Bài giảng Tiết 2: Toán: Tuần 8 - Luyện tập

Hoạt động 1:(5 p) Khởi động

+ Bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 của tiết 37, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.

- Gv nhận xét

+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

 

doc39 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Toán: Tuần 8 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hởi động 5p
- Gọi 1 HS kể lại 1, 2 đoạn câu chuyện Lời ước dưới trăng. Sau đó nói ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét và cho điểm.
Nêu MĐYC tiết dạy
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS trả lời.
 HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện12p
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. 
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng để HS không lạc đề.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV gọi HS đọc lần lựơt các gợi ý 1-2-3.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi y ù1-2-3.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại gợi ý 1.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1.
- HS suy nghĩ TLCH : Em sẽ chọn kể chuyện về một ước mơ cao đẹp /ước mơ về một cuộc sống no đủ hạnh phúc ; ước mơ chinh phục thiên nhiên ; ước mơ về nghề nghiệp tương lai ; về cuộc sống hòa bình../ ; hay về một ước mơ viển vông phi lí? Nói tên truyện em lưạ chọn.
- 5 đến 6 HS TLCH. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại gợi ý 2,3.
GV lưu ý các em: Phải KC có đầu có cuối. Với những truyện khá dài HS có thể chỉ kể 1, 2 đoạn. Kể xong cần trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc thầm lại gợi ý 2, 3.
HĐ3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.20p
Kể chuyện trong nhóm
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS thi kể chuyện.
- 4 HS thi kể.
- Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện. 
- HS kể chuyện xong, nói ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
- Lớp nhận xét.
 HĐ4 : Củng cố, dặn dò 2p
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 9.
Thứ 4 ngày 29 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: TẬP ĐỌC:
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu: 
 + Bươc sđầu biết đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
+Hiểu nội dung bài: Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái, khiến cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi dày được thưởng .
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK
 -Bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 p) Khởi động
+ Bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi:
+Nêu ý chính của bài thơ.
+Nếu có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 2:(30 p) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc :
-Gọi HS đọc toàn bài. 
-Gv đọc mẫu
-Yêu cầu HS đọc đoạn. GV sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho từng HS , chú ý câu cảm và câu dài: Bảng phụ
*Chao ôi ! Đội giày mới đẹp làm sao !
*Tôi tưởng tượng / nếu mang nó vào/ chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ chạy trên con đường đất mịn trong làng / trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi
-GV đọc mẫu đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1. cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai?
+Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì?
+Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
+Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở thành hiện thực không? Vì sao em biết?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Tóm ý chính đoạn 1.
*Tìm hiểu đoạn 2:
+Khi làm công tác Đội, chị phụ trách được phân công làm nhiệm vụ gì?
Lang thang có nghĩa là gì?
+Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé lang thang?
+Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
+Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
+Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
+Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Tóm ý chính đoạn 2.
-Hỏi: Nội dung của bài văn là gì?
-Ghi ý chính của bài.
+Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. Bảng phụ: Chao ôi!... thèm muốn của các bạn tôi 
-Gv hướng dẫn đọc
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS .
Hoạt động 3:(5 p) Củng cố- dặn dò:
-Hỏi : +Qua bài văn, em thấy chi phụ trách là người như thế nào?
+Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách ?
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Bài văn chia làm 2 đoạn:
-3 lượt HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Nhân vật tôi trong đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong
+Chị mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị.
+Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua.
+Ứơc mơ của chị phụ trách Đội không trở trách hiện thực vì chỉ được tưởng tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ nhàng hơn trước con mắt thèm muốn của các bạn chị.
+Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
+1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, tìm hiểu
+Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học.
+Lang thang có nghĩa là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố.
+Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường phố.
+Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp.
+Vì chị muốn mang lại niềm hanh phúc cho Lái.
....
+Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng,.
+Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày.
- HS trả lời
-2 em nhắc lại
-1 em đọc
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm, chỉnh sử cho nhau.
+4 HS thi đọc đoạn văn.
+Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chi phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu: 
 -Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép.
 -Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 p) Khởi động
+ Bài cũ: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài. HS dưới lớp viết vào vở.
-Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài của HS .
+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 2:(15 p) Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
-GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu văn đó.
+ Những từ ngữ và câu văn đó là của ai?
+Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
-Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay một cụm từ như: “người lính vâng lệnh quốc gia” hay trọn vẹn một câu “Tôi chỉ có một” hoặc cũng có thể là một đoạn văn.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm?
-Gv: Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên cây to. Nó thường kêu tắckè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc.
-Hỏi: +Từ “lầu”chỉ cái gì?
+tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
+Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
+Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
-Tác giả gọi cái tổ của tắc kè bằng từ “lầu” để đề cao giá trị của cái tổ đó. Dấu ngoặc kép trung trường hợp này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
* Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Nhận xét tuyên dương những HS hiểu bài ngay tại lớp.
Hoạt động 3:(15 p) Luyện tập:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp.
-Gọi HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung.
-Đề bài của cô giáo và câu văn của HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng được. Đây là điểm mà chúng ta thường hay nhầm lẫn trong khi viết.
 Bài 3:
a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Gọi HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Kết luận lời giải đúng.
+ Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”.
H: tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kép?
b. Yêu cầu Hs làm
Hoạt động 4:(5 p) Củng cố dặn dò:
-Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
+Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành.”
+Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ.
+Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”.
+Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn được học hành.”
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
+”lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ.
+Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên.
+từ “lầu” nói các tổ của tắt kè rất đẹp và quý.
+Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắt kè.
-Lắng nghe.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp.
-HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
+Cô giáo bảo: “Lớp mình hãy cố gắng lên nhé!”
+Bạn Minh là một “cây” văn nghệ của lớp em.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-2 HS cùng bàn trao đổi thao luận.
-1 HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét, chữa bài (dùng bút chì gạch chân dưới lời nói trực tiếp)
* “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
* “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa.”
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
-Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK.
-Nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa bài.
-Vì từ “Vôi vữa” ở đây không phải có nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nó có ý nghĩa đặc biệt .
-Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”.
- Lắng nghe.
Tiết 3: L. TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
IMục tiêu
 Giúp học sinh 
- Biết đúng tên người, Tên đại lí nước ngoài
- Vận dụng làm bài tập thành thạo chính xác
- Giáo dục ý thức học tự giác 
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động 3p
- Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Hướng dẫn hs luyện tập35p
Bài 1: Trong tên người, tên địa lí nước ngoài dưới đây có mấy bộ phận tạo thành 
Lép Tôn-x tôi: 2 bộ phận ( Bộ phận 1: 1 tiếng; Bộ phận 2 : 2 tiếng )
VDa đi mia I-lich Lê Nin: 3 bộ phận 
( 3 tiếng, 2 tiếng, 2 tiếng )
Bài 2: Viết các tên riêng dưới đây cho đúng rồi chia thành hai nhóm.
a, Các tên riêng được phiên âm theo âm hán việt 
b, Các tên riêng không được phiên âm theo âm hán việt
Bắc Kinh, Mạc Tư Khoa, Mát xcơ va, Tô ki ô, Nhật Bản, Triều tiên, Ác hem ti na, Thượng Hải, Quảng Châu, Môn ca đa.
Bài 3: Viết các tên riêng chưa đúng quy tắc dưới đây. 
Nhà tiên học ba lan, Cô péc ních, nhà bác học Ga li lê.
HD h/s làm bài ( tương tự bài 2 )
Ba Lan, Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
Bài 4:Viết tên
- 2 người nước ngoài 
- 2 thành phố nước ngoài 
GV nhận xét đánh giá 
HĐ4: củng cố, dặn dò 2p
Củng cố lại kiến thức đã học
Chuẩn bị bài sau
Yêu cầu: - H/S đọc đề bài, làm bài , chữa bài.
GV nhận xét nêu lời giải.
Yêu cầu: học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Cho học sinh làm vở, chữa bài 
- GV chấm, nêu lời giải
Lời giải:
a, Băc Kinh, Mạc Tư Khoa, Nhật Bản, Triều tiên, Thượng Hải, Quảng Châu
b, Mát xcơ va, Tô ki ô, Ác hem ti na, Môn ca đa.
Yêu cầu:
- H/S làm nháp
- Lên bảng chữa bài 
Tiết 4: GDNGLL:
Múa hát sân trường
Chiều, thứ 4 ngày 29 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: THỂ DỤC:
KIỂM TRA: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I. Mục tiêu :
 -Kiểm tra động tác: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, bàn ghế để GV ngồi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học và phương pháp kiểm tra. 
 -Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi : “Kết bạn”. 
 -GV điều khiển lớp ôn tập: Động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
2. Phần cơ bản:
 a) Kiểm tra đội hình đội ngũ:
 -Nội dung kiểm tra : Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 -Tổ chức và phương pháp kiểm tra : Kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của GV. Lần lượt từng tổ thực hiện động tác quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải (tổ nào có nhiều HS làm động tác chưa tốt GV có thể kiển tra lần thứ 3). Sau đó đến nội dung kiểm tra đổi chân khi đi đều sai nhịp
 -Cách đánh giá : Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS. 
 Hoàn thành tốt : Thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh. 
 Hoàn thành : Thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh, có thể bị mất thăng bằng đôi chút khi thực hiện động tác quay sau nhưng thứ tự các cử động của động tác vẫn thực hiện được. 
 Chưa hoàn thành: Làm động tác không đúng với khẩu lệnh của GV, lúng túng không biết làm động tác. 
 * Chú ý : Đối với HS xếp loại chưa hoàn thành, GV cần cho HS tập luyện thêm để kiểm lần sau đạt được mức hoàn thành. 
 b) Trò chơi : “Ném bóng trúng đích”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tồ. 
3. Phần kết thúc:
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, công bố kết quả kiểm tra. 
 -GV giao bài tập về nhà ôn các nội dung đội hình, đội ngũ đã học, nhắc HS các em chưa hoàn thành kiểm tra phải tích cực ôn tập để đạt mức hoàn thành ở lần kiểm tra sau. 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
 1 – 2 phút
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
14 – 15 phút
2 lần 
4 – 5 phút
2 – 3 lần 
4 – 6 phút 
1 – 2 phút 
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
====
====
====
====
5GV
-Đội hình trò chơi.
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
====
====
====
====
====
5GV
-HS theo đội hình hàng ngang theo thứ tự từ tổ 1, 2, 3, 4.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS thành đội hình ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
Tiết 2: HÁT NHẠC:
Học bài hát:
Trên ngựa ta phi nhanh
 Nhạc và lời: Phong Nhã
I/ Mục tiêu:
 - HS biết hát giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp , phách.
 - Biết tác giả là nhạc sỹ Phong Nhã.
II/ Chuẩn bị của GV:
 - Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách),Bảng phụ .
 - Đàn ,tranh minh hoạ 
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ 
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS xem tranh và hỏi.
- Trong bức tranh ảnh có những gì? (Đó chính là hình ảnh đất nước tươi đẹp hòa quyện với con người tạo thành bức tranh
sinh động trong bài hát mà các em sẽ được học, bài “Trên ngựa ta phi nhanh”.
- GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã, tác giả bài hát sgv.
* Hoat động 1: Dạy hát.
- GV đệm đàn và hát cho HS nghe bài hát.
- HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- GV giải thích “vó câu” nghĩa là vó ngựa.
- GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu. Chú ý những tiếng có dấu luyến là chỗ khó hát, GV cần h/dẫn kĩ.
- Cho HS hát cả bài 1-2 lần.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV đệm đàn, HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
* Hoạt động3: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
3. Củng cố dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần, GV đệm đàn theo.
- Cho HS kể tên 1 số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã? (Đi ta đi lên, Kim Đồng....).
- Vừa rồi các em được học hát bài gì?
- Được viết ở nhịp mấy? Do ai sáng tác?
- Giai điệu của bài hát như thế nào?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?(Gợi lên hình ảnh những cậu bé phi ngựa băng qua các miền quê của đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước).
- Em có yêu quê hương đất nước của mình không?
- Nếu yêu thì hiện nay còn đang ngồi dưới ghế nhà trường các em cần phải làm gì? (học tập tốt để xứng đáng là con ngoan trò giỏi, sau này giúp ích cho đất nước).
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hát thuộc lời, tập biểu diễn bài hát. Xem trước tiết học sau.
- HS miêu tả cảnh trong tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát từng câu theo h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS hát theo tổ, nhóm....
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS kể tên 1 số bài hát.
- Trên ngựa ta phi nhanh.
- Nhịp 2/4, của Phong Nhã.
- Vui tươi, rộn rã.
- HS tự trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 -Giúp HS: Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 -Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 p) Khởi động
+ Bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 của tiết 37, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- Gv nhận xét
+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 2:(30 p) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn câu a, sau đó tự làm bài b,c.
 ?
Số lớn:
 6 24
Số bé: 
 ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
* CC cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
 Bài 2 
 -GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
* CC cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Bài 5
Chú ý:Thực hiện đổi đơn vị
*Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.
Hoạt động 3:(5 p) Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập 4 và ch bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
- HS đọc đề bài
Cách giải 1: Cách 2:
Số bé là: Số lớn là:
(24 – 6) : 2 = 9 (24 + 6) : 2 = 15
Số lớn là: Số bé là: 
 9 + 6 = 15 15 – 6 = 9
Đáp số: Số bé: 9 Đáp số: Số lớn: 15 
 Số lớn: 15 Số bé: 9 
- 2 HS nêu
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 1 HS làm Bảng phụ.
-HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-Chữa bài BP.
Bài giải
Tuổi của chị là:
(36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là:
22 – 8 = 14 (tuổi)
Đáp số: chị 22 tuổi
 Em 14 tuổi
-Hs đọc đề bài, thảo luận nhóm để tìm cách giải, đại diện 2 nhóm trình bày 2 cách giải.
- Hs nhận xét bài của các nhóm
-Hs làm bài vào vở
-HS.
	 Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Có kĩ năng 

File đính kèm:

  • docGiao an Giap tuan 8.doc