Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Bài tập tổng hợp phần điện học ôn tập kiểm tra 1 tiết

Công thức tính điện trở dây

-𝑅 = 𝜌 𝑙

l = 400 m, S = 2mm2 = 2.10-6 m2

𝜌đồ𝑛𝑔 = 1,7.10−8 Ωm

Điện trở tổng cộng của đường dây

R = 𝜌 �

=

1,7.10−8.400

2.10−6

= 3.4 (Ω)

8) Thể tích dây đồng:

V = 𝑚

=

4,45

8900

= 0,5.10−3 (𝑚3)

Diện tích của dây:

S = 𝑉

=

0,510−3

200

= 2,510-6 (m2)

𝑅 = 𝜌 𝑙

=

1,7.10−8.200

2,5.10−6 = 1,36 (Ω)

9) Coi dây dẫn gồm 16 sợi dây đồng

mảnh mắc song song

Gọi r là điện trở của mỗi sợi dây

Điện trở của dây dẫn:

pdf6 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2320 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Bài tập tổng hợp phần điện học ôn tập kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giaùo aùn vaät lyù 9 GV : Leâ Phuù Quoác 
Chủ đề 12 
BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN ĐIỆN HỌC 
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : 
- Ôn tập lại phần lý thuyết. 
- Ôn lại các công thức phần điện học 
2. Kỹ năng : 
-Phân tích, tổng hợp kiến thức. 
-Giải bài tập theo đúng các bước giải. 
3. Thái độ : 
- Nghiêm túc , trung thực , chú ý, phối hợp cùng nhóm . 
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Giáo án, bảng phụ, bảng nhóm,phiếu học tập ( Nếu có ) 
2. Học sinh : Chuẩn bị tập, sách giáo khoa, soạn bài mới, hoàn thành bài tập đựơc giao. 
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động 1 : Ổn định đầu giờ - kiểm tra bài cũ: ( 2 hs trả bài miệng – hoặc cả lớp làm bài giấy) 
- Lý thuyết : Nêu biện pháp an toàn và sử dụng điện an toàn tiết kiệm. 
- Bài tập : BÀI 6 7/73 TÀI LIỆU VẬT LÝ 9 
Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết 
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh – Ghi bảng 
- Giáo viên phát phiếu học tập ( học 
yêu cầu học sinh ghi nhận hệ thống 
câu hỏi ôn tập) Và yêu cầu hs trả lời. 
- Câu hỏi ôn tập : 
 Cho biết mối quan hệ giữu CĐDĐ và 
HĐT. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ. 
 Điện trở là gì ? Công thức tính điện 
trở.Đơn vị của điện trở.Đặc điểm của 
điện trở. 
 Phát biểu định luật Ohm. 
 Công thức tính U,I,R trong đoạn 
mạch mắc nối tiếp và song song. 
 Cho biết điện trở phụ thuộc vào 
những yếu tố nào?Công thức. 
 Biến trở là gì ? ký hiệu? cách mắc 
vào đoạn mạch, mục đích cách mắc? 
 Tại sao nói dòng điện mang năng 
lượng? điện năng là gì ? vd? 
 Hiệu suất thiết bị điện? 
 Công của dòng điện ?công thức? 
 Công suất của dòng điện? công thức? 
 Số Volt số Oát trên thiết bị điện? 
 Phát biểu đl Joule – Lenz. 
Học sinh ghi nhận 
câu hỏi và trả lời 
theo từng nhóm dưới 
sự phân công của gv. 
Chủ đề 12 
BÀI TẬP TỔNG HỢP 
PHẦN ĐIỆN HỌC 
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT 
12.1 Ôn tập lý thuyết 
 Cho biết mối quan hệ giữu CĐDĐ và HĐT. 
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ. 
 Điện trở là gì ? Công thức tính điện trở.Đơn 
vị của điện trở.Đặc điểm của điện trở. 
 Phát biểu định luật Ohm. 
 Công thức tính U,I,R trong đoạn mạch mắc 
nối tiếp và song song. 
 Cho biết điện trở phụ thuộc vào những yếu 
tố nào?Công thức. 
 Biến trở là gì ? ký hiệu? cách mắc vào đoạn 
mạch, mục đích cách mắc? 
 Tại sao nói dòng điện mang năng lượng? 
điện năng là gì ? vd? 
 Hiệu suất thiết bị điện? 
 Công của dòng điện ?công thức? 
 Công suất của dòng điện? công thức? 
 Số Volt số Oát trên thiết bị điện?. 
 Phát biểu đl Joule – Lenz. 
Hoạt động 3 : Bài tập về HĐT , CĐDĐ, R và định luật Ohm. 
Hoạt động GV Hoạt động của học sinh – Ghi bảng 
Giáo viên treo bảng 
phụ có câu hỏi và 
yêu cầu hs giải vào 
tập.( hoặc phiếu 
học tập. 
In =250A .Un = 50V .Id = 100 A  Ud =? 
 Un/Ud = In/ Id = 50/Ud = 100/ 250  Ud = 
100.50/250 = 20(V) 
Hoặc: Để Id giảm 2,5 lần  Ud phải giảm 2,5 
lần 
Ud = 50/2,5 = 20(V) 
 U1/I1 = U2/ I2 = U1 / I1 
In =250A .Un = 50V .Id = 100 A  Ud =? 
 Un/Ud = In/ Id = 50/Ud = 100/ 250  Ud = 
100.50/250 = 20(V) 
Hoặc: Để Id giảm 2,5 lần  Ud phải giảm 2,5 
lần 
Ud = 50/2,5 = 20(V) 
 U1/I1 = U2/ I2 = U1 / I1 
Ngày soạn …………………… 
Ngày dạy…………………….. 
Tuần …………………………. 
Tiết …………………………... 
 Giaùo aùn vaät lyù 9 GV : Leâ Phuù Quoác 
 U1/I1 = U3/ I3 = U2 / I2 
 U1 / I1 = U2 / I2 
 2,5/0,2 = 2/ I2 
 I2 = 2.0,2/2.5 = 0,16(A) 
 U1/I1 = U3/ I3 = U2 / I2 
 U1 / I1 = U2 / I2 
 2,5/0,2 = 2/ I2 
  I2 = 2.0,2/2.5 = 0,16(A) 
Hoạt động 4: Bài tập về R và định luật Ohm. 
Hoạt động GV Hoạt động của học sinh – Ghi bảng 
Giáo viên treo bảng 
phụ có câu hỏi và 
yêu cầu hs giải vào 
tập.( hoặc phiếu 
học tập. 
2.Vì I tỉ lệ nghịch R nên 
𝐑𝟏
𝐑𝟐
 = 
𝐈𝟐
𝐈𝟏
, Mà I1= 3I2 
→
𝐑𝟏
𝐑𝟐
 = 
𝐈𝟐
𝟑𝐈𝟐
=1/3 
Tăng hđt lên gấp đôi thì cđdđ I1,I2 mỗi điện 
trở thay đổi và tăng hai lần. 
3.điện trở của đèn: 
R=
𝐔
𝐈
=
𝟔
𝟎,𝟓
=12Ω 
Vậy điện trở R lớn hơn R0 vì đây là điện trở 
của dây tóc bóng đèn đang phát sang có 
nhiệt đôi rất cao nên điện trở dây lớn hơn khi 
đèn không sáng 
2.Vì I tỉ lệ nghịch R nên 
𝐑𝟏
𝐑𝟐
 = 
𝐈𝟐
𝐈𝟏
, Mà I1= 3I2 
→
𝐑𝟏
𝐑𝟐
 = 
𝐈𝟐
𝟑𝐈𝟐
=1/3 
Tăng hđt lên gấp đôi thì cđdđ I1,I2 mỗi điện 
trở thay đổi và tăng hai lần. 
3.điện trở của đèn: 
R=
𝐔
𝐈
=
𝟔
𝟎,𝟓
=12Ω 
Vậy điện trở R lớn hơn R0 vì đây là điện trở 
của dây tóc bóng đèn đang phát sang có 
nhiệt đôi rất cao nên điện trở dây lớn hơn 
khi đèn không sáng 
Hoạt động 5: Bài tập về Đoạn mạch song song nối tiếp 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 
Giáo viên cho 2 bài tập cơ 
bản 
Bài 1 : cho 2 điện trở R1 = 
3 Ω, R2 = 6 Ω, mắc nối 
tiếp vào U = 9V. Tìm 
RAB, Tìm U1 , U2. 
Bài 2 : cho 2 ĐT cho 2 
điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 6 
Ω, mắc song song vàoU = 
9V 
Tìm RAB, tìm I1 I2 
Giáo viên yêu cầu học 
sinh đọc đề bài 3 
Giáo viên yêu cầu học 
sinh đọc đề bài 4 
Bài 1 
Vì R1nt R2 nên Rtd = R1 + R2 = 9 Ω 
I1=I2=IAB= UAB/RAB =1 A 
U1 = I1.R1 = 3V 
U2 = I2.R2 = 6V 
Rtd= 2 Ω 
Bài 2 
U1=U2=UAB= 9V 
I1= U1/R1 =3A 
I2=U2/R2=1,5A 
Bài 3 
Do R1 ntR3 nên R13 = R1+R3 = 120 Ω 
Do do R13// R2nên Rtd =40 Ω 
CĐDĐ IAB = 0,15A 
HĐT UAB =IAB.RAB=6V 
Do R13//R2 nên U13=U2=UAB=6V 
CĐDĐ I2 =U2/R2=0,1A 
CĐ DĐ qua R1 R3 
I1=I3=I13=U13/R13=0,05A 
HĐT U1=R1.I1=0,05.80=4V 
HĐT U3=I3.R3=0,05.40=2V 
Bài 3 
Chiều dòng điện trong mạch + sang - 
Cách mắc (R1//R2)ntR3 
Do R1//R2 nên R12 = R1 + R2 = 24 Ω 
Do do R12ntR3nên Rtd =24+36=60 Ω 
CĐDĐ IAB=UAB/RAB=9/60=0,15A 
Do R3ntR12 nên I3=I12=IAB=0,15A 
UAM=U3=I3.R3=0,15.36=5.4V 
UMB=U1=U2=UAB-UAM=3,6V 
I1=U1/R1=0,09A 
I2=U2/R2=0,06A 
Bài1 
Vì R1nt R2 nên Rtd = R1 + R2 = 9 Ω 
I1=I2=IAB= UAB/RAB =1 A 
U1 = I1.R1 = 3V 
U2 = I2.R2 = 6V 
Rtd= 2 Ω 
Bài 2 
U1=U2=UAB= 9V 
I1= U1/R1 =3A 
I2=U2/R2=1,5A 
Bài 3 
Do R1 ntR3 nên R13 = R1+R3 = 120 Ω 
Do do R13// R2nên Rtd =40 Ω 
CĐDĐ IAB = 0,15A 
HĐT UAB =IAB.RAB=6V 
Do R13//R2 nên U13=U2=UAB=6V 
CĐDĐ I2 =U2/R2=0,1A 
CĐ DĐ qua R1 R3 
I1=I3=I13=U13/R13=0,05A 
HĐT U1=R1.I1=0,05.80=4V 
HĐT U3=I3.R3=0,05.40=2V 
Bài 3 
Chiều dòng điện trong mạch + sang - 
Cách mắc (R1//R2)ntR3 
Do R1//R2 nên R12 = R1 + R2 = 24 Ω 
Do do R12ntR3nên Rtd =24+36=60 Ω 
CĐDĐ IAB=UAB/RAB=9/60=0,15A 
Do R3ntR12 nên I3=I12=IAB=0,15A 
UAM=U3=I3.R3=0,15.36=5.4V 
UMB=U1=U2=UAB-UAM=3,6V 
I1=U1/R1=0,09A 
I2=U2/R2=0,06A 
Hoạt động 6: Bài tập về điện trở của dây dẫn 
Hoạt động GV Hoạt động của học sinh – Ghi bảng 
 Giaùo aùn vaät lyù 9 GV : Leâ Phuù Quoác 
Giáo viên yêu cầu 
học sinh đọc đề 
bài 
1) Công thức tính điện trở dây 
-𝑅 = 𝜌
𝑙
𝑠
l = 400 m, S = 2mm2 = 2.10-6 m2 
𝜌đồ𝑛𝑔 = 1,7.10
−8 Ωm 
Điện trở tổng cộng của đường dây 
R = 𝜌
𝑙
𝑆
= 
1,7.10−8.400
2.10−6
 = 3.4 (Ω) 
2) Thể tích dây đồng: 
V = 
𝑚
𝐷
= 
4,45
8900
= 0,5.10−3 (𝑚3) 
Diện tích của dây: 
S = 
𝑉
𝑙
= 
0,510−3
200
 = 2,510-6 (m2) 
𝑅 = 𝜌
𝑙
𝑠
 = 
1,7.10−8.200
2,5.10−6
 = 1,36 (Ω) 
3) Coi dây dẫn gồm 16 sợi dây đồng 
mảnh mắc song song 
Gọi r là điện trở của mỗi sợi dây 
Điện trở của dây dẫn: 
𝑅𝑡đ =
𝑟
𝑛
= 
0,8
16.
 = 0,05 (Ω) 
4) l giảm 3 lần => R giảm 3 lần (1) 
S tăng 3 lần => R giảm 3 lần (2) 
Từ (1) và (2) => R giảm 9 lần 
Điện trở dây mới: 
18
9
= 2 (Ω) 
5) Ta có: 
 d2 = 2d1 => r2 = 2r1 
 
𝑆1
𝑆2
 = 
3,14𝑟1
2
3,14𝑟2
2 = 
1
4
 S2 = 4 S1 
Điện trở dây 1: 𝑅1 = 𝜌1
𝑙1
𝑆1
 Điện trở dây 2: 𝑅2 = 𝜌2
𝑙2
𝑆2
𝑅1 
𝑅2
 = 
𝜌1𝑙1
𝑆1
 . 
𝑆2
𝜌2𝑙2
 
12
𝑅2
= 
1,7.10−8𝑆1 
𝑆1
 .
4𝑆1
2,8.10−8 .8𝑙1
R2 = 
12.2,8 .2
1,7
 = 39,53 (Ω) ≈ 40 (Ω) 
6) R có độ dài l 
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R 
U = Uđ + UR => UR = 205 – 200 = 
5 (V) 
Ta có: 
Iđ = RR ( mạch nối tiếp R nt đèn) 
𝑈đ 
𝑈𝑅
= 
𝑅đ
𝑅
= 
200
5
 = 20 
R có độ dài 2l 
Ta có: 
𝑈′đ 
𝑈′𝑅
= 
𝑅đ 
2𝑅
= 20 
 U’đ = 20 . U’R 
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở 
U = U’đ + U’R 
205 = U’R + 20 U’R 
205 = 21 U’R 
 U’R = 
205
21
 = 9,8 (V) 
Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn: 
U’đ = 20 . U’R 
 = 20 . 9,8 = 196 (V) 
7) Công thức tính điện trở dây 
-𝑅 = 𝜌
𝑙
𝑠
l = 400 m, S = 2mm2 = 2.10-6 m2 
𝜌đồ𝑛𝑔 = 1,7.10
−8 Ωm 
Điện trở tổng cộng của đường dây 
R = 𝜌
𝑙
𝑆
= 
1,7.10−8.400
2.10−6
 = 3.4 (Ω) 
8) Thể tích dây đồng: 
V = 
𝑚
𝐷
= 
4,45
8900
= 0,5.10−3 (𝑚3) 
Diện tích của dây: 
S = 
𝑉
𝑙
= 
0,510−3
200
 = 2,510-6 (m2) 
𝑅 = 𝜌
𝑙
𝑠
 = 
1,7.10−8.200
2,5.10−6
 = 1,36 (Ω) 
9) Coi dây dẫn gồm 16 sợi dây đồng 
mảnh mắc song song 
Gọi r là điện trở của mỗi sợi dây 
Điện trở của dây dẫn: 
𝑅𝑡đ =
𝑟
𝑛
= 
0,8
16.
 = 0,05 (Ω) 
10) l giảm 3 lần => R giảm 3 lần (1) 
S tăng 3 lần => R giảm 3 lần (2) 
Từ (1) và (2) => R giảm 9 lần 
Điện trở dây mới: 
18
9
= 2 (Ω) 
11) Ta có: 
 d2 = 2d1 => r2 = 2r1 
 
𝑆1
𝑆2
 = 
3,14𝑟1
2
3,14𝑟2
2 = 
1
4
 S2 = 4 S1 
Điện trở dây 1: 𝑅1 = 𝜌1
𝑙1
𝑆1
 Điện trở dây 2: 𝑅2 = 𝜌2
𝑙2
𝑆2
𝑅1 
𝑅2
 = 
𝜌1𝑙1
𝑆1
 . 
𝑆2
𝜌2𝑙2
 
12
𝑅2
= 
1,7.10−8𝑆1 
𝑆1
 .
4𝑆1
2,8.10−8 .8𝑙1
R2 = 
12.2,8 .2
1,7
 = 39,53 (Ω) ≈ 40 (Ω) 
12) R có độ dài l 
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R 
U = Uđ + UR => UR = 205 – 200 = 
5 (V) 
Ta có: 
Iđ = RR ( mạch nối tiếp R nt đèn) 
𝑈đ 
𝑈𝑅
= 
𝑅đ
𝑅
= 
200
5
 = 20 
R có độ dài 2l 
Ta có: 
𝑈′đ 
𝑈′𝑅
= 
𝑅đ 
2𝑅
= 20 
 U’đ = 20 . U’R 
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở 
U = U’đ + U’R 
205 = U’R + 20 U’R 
205 = 21 U’R 
 U’R = 
205
21
 = 9,8 (V) 
Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn: 
U’đ = 20 . U’R 
 = 20 . 9,8 = 196 (V) 
Hoạt động 7: Bài tập về Công – công suất: 
 Giaùo aùn vaät lyù 9 GV : Leâ Phuù Quoác 
Hoạt động 
GV 
Hoạt động của học sinh – Ghi bảng 
Giáo viên 
yêu cầu học 
sinh đọc đề 
bài 
Bài 3: a) Nhiệt lượng có ích: 
 1 2 1. .( ) 1,6.4200.(100 25) 504000( )
o oQ mC t t J     
 Nhiệt lượng toàn phần: 
 Q= P .t = 1200 .525 = 630 000 ( J) 
 Hiệu suất của ấm: 
 1
504000
.100% .100% 80%
630000
Q
H
Q
   
 b) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng: 
 A = P . t .30 = 1,2 . 0,15 . 30 = 5,4 ( kW.h) 
 Tiền điện phải trả: 
 5,4 . 1600 = 8640 ( đ ) 
Bài 4: Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở: 
5 2 3( )R AB dmU U U V     
Vì đèn sáng bình thường nên: 
0,03
0,015( )
2
d dm R
P
I I I A
U
     
Trị số của điện trở R: 
3
200( )
0.015
U
R
I
    
Nhiệt lượng của đèn: 
1 . . 2.0,015. 0,03.d dQ U I t t t   
Nhiệt lượng của điện trở: 
2 . . 3.0,015. 0,045.R RQ U I t t t   
Nhiệt lượng toàn phần: 
1 2 0,03. 0,045. 0,075.tpQ Q Q t t t     
Hiệu suất của mạch điện: 
0,03.
.100% .100% 40(%)
0,075.tp
Q t
H
Q t
   
Bài 5: a) Trị số dây điện trở trong ấm điện 
2 2 2220
44
1100
U U
P R
R P
      
 b) Điện trở suất của dây nicrom: 
6
6. . 44.0,06.10 1,32.10 ( . )
2
l R S
R m
S l



      
 Ta thấy: 
6 6
âm 1,32.10 ( . ) 1,10.10 ( . )nicromm m 
      vì: điện trở 
suất phụ thuộc vào nhiệt độ nên khi ấm hoạt động , nhiệt độ 
của dây điện trở tăng nên điện trở suất của dây điện trở tăng 
so với khi chưa hoạt động 
Bài 6: Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây: 
 2 2
2
4 .
. .
.
l
p R I I
d


   
 Với: , ,l I không đổi thì p giảm 2 lần d tăng 4 
lần 
Bài 7: Hiệu điện thế tối đa của điện trở: 
2
2 . 0,5.50 25 5( )
U
P U p R U V
R
       
 Cường độ dòng điện tối đa qua điện trở: 
0,5
. 0,1( )
5
P
P U I I A
U
     
 Giaùo aùn vaät lyù 9 GV : Leâ Phuù Quoác 
Bài 8: a) Hai điện trở mắc song song: 
 Hiệu điện thế ở hai đầu mổi điện trở: 
2
21
1 1 1
1
. 1.100 100 10( )
U
P U P R U V
R
       
Tương tự: 22 2 2. 1.144 144 12( )U P R U V     
 Vì mạch song song nên: 1 2ABU U U  
 Vậy để 2 điện trở không bị hỏng, ta chọn :
1 10( )ABU U V  
 b) Hai điện trở mắc nối tiếp: 
 Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở: 
2 2
1 1 1
1
1
. 0,01 0,1( )
100
P
P I R I I A
R
       
 Tương tự: 
2
2 2
2
1
0,0069( ) 0,08( )
144
P
I A I A
R
     
 Vì mạch nối tiếp nên: 1 2ABI I I  
 Vậy để 2 điện trở không bị hỏng ta chọn: 
2 0,08( )ABI I A  
 Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch: 
 1 2.( ) 0,08.(100 144) 19,5( )AB ABU I R R V     
Bài 9: Cách 1: 
Hiệu điện thế 2 đầu R 
12 6 6( )R AB ACU U U V     
Cường độ dòng điện qua mỗi đèn: 
1
1
1
3
. 0,5( )
6
P
P U I I A
U
     
 22
2
5
0,83( )
6
P
I A
U
   
Cường độ dòng điện qua R 
1 2 0,5 0,83 1,33( )I I I A     
Giá trị của điện trở R: 
6
4,5( )
1,33
RUR
I
    
 Cách 2: 
Cường độ dòng điện qua điện trở R 
2 1 0,83 0,5 0,33( )RI I I A     
Vì đèn sáng bình thường nên: 6R dU U V  
Giá trị của điện trở R: 
 Giaùo aùn vaät lyù 9 GV : Leâ Phuù Quoác 
6
18,18( )
0,33
R
R
U
R
I
    
Chọn cách mắc 1 vì : 1 29( ) 14,4( )td tdR R     
Hoạt động 7: Bài tập về An toàn - tiết kiệm điện 
HĐ GV HĐ của HS Ghi bảng 
Giáo viên yêu 
cầu học sinh 
đọc đề bài 
Câu 1 :Lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện năng 
giảm chi phí tiền điện, giảm tuổi thọ các thiết bị 
điện , không gây ô nhiễm môi trường,… 
- Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ thiết bị điện 
có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng 
trong thời gian cần thiết. 
Ví dụ: sử dụng bóng đèn sợi đốt công suất 60W 
không phù hợp vì độ sáng của đèn tương đương 
bong đèn compact có công suất 15W. Chỉ sử 
dụng trong trường hợp cần thiết như buổi sang 
thì ta không nên mở đèn mà sử dụng ánh sang 
tự nhiên từ Mặt Trời. 
Câu 2 : 
Công dòng điện của bóng đèn công suất 
P1=60W trong 8000h là: 
A1 = P1.t = 60 x 8000 x 3600 = 
1.728.000.000 (J) = 
1.728.000.000
3.600.000
 = 480 KWh 
Tiền điện phải trả là: 480 x 1.600 = 
768.000 (đồng) 
Công dòng điện của bóng đèn công suất 
P2=15W trong 8000h là: 
A2 = P2.t = 15 x 8000 x 3600 = 
432.000.000 (J) = 
432.000.000
3.600.000
 = 120 KWh 
Tiền điện phải trả là: 120 x 1.600 = 
192.000 (đồng) 
Vậy sử dụng bóng đèn có công suất 
P2=15W thì sẽ tiết kiệm được 576.000 đồng. 
Câu 1 :Lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện năng 
giảm chi phí tiền điện, giảm tuổi thọ các thiết bị 
điện , không gây ô nhiễm môi trường,… 
- Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ thiết bị điện 
có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong 
thời gian cần thiết. 
Ví dụ: sử dụng bóng đèn sợi đốt công suất 60W 
không phù hợp vì độ sáng của đèn tương đương 
bong đèn compact có công suất 15W. Chỉ sử dụng 
trong trường hợp cần thiết như buổi sang thì ta 
không nên mở đèn mà sử dụng ánh sang tự nhiên 
từ Mặt Trời. 
Câu 2 : 
Công dòng điện của bóng đèn công suất P1=60W 
trong 8000h là: 
A1 = P1.t = 60 x 8000 x 3600 = 
1.728.000.000 (J) = 
1.728.000.000
3.600.000
 = 480 KWh 
Tiền điện phải trả là: 480 x 1.600 = 
768.000 (đồng) 
Công dòng điện của bóng đèn công suất 
P2=15W trong 8000h là: 
A2 = P2.t = 15 x 8000 x 3600 = 
432.000.000 (J) = 
432.000.000
3.600.000
 = 120 KWh 
Tiền điện phải trả là: 120 x 1.600 = 
192.000 (đồng) 
Vậy sử dụng bóng đèn có công suất 
P2=15W thì sẽ tiết kiệm được 576.000 đồng. 
Dặn dò : 
- Học bài – hoàn thành bài tập. 
- Trả lời câu hỏi – làm bài tập trong tài liệu, sách bài tập 
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 
Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………… 

File đính kèm:

  • pdfChu de 12 bai tap tong hop phan dien va on tap kiem tra 1 tiet.pdf