æc
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. 
Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là 
 A. 186,0 gam B. 55,8 gam C. 93,0 gam D. 111,6 gam 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 
Câu 2: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử 
thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là 
 A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam. 
Câu 3: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 gam benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra.Biết 
rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%.Khối lượng anilin thu được là 
 A. 362,7 gam. B. 463,4 gam . C. 358,7 gam . D. 346,7 gam . 
Dạng 5: Biện luận CTCT của muối amoni hữu cơ 
Câu 1:Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất 
khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung d ịch Y. Cô cạn dung d ịch Y thu được m gam chất rắn khan . Giá trị của 
m là 
 A. 5,7. B. 12,5. C. 15. D. 21,8. 
Câu 2: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất 
hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là: 
 A.85. B. 68. C. 45. D. 46. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 3:Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu 
được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Công thức cấu 
tạo của X là 
 A. CH3COOCH2NH2. B. C2H5COONH4. 
 C. CH3COONH3CH3. D. Cả A, B, C . 
Câu 4:Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C2H7NO2. 
Biết
3 2
X + NaOH A + NH + H O ,
3 2 2
Y + NaOH B + CH NH + H O . A và B có thể là 
 A. HCOONa và CH3COONa. B. CH3COONa và HCOONa. 
 C. CH3NH2 và HCOONa. D. CH3COONa và NH3. 
Câu 5: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O2N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối 
Y và amin Y1 có bậc II. Công thức cấu tạo của X là 
 A. CH3COONH3CH3. B. HCOONH2(CH3)2 . 
 C. HCOONH3CH2CH3. D. CH3CH2COONH4. 
Câu 6:Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun 
nhẹ thu được muối Y và khí Z làm giấy quý tẩm nước hoá xanh. Chất rắn Y tác dụng với NaOH rắn (CaO, 
t
0
 cao) thu được CH4. X có công tức cấu tạo là 
 A. CH3COONH4 B. C2H5COONH4 
 C. CH3COOH3NCH3 D. A và C đều đúng. 
Câu 7:Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150 ml dung dịch 
KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có chứa chất hữu 
cơ Y (bậ

File đính kèm:

  • pdfBai_21._Bai_tap_Phuong_phap_giai_bai_tap_dac_trung_ve_Amin_MOI.pdf
  • pdfBai_21._Dap_an_Phuong_phap_giai_bai_tap_dac_trung_ve_Amin_MOI.pdf
  • pdfBai_21._Phuong_phap_giai_bai_tap_dac_trung_ve_Amin.pdf