Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 31

I.MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, các phân số,

tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc34 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đua nhau vươn cao. Khi nở, cỏnh hoa đỏ nhạt xũe ra, phụ đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngỏt, thanh khiết. Đài sen khi già thỡ dẹt lại, xanh thẫm.
 Suốt mựa sen, sỏng sỏng lại cú những người ngồi trờn thuyền nan rẽ lỏ, hỏi hoa. 
Bài làm:
 Ngay giữa sõn trường, sừng sững một cõy bàng.
 Mựa đụng, cõy vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lỏ. Xuõn sang, cành trờn cành dưới chi chớt những lộc non mơn mởn. Hố về, những tỏn lỏ xanh um che mỏt một khoảng sõn trường. Thu đến, từng chựm quả chớn vàng trong kẽ lỏ.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Kế hoạch giảng dạy
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 1: 31 Tà áo dài Việt Nam
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả.
 - Viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương.(BT2,BT3a hoặc b)
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2.KT bài cũ: Gọi HS lên bảng, cả lớp viết vào vở tên các huân chương trong tiết chính tả trước:Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
+Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
3.Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn nghe- viết chính tả
*Trao dổi về nội dung đoạn văn
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn
+Đoạn văn cho em biết điều gì?
*Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
-YCHS l/đọc và viết các từ vừa tìm được
- GV nhận xét
*Viết chính tả: GV đọc bài cho HS viết
*Soát lỗi, chấm bài
- GV đọc chậm cho HS soát bài
- GV chấm 5-7 bài
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS báo cáo kết quả làm việc.HS cả lớp theo dõi, nhận xét
-GV nhận xét, kết luận 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn.
-Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương, chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng viết theo yêu cầu, HS cả lớp viết vào vở.
-HS trả lời
-HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS: Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
-HS tìm các từ khó, dễ lẫn.HS luyện đọc và viết các từ.
-HS viết bài
-HS soát lại bài
-HS đọc trước lớp
-HS lên bảng làm.HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-HS báo cáo kết quả làm việc.HS khác lắng nghe nhận xét.
-HS đọc trước lớp
-HS đọc 
-HS lên bảng viết lại các tên.HS cả lớp làm vào vở bài tập
-HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Tiết 2 : Khoa học
ễN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I.MỤC TIấU: ễn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ giú, một số hoa thụ phấn nhờ cụn trựng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hỡnh thức sinh sản của thực vật và động vật thụng qua một số đại diện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Hỡnh trang 124 ,125 ,126 SGK.
 - HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mụ tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi.
- Tại sao hươu con khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đó dạy con tập chạy?
- Nhận xột, ghi điểm 
2. Bài mới : 
2.1.Giới thiệu bài: “ ễn tập: Thực vật và động vật”
2.2.Hoạt động : 
- GV tổ chức cho HS làm việc cỏ nhõn 
- Cho HS làm bài tập SGK
- GV treo bảng phụ ghi cõu hỏi, Hỡnh 1; 2; 3; 4; 6; 5; 7; 8 như SGK 
- GV cho HS trỡnh bày kết quả 
- GV kết luận, HS đối chiếu bài làm của mỡnh 
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhắc lại nội dung bài tập 1 và bài tập 2 đó hoàn chỉnh 
- Nhận xột tiết học.
- Bài sau “ Mụi trường”
- HS trả lời.
- HS làm bài tập cú nội dung trong SGK:
 Bài 1: 1- c; 2- a; 3- b; 4- d.
 Bài 2: 1- nhụy; 2- nhị.
 Bài 3:
 Hỡnh 2: Cõy hoa hồng cú hoa thụ phấn nhờ cụn trựng.
 Hỡnh 3: Cõy hoa hướng dương cú hoa thụ phấn nhờ cụn trựng.
 Hỡnh 4: Cõy ngụ cú hoa thụ phấn nhờ giú.
Bài 4:1- e; 2- d; 3- a; 4- b; 5- c
Bài 5: Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ.
Những động vật đẻ trứng: Chim cỏnh cụt, cỏ vàng.
- HS tự kiểm tra bài làm của mỡnh 
- HS nờu 
Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2014
Kế hoạch giảng dạy
Toán
Tiết: 152
Luyện tập 
I.Mục tiêu
 - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. chuẩn bị: ND bài.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
-GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trước
-GV chữa bài, nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 2.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV nhắc HS vận dụng phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm.
?: Nêu cách cộng (trừ )các phân số cùng mẫu? 
Bài 3. (HS khá giỏi)
- GV cho HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chữa bài cho HS, sau đó yêu cầu cả lớp kiểm tra bài lẫn nhau.
4.Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Phép nhân
-HS lên bảng làm bài tập.
-HS lên bảng làm bài.
-HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
-HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài làm của bạn, cả lớp theo dõi và thống nhất bài làm.
-HS đọc đề bài trước lớp
-HS tóm tắt bài toán trước lớp.
-HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài làm của bạn 
-2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
Kế hoạch giảng dạy
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Nam và nữ 
I.Mục tiêu:
 -Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quýcủa phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 ,
Giảm tải không làm bài tập 3.
 - HS khá giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
II.Đồ dùng dạy- học: HS chuẩn bị từ điển
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học 
GV
HS
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng đặt câu tương ứng với một tác dụng của dấu phẩy.
-Cho HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy
-Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét
3. Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp,GV gợi ý các nhóm gặp khó khăn.
-HS trình bày kết quả thảo luận , yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận 
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp
- GV gợi ý HS cách làm
- Gọi HS phát biểu,GV bổ sung
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS :Em hãy đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên
- Gọi HS đọc câu văn mình đặt.
- GV nhận xét, chữa bài cho từng HS
4.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học,
Dặn học bài và CB bài sau: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy).
-HS lên bảng đặt câu
-HS nêu 
-HS nhận xét bạn trả lời và bài trên bảng.
-HS đọc yêu cầu trước lớp
-HS trao đổi, thảo luận
-HS trình bày kết quả thảo luận ,HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
-HS đọc yêu cầu trước lớp
-HS cùng bàn trao đổi, thảo luận, giải thích nghĩa của từng câu
-HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung để thống nhất ý kiến.
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đặt câu vào trong vở.
-HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
Kế hoạch giảng dạy
Kể chuyện
Tiết: 31
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
I.Mục tiêu: 
 - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
 - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II.Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III.Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn kể chuyện
*Tìm hiểu đề bài
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ :việc làm tốt, bạn em.
-Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK.
-Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
*Kể trong nhóm
-Tổ chức cho HS thự hành kể trong nhóm.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi lại bạn kể:
+Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó?
+Việc làm của bạn đó có gì đáng khâm phục?
+Tính cách của bạn đó có gì đáng yêu?
+Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó?
*Kể trước lớp
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có chuyện hay, người kể hay nhất
4.Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét tiết học
Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Nhà vô địch.
-HS lên bảng kể chuyện
-HS nhận xét bạn kể chuyện 
-HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS đọc phần Gợi ý.
-HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện 
- 4 HS tạo thành nhóm kể chuyện, trao đổi với nhau về việc làm tốt của từng nhân vật.
-HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi với các bạn về cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của bạn.HS nhận xét, bình chọn.
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Ngày soạn : 14-4-12
Ngày giảng: 18-4-12
Tiết 1 : Tập đọc
Bầm ơi 
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Công việc đầu tiên và TLCH về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới.Giới thiệu bài
a.Luyện đọc: Gọi 1 HS đọc toàn bài.
L1: HDHS đọc đúng các từ khó trong bài.
L2;3: HDHS hiểu các từ khó bầm, đon (đọc CG)
- GV đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi, mời đại diện HS phát biểu, nhận xét bổ sung.
+Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
+Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm mẹ yên lòng?
+Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
+Qua lời tâm tình của anh c/sĩ, em nghĩ gì về anh?
+Bài thơ cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính lên bảng.
c.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ.Yêu cầu HS tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ 1,2
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét cho điểm
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ
-Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ.
-GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
+Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà HTL bài thơ và CB bài: út Vịnh.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét bạn đọc và trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc
-HS đọc phần Chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-HS đọc toàn bài
-HS trả lời câu hỏi
+Cảnh mùa đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới người mẹ...
 +Mạ non bầm cấy  con mấy lần
+Con đi trăm núi...tái tê lòng bầm
+Người mẹ của anh là một người phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu...
+Anh là người con hiếu thảo, một chiến sĩ yêu nước, anh thương mẹ...
-HS trả lời
-HS tiếp nối nhau đọc.
-HS thi đọc diễn cảm
-HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng.
-HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-HS trả lời
Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2014
Kế hoạch giảng dạy
Toán 
Phép nhân 
I.Mục tiêu: 
 Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
II.Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
GV mời HS lên bảng làm bài tập của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét.
3.Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân
- GV viết lên bảng phép tính: a ´ b = c
- GV yêu cầu HS trả lời:
+Nêu tên phép tính và tên các TP của phép tính.
+Hãy nêu các t/c của phép nhân mà em được học?
+Hãy nêu quy tắc và công thức của từng tính chất.
-GV nhận xét
c.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.YC HS đặt tính với các phép tính ở phần a,c.
Bài 2: GV YC HS tiếp nối nhau tính nhẩm và nêu kết quả trước lớp.
-GV nhận xét phần bài làm của HS, yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm của từng trường hợp trong bài.
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV nhắc HS để tính giá trị của các biểu thức bằng cách thuận tiện các em phải vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính.
-GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4.
-GV mời HS đọc đề bài toán.
-GV gọi HS tóm tắt bài toán.
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho HS yếu.
-GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Luyện tập.
-HS lên bảng làm bài.
-HS quan sát
- a và b là các thừa số, c là tích, a´ b cũng gọi là tích.
-HS nêu: Tính chất giao hoán
 Tính chất kết hợp...
-HS nối tiếp nhau nêu quy tắc và công thức
-HS tự làm bài, sau đó HS nêu bài làm trước lớp, cả lớp nhận xét thống nhất.
-3HS lần lượt làm 3 phần của bài trước lớp.
-HS trả lời
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài làm của bạn, cả lớp thống nhất bài làm.
-HS đọc đề bài trước lớp.
-HS tóm tắt bài toán.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài làm của bạn 
Tiết 4 : Tiếng Việt (ôn)
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả cảnh.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. đồ dùng : 
Nội dung ụn tập.
III. hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn trỡnh bày 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn trỡnh bày 
Bài tập1: Em hóy lập dàn bài cho đề bài: Miờu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quờ em.
Bài làm
* Mở bài : 
+ Giới thiệu chung về cảnh vật:
- Thời gian : lỳc sỏng sớm.
- Địa điểm : ở làng quờ.
- Quang cảnh chung : yờn tĩnh, trong lành, tươi mỏt.
* Thõn bài :
+ Lỳc trời vẫn cũn tối :
- ỏnh điện, ỏnh lửa
- Tiếng chú sủa rõm ran, tiếng gà gỏy mổ nhau chớ chúe, lợn kờu ủn ỉn đũi ăn; tiếng cỏc ụng bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như khụng muốn làm phiền những người cũn đang ngủ.
- Hoạt động : nấu cơm sỏng, chuẩn bị hàng đi chợ, ụn lại bài.
+ Lỳc trời hửng sỏng :
- Tất cả mọi người đó dậy.
- Ánh mặt trời thay cho ỏnh điện.
- Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đũi ăn, tiếng gọi nhau ớ ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phúng thanh, tiếng tưới rau ào ào)
- Hoạt động : ăn cơm sỏng, cho gà, cụh lợn ăn.
+ Lỳc trời sỏng hẳn : 
- Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiờn xuống xúm làng, đồng ruộng)
- Cụng việc chuẩn bị cho một ngày mới đó hoàn thành.
- Âm thanh : nỏo nhiệt.
- Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thỡ ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trường, bỏc trưởng thụn đụn đốc, nhắc nhở,)
Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xúm buổi sớm mai (mọi người vẫn cũn vất vả)
- Em sẽ làm gỡ để làng quờ giàu đẹp hơn.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2014
Kế hoạch giảng dạy
toán
Tiết: 154
 luyện tập 
I. Mục tiêu :
 Biếtvận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một só trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và gải toán.
 II. chuẩn bị: ND bài.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
 - Gọi HS chữa lại bài 4
 - GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS nêu cách đổi phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
 - Cho HS làm bài và lên bảng chữa.
 - GV nhận xét .
Bài 2
 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
 - Gọi HS lên bảng chữa.
 - Vì sao trong 2 biểu thức có các số giống nhau, dấu phép tính giống nhau nhng kết quả khác nhau ?
Bài 3
 - Gọi HS đọc đề toán
 - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
 - Yêu cầu HS nêu cách làm.
 - Gọi HS lên bảng chữa.
 - GV nhận xét.
Bài 4 : (HS khá giỏi)
 - Gọi HS đọc đề toán.
 - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và nêu cách làm.
 - Cho HS làm và lên bảng chữa.
 - GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài: Phép chia.
 - 1 HS lên bảng làm.
 - HS nhận xét.
 Bài1 - Giữ nguyên số hạng đầu và nhân với số số hạng.
a. 6,75 kg + 6,75 kg + 7,75 kg 
= 6,75 kg x3 =20,25 kg
b. 7,4 m2+ 7,4 m2 + 7,4 m2
 = 7,4 m2 x 3 = 22,2 m2
Bài2: a.3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15
 = 7,275
b.( 3,125 + 2,075 ) x2 = 5,2 x 2 = 10,4
Vì làm thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
Bài3:Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001
77515000 x 1,3 : 100 = 1007695 (người )
Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695 (người)
 Đáp số : 78522695 người 
Bài4.
Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
 22,6 + 2,2 = 24,8 (km / giờ )
Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
 24,8 x 1,25 = 31( km)
 Đáp số : 31 km
Tiết 2 : Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh 
I.Mục tiêu
 - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
 - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.(BT2).
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học 
GV
HS
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
+Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Treo bảng phụ và hướng dẫn HS
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS trình bày miệng dàn ý của một bài văn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh và các câu hỏi cuối bài.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp
+Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế.
+Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế?
+Hai câu văn đó thhẻ hiện tình cảm gì của tác giả với cảnh được miêu tả?
4.Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học
Dặn HS học bài và chọn quan sát một cảnh trong các đề văn.
-HS trả lời câu hỏi,HS khác bổ sung.
-HS đọc thành tiếng trước lớp.
-HS quan sát, lắng nghe.
-HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm vào vở.Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-HS tiếp nối nhau trình bày.
-HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
-HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
+Từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ
-HS nối tiếp nhau nêu những chi tiết quan sát tinh tế.
+Vì tác giả phảt quan sát thật kĩ, bằng nhiều giác quan để chọn lọc
+Tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
Tiết 3 : Khoa học
Môi trường 
I.Mục tiêu: 
 - Khái niệm về môi trường.
 - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II.Đồ dùng dạy- học
 -Hình minh hoạ
 -HS chuẩn bị giấy vẽ, màu
III.Các hoạt động dạy- học
GV
HS
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏivề nội dung của bài 61.
- GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới.Giới thiệu bài
*Hoạt động 1:Môi trường là gì?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Gọi HS đọc các thông tin trong mục thực hành.
- Gọi HS chữa bài tập.
- GV dán 4 hình minh hoạ trong SGK lên bảng.
- Gọi HS trình bày về những thành phần của từng môi trường bằng hình trên bảng.
- GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày.
+Môi trường là gì?
- GV kết luận
*Hoạt động 2:Một số thành phần của môi trường địa phương.
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi TL các CH
+Bạn đang sống ở đâu?
+Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống.
- GV giúp đỡ từng cặp HS.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét chung
*Hoạt động 3:Môi trường mơ ước
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo chủ đề:Môi trường mơ ước.
-GV gợi ý HS vẽ, sau đó đi hướng dẫn nhữ

File đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc