Bài giảng Tiết 1 - Đạo đức - Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 1)

Kết luận

Đến những cơ quan hành chính, giáo dục , y tế. em thấy việc trồng chăm sóc bảo vệ cây xanh ở những nơi đó thế nào?

Tìm hiểu tên cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương

- Nhận xét, giờ học

 

doc9 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Đạo đức - Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 14 
Ngày soạn: 7/12/2013
Ngày giảng:Thứ hai, ngày 9/12/2013
Tiết 1. Đạo đức
BÀI 7: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ 
HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (TIẾT 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết và thực hiện một vài việc làm giúp đỡ làng xóm láng giềng.
- Biết một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm và ý nghĩa của việc giúp đỡ làng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
+ Nêu được một số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
+ Biết quan tâm, giúp đỡ làng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
+ HSKG: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ làng xóm láng giềng.
2. Kỹ năng: 
+ Hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá đúng đối với từng biểu hiện có liên qua đến việc quan tâm, giúp đỡ làng xóm láng giềng. Biết lựa chọn và thực
hiện theo những biểu hiện, việc làm đúng. 
3. Thái độ: 
+ Học sinh quý trọng các bạn biết quan tâm, giúp đỡ làng xóm láng giềng.
 Giáo dục kỹ năng sống: 
* Các KNSCB được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng lắng ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở BT Đạo Đức 3
2. Học sinh: Vở BT Đạo Đức 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Kể tên những việc em đã làm cho lớp cho trường?
- HS 2: Tham gia làm việc lớp, việc trường có ích lợi gì?
- Nhận xét, đánh giá
* Giới thiệu bài: 
- Ghi: Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ làng xóm, láng giềng (Tiết 1)
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
- Mục tiêu: Nêu được một số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
* Tiến hành:
+ Bước 1: Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu: Ghi vào nháp tên những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 2: Hoạt động lớp
- KL: Những việc .... mà các em vừa kể chính là sự quan tâm, giúp đớ làng xóm láng giềng
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
- Mục tiêu: Biết một biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. HSKG biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ làng xóm láng giềng của việc làm đó.
- Tiến hành: 
* Bước 1: Kể chuyện: Chị Thủy của em 
-Yêu cầu: Viết vào nháp những việc lớp, việc trường mà em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia
* Bước 2: Thảo luận nhóm đôi
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 3: Hoạt động lớp
+ Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- KL: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ có người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức.
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi
- Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng
- Tiến hành:
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- KL: Tranh 1, 3, 4 thể hiện được sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
3. Kết luận
+ Qua giờ học ngày hôm nay em đã biết được điều gì?
- Rút ra kết luận (Ghi nhớ - SGK)
+ Thực hiện theo bài học
- Nhận xét, giờ học
- Kiểm tra sĩ số
- HS phát biểu
- Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện vào nháp
- Nối tiếp nêu những việc đã ghi được
- Nhận xét, đánh giá
- Mở Vở BT Đạo đức trang 22
- 2 HS đọc truyện - Lớp đọc thầm 
- Đọc thầm các câu hỏi, thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Nêu yêu cầu bài tập 2, thảo luận cặp theo yêu cầu bài tập
- Nối tiếp nêu - Phản hồi thông tin
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- Thực hiện VBT - Nối tiếp nêu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS phát biểu 
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Tiết 2. Tự nhiên và Xã hội
Tiết 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) 
NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾP THEO)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên tỉnh nơi mình đang sống
- Kể được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương
- Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: 
+ Kể được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương.
+ HSKG: Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát, phân tích, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và biết cách diễn đạt những hiểu biết của mình về nơi mình đang sinh sống.
3. Thái độ: Biết giữ an toàn khi ở trường.
 Tích hợp giáo dục kỹ năng sống
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
Tích hợp về ứng phó với biến đổi khí hậu:
- Tất cả mọi hoạt động của con người đều tác động đến môi trường, em hãy tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường( chăm sóc, bảo vệ cây xanh, trồng cây xanh, tiết kiệm điện, nước nơi công cộng, giữ vệ sinh không xả rác ra môi trường...). 
- Thực hiện lối sống thân thiện với môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có liên quan đến bài học.
2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ:
+ Ở trường, em nên chơi những trò chơi gì?
+ Không nên chơi những trò chơi nào? Vì sao?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Kể được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương.
- Tiến hành: 
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- Quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 2: Hoạt động lớp
+ Hãy nêu những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
- KL: Ở mỗi tỉnh đều có các cơ quan: hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,  để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Mục tiêu: Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
- Tiến hành: 
* Bước 1: Thực hiện theo nhóm đôi
- Yêu cầu: Nói những điều em biết về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của tỉnh em.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
Đến những điểm tham quan đó em đã làm gì để góp phần giữ cho môi trường trong sạch?
* Bước 2: Hoạt động lớp
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
Đến những cơ quan hành chính, giáo dục , y tế... em thấy việc trồng chăm sóc bảo vệ cây xanh ở những nơi đó thế nào?
Tìm hiểu tên cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 53 - Nêu yêu cầu
- Trao đổi cặp theo yêu cầu
- Nối tiếp nêu 
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Thực hiện theo nhóm
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, đánh giá
- Không xả rác tùy tiện. Để rác đúng nơi quy định.
- Mở VBT TN & XH trang 37
- Nêu yêu cầu bài tập 1 - Thực hiện BT vào VBT
- Nêu - Nhận xét
- Cây cối xanh tốt, được trồng chăm sóc và bảo vệ rất tốt.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Tiết 3. Gv buổi 2 dạy
Ngày soạn: 9/12/2013
Ngày giảng.Thứ tư, ngày 11 /12/2013. 
Tiết 1. Luyện Toán: ÔN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân, chia từ 2 - 9. Biết nhân, chia số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. 
- Vận dụng nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số trong giải toán.
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
- Vận dụng trong giải toán và tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Củng cố cách đặtt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải toán có liên quan đến phép chia.
2. Kỹ năng: Thực hành nhân, chia, giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 VBT Toán 3, tập 1 – Trang 77
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1.Giáo viên: Vở bài tập Toán 3, tập 1
Học sinh: Vở bài tập Toán 3, tập 1, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Kiểm tra VBT
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giao nhiệm vụ - Hướng dẫn thực hiện
+ HS yếu, TB: Thực hiện làm các bài tập 1, 2, 3 VBT Toán 3, tập 1 trang 77
+ HS KG: Thực hiện làm các bài tập 1, 2, 3, 4 VBT Toán 3, tập 1 trang 77 và tự đặt rồi giải một hoặc 2 bài toán tìm một phần mấy của một số.
* Thực hành làm bài tập
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Chấm và chữa bài
Bài 1: Tính:
 - Dành cho HSKG
+ Em có nhận xét gì về 2 lần chia ở các phép tính ?
- KL: 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, một học sinh làm bảng nhóm.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
*HSKG tự đặt và giải bài toán về tìm một trong các phần bằng nhau của một số
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện làm bài tập
- Từng nhóm chữa bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- HS yếu, TB lần lượt lên bảng thực hiện
54
3
3
24
24
 0
18
68
4
4
28
28
 0
17
84
6
6
24
24
 0
14
90
2
8
10
10
 0
45
98
3
9
08
 6
 2
32
89
2
8
09
 8
 1
44
87
4
8
07
 4
 3
21
79
7
7
09
 7
 2
11
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Số trang Hiền đọc được là
75 : 5 = 15 (trang)
 Đáp số: 15 trang
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Ta có: 58 : 5 = 11 dư 3
 Vì vậy ta có thể rót được 11 can và dư 3 lít nước mắm.
Đáp số: 11 can và 3 lít nước mắm
- HS khá giỏi lên chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- HS KG thực hiện trong VBT
- Tự kiểm tra chéo
- Nhận xét, đánh giá
- Kiểm tra chéo bài của bạn
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................
_-----------------------------------------------------------
Tiết 2. Luyện Tiếng việt: ÔN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên, cách viết các chữ hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ, chữ viết đứng, đều nét
- Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm.
- Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức:
 Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm. Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết.
3. Thái độ: 
+ Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
+ Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tính thần trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa
2. Học sinh: Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3, tập 1, bảng con, phấn, bút
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra đồ dùng, sách, vở
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hướng dẫn viết các chữ hoa
* Luyện viết
- GV quan sát, uốn nắn
- Chú ý luyện viết cho học sinh giỏi 
* Chấm bài
- Chấm bài – Nhận xét
3. Kết luận
- Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Mở vở luyện viết trang 16 - Bài 9
- Nêu tên các chữ cái được viết hoa
- Nhận xét về kiểu chữ, cỡ chữ, cách nối các chữ hoa với chữ thường trong bài
- Nêu cách viết từng chữ hoa
- Luyện viết bảng con các từ ứng dụng trong bài
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu tư thế ngồi viết
- HS luyện viết theo bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu và là tên riêng
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Sinh hoạt sao

File đính kèm:

  • docTUẦN 14 chiều.doc
Giáo án liên quan