Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 14 - Sự nổi

Hòn bi thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm.

Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên tàu nổi trên mặt nước.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 4499 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 14 - Sự nổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚITRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐÔNGGiáo viên thực hiện: Võ Quang NhuậnTRẢ LỜIKIỂM TRA BÀI CŨ 1.Nêu công thức tính lực đẩy Ác-Si-Mét. Lực đẩy Ác si mét có phương và chiều như thế nào? 1. Công thức tính lực đẩy Ác-Si-Mét: Lực đẩy Ác-Si- Mét có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên: 2. Nếu miếng sắt được nhúng ngập ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên miếng sắt không thay đổi. Vì lực đẩy Ác-Si-Mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.2.Nếu miếng sắt được nhúng ngập trong chất lỏng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên miếng sắt có thay đổi không? Vì sao?Tàu nổiBi thép chìmTại sao một vật thả vào chất lỏng lại có thể nổi? Chìm? Lơ lửng?Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm?Tiết 14SỰ NỔIC1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Phương và chiều của chúng có giống nhau không? P FAMột vật nằm trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.Tiết 14: Bài 12. SỰ NỔI I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, CHÌM:C2: Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật với độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét: a) FA PCó thể xảy ra mấy trường hợp đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét?Tiết 14: Bài 12. SỰ NỔII. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, CHÌM:FAPFAPFAPa) FA PTiết 14. Bài 12: SỰ NỔII. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp sau: a) FA PKhi bị nhúng chìm hoàn toàn, trường hợp nào vật có xu hướng nổi lên? Chìm xuống? Lơ lửng?Chìm xuốngLơ lửngNổi lênTiết 14. Bài 12: SỰ NỔII. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:Tiết 14. Bài 12: SỰ NỔI I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm: - Vật chìm xuống khi FA PII.Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: C3: Taïi sao mieáng goã thaû vaøo nöôùc laïi noåi ?Traû lôøi : Mieáng goã noåi leân vì: FA > PTiết 14. Bài 12: SỰ NỔIII. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao? Traû lôøi : Khi miếng gỗ nổi treân mặt nước thì FA = P, vì vaät ñöùng yeân thì hai löïc naøy laø hai löïc caân baèng .FAPII. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:Tiết 14. Bài 12: SỰ NỔIC5. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào không đúng? FA P Tiết 14. Bài 12: SỰ NỔIII. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ.V là thể tích được gạch chéo trong hình vẽ.V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.V là thể tích cả miếng gỗ.ADCBTiết 14. Bài 12: Sự nổi I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm: - Vật chìm xuống khi FA P.II.Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:FA = d.V FA: Lực đẩy Acsimet(N). d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3). V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng( m3). III. Vận dụng:C6. Biết P = dv.V và FA = dL.V, hãy CMR nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: Trả lời: Do vật bị nhúng ngập hoàn toàn, nên phần thể tích V của vật ngập trong chất lỏng bằng thể tích V của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.P = dv.V FA = dL.V - Vật sẽ chìm khi FA P → dL> dv- Vật sẽ chìm khi dL dv.V .V Tàu nổiBi sắt chìmThế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm?C7.Hãy giúp Bình trả lời An: Con tàu nổi được là do đâu?Hòn bi thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm.Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên tàu nổi trên mặt nước.Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước. Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nướcCó thể em chưa biết:Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra. Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước.Hình ảnh tàu ngầm ở dưới mặt nước .C8.Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? Cho dHg= 136000 N/m3 dthép= 78000 N/m3 Hòn bi thép sẽ nổi vì dHg > dthép .C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. M chìm xuống đáy,còn N lơ lửng. 	Gọi PM là trọng lượng của M. PN là trọng lượng của N. FAM là lực đẩy Acsimet tác dụng lên M. FAN là lực đẩy Acsimet tác dụng lên N.Chọn dấu “=’’, “ > ”, “Điều cần nhớ qua bài học :1. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:	 - Vật chìm xuống khi FA P.FA: Lực đẩy Acsimet(N). d: trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3). V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng( m3).FA = d.V2. Công thức tính lực đẩy Acsimet :Người đang đọc báo trên mặt Biển Chết. Do trọng lượng riêng của người nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước biển.Tại sao người ấy lại nổi ? (mà không cần bơi)Khí cầu bay được lên cao là nhờ đâu?Do được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên. Hiện tượng nổi, lơ lửng, chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí không hòa tan với nhau được trộn lẫn.Cho ddầu = 8000N/m3 dnước = 10000N/m3 Nếu trộn lẫn dầu với nước (dầu không hòa tan vào nước), thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Dầu sẽ nổi trên mặt nước.Sự cố tràn dầu do đắm tàu Mỹ Đình.Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu trànKhí thải (CO2, NO, H2S...)nặng hơn không khí nên có xu hướng ở lại mặt đất ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người.Hướng dẫn về nhà:Thuộc ghi nhớ.Làm các bài tập trong SGK và SBT.Xem trước bài 13. Công cơ họcGiáo viên thực hiện: Võ Quang Nhuận

File đính kèm:

  • pptbai 12- SU NOI.ppt