Câu hỏi trắc nghiệm môn Hình học (Đề 5)

 Câu hỏi 4:

 Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (L) đi qua điểm M(1;2) và vuông góc với đường thẳng (Δ): 2x-3y +5=0.

 A. 3x+2y -4=0

 B. 3x +2y -5=0

 C. 3x+2y-6=0

 D. 3x+2y-7=0

 E. một đáp số khác.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Hình học (Đề 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học và giải tích 
    Câu hỏi 1: 
  Cho ΔABC với A(1;2), B(9;8), C(4;6). Lập phương trình đường phân giác của các góc hợp bởi (D) và (D').
    A. x+y+3=0
    B. x-y+3=0
    C. x+y-3=0
    D. x-y-3=0
    E. một đáp số khác.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 2: 
  Cho hai đường thẳng : (D): 3x+4y+1=0 và (D'): 4x+3y-2=0. Lập trình các đường phân giác của các góc hợp bởi (D) và (D').
    A. x-y-3=0; 7x+7y -1=0
    B. x-y+3=0; 7x+7y +1=0
    C. x+y-3=0; 7x-7y -1=0
    D. x+y+3=0; 7x-7y +1=0
    E. các câu trả lời trên đều sai.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 3: 
  Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (D) đi qua điểm A(1;2) và song song với đường thẳng (Δ): 2x-3y+5=0.
    A. 2x-3y+1=0
    B. 2x-3y-1=0
    C. 2x-3y-1=0
    D. 2x-3y-2=0
    E. 2x-3y+4=0
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 4: 
  Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (L) đi qua điểm M(1;2) và vuông góc với đường thẳng (Δ): 2x-3y +5=0.
    A. 3x+2y -4=0
    B. 3x +2y -5=0
    C. 3x+2y-6=0
    D. 3x+2y-7=0
    E. một đáp số khác.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 5: 
  Trên mặt phẳng toạ độ, cho tam giác với một cạnh có trung điểm là M(-1;1), còn hai cạnh kia có phương trình là: x+y-2=0 và 2x +6y +3=0. Xác định toạ độ các đỉnh của tam giác.
    A. A(1;1), B(-2;-1), C (3;5)
    B. A(15/4; -7/4), B(1/4; 7/4), C(-9/4, 1/4)
    C. A(3/4;-7/4), B(7/4; 1/4), C(-9/4;-1/4)
    D. A(15/4; 7/4), B(-1/4;-7/4), C(9/4;1/4)
    E. các câu trả lời trên đều sai.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 6: 
  Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu B(2,-1), đường cao và phân giác ngoài qua hai đỉnh A,C lần lượt là 3x-4y+27=0; x+2y+5=0.
    A. AB: 4x+7y-1=0; BC: 4x +3y-5=0; AC: y=3
    B. AB: x+y-1=0; BC: 3x +4y+2=0; AC: y=2
    C. AB: x-y+1=0; BC: 3x -4y+2=0; AC: y=-3
    D. AB: 4x+3y+5=0; BC: 7x -4y+1=0; AC: y=5
    E. các đáp số trên đều sai.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 7: 
  Cho tam giác ABC đỉnh (2;2). Lập phương trình các cạnh của tam giác, biết rằng 9x-3y-4=0; x+y-2=0 lần lượt là phương trình các đường cao kẻ từ B và C.
    A. AB: x+y-4=0; AC: x -3y+4=0; BC: x-y+1=0
    B. AB: 2x+y-6=0; AC: x -2y+2=0; BC: y=2
    C. AB: 2x-y-2=0; AC: x -4y+6=0; BC: y=2
    D. AB: x-y=0; AC: x +3y-8=0; BC: 7x+5y-8=0
    E. các đáp số trên đều sai.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 8: 
  Cho tam giác ABC đỉnh (2;2). Lập phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng AC.
    A. 3x+y-8=0
    B. 2x+y-6=0
    C. 4x+y-10=0
    D. ?
    E. 3x-y-4=0.
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 9: 
  Trên mặt phẳng toạ độ, cho điểm A(1;1). Hãy tìm điểm B trên đường thẳng y=3 và điểm C trên trục hoành, sao cho ABC là tam giác đều.
    A. B(±2; 3), C(±5;0)
    B. B(±3; 3), C(±3;0)
    C. B((3±4√3)/3; 3), C((3±5√3)/3;0)
    D. B((2±4√2)/3; (2±5√3)/3)
    E. các đáp số trên đều sai. 
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
    Câu hỏi 10: 
  Cho hai đường thẳng (D1) và (D2) có phương trình tham số: (D1): {x=-2 ; y=-3t} và (D2): {x=3t +1 ; y=6t +3}. Xác định giao điểm của (D1) và (D2).
    A. A(1;2)
    B. A(2;3)
    C. A(-2;3)
    D. A(-2;-3)
    E. A(2;-3)
   A.     
   B.     
   C.     
   D.     
   E.     
Câu hỏi
Đáp án 
Trả lời của bạn
Điểm
1
C
2
A
3
E
4
D
5
B
6
A
7
D
8
E
9
C
10
D

File đính kèm:

  • docHHGT05.doc