Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 1 – Bài 1, 2: Đo độ dài (tiết 1)

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức: Biết cấu tạo và tác dụng của ròng rọc.

b. Về kĩ năng: Làm được thí nghiệm kiểm chứng.

c. Về thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.

2. Chuẩn bị của GV& HS

a. GV: Quả nặng, ròng rọc, dây treo, lực kế, giá TN

 

docChia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 1 – Bài 1, 2: Đo độ dài (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết được cấu tạo của đòn bẩy.
b. Về kĩ năng: : Làm được thí nghiệm kiểm chứng.
c. Về thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: Lực kế, vật nặng, dây treo, thanh ngang, giá TN.
b. HS: Nghiên cứu trước bài mới, bảng 15.1.
3. Phương pháp giảng dạy
Phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5’)
* Kiểm tra: Nêu tác dụng và đặc điểm của mặt phẳng nghiêng?
*Đặt vấn đề: Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên. Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không? Để biết được điều đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1:Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy (5’)
- HS: đọc thông tin trong SGK và trả lời C1.
- GV: gọi HS khác nhận xét.
- HS: nhận xét, bổ sung cho nhau.
- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C1.
HĐ 2: Tìm hiểu đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào? (15’)
- GV nêu phần đặt vấn đề trong SGK.
- y/c HS tìm cách giải quyết vấn đề.
- Gv giới thiệu dụng cụ và cách lắp dụng cụ thí nghiệm theo h. 15.4 SGK
- HS: làm TN và thảo luận với câu C2.
 + Đại diện các nhóm trình bày
 + Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
- y/c HS hoàn thiện KL trong SGK, hoàn thành C3.
- GV: đưa ra kết luận chung cho phần KL này.
HĐ 3: Vận dụng (10’)
- y/c HS: suy nghĩ và trả lời C4
- GV: gọi HS khác n.xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4.
- cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C5
 + Đại diện các nhóm trình bày
 + Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5.
- Cho HS nghiên cứu và trả lời C6.
- 1 Hs đứng tại chỗ trình bày.
- GV: gọi HS khác n.xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6.
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
C1: 
- Vị trí 1 là O1
- Vị trí 2 là O
- Vị trí 3 là O3
- Vị trí 4 là O1
- Vị trí 5 là O
- Vị trí 6 là O2 
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dế dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề:
- Để F < P thì OO1 và OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì?
2. Thí nghiệm:
C2: 
So sánh OO2 vói OO1
Trọng lượng của vật: P = F1
Cưêng độ của lực kéo vật F2
OO2 > OO1
F1 = …. N
F2 = ….. N
OO2 = OO1
F2 = ….. N
OO2 < OO1
F2 = ….. N
3. Rút ra kết luận:
C3: 
….. nhỏ hơn/ bằng/ lớn hơn …. lớn hơn/ bằng/ nhỏ hơn ….
III. Vận dụng.
C4: 
- bẩy đá
- chơi cầu bập bênh
- múc nước …
C5: 
- Điểm tựa: chỗ buộc mái chèo, bánh xe đẩy, chốt kéo, trục bập bênh.
- Điểm đặt F1: đầu mái chèo, máng xe, lưỡi kéo, đầu bập bênh.
- Điểm đặt F2: tay mái chèo, cán xe đẩy, cán kéo, đầu bập bênh.
C6: 
Để làm giảm lực kéo hơn thì ta có thể tăng đoạn OO2 hoặc giảm đoạn OO1. Cũng có thể làm cả 2 cách trên.
d. Củng cố (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau: Ôn lại kiến thức chương I – cơ học.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Tiết 17: 	ÔN TẬP
Ngày soạn: 16/11/2013
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TSHS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6A
6B
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng; kết quả tác dụng của lực; hai lực cân bằng; trọng lượng; khối lượng riêng; trọng lượng riêng; máy cơ đơn giản.
b. Về kĩ năng: : Vận dụng thành thạo các công thức đã học để giải 1 số bài tập đơn giản.
c. Về thái độ: Rèn tính tư duy lôgíc tổng hợp, thái độ nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: Bảng phụ.
b. HS: Ôn tập các kiến thức đã học và các bài tập trong sách bài tập.
3. Phương pháp giảng dạy
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hđ nhóm. 
4. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)
* Kiểm tra: Kết hợp kiểm tra trong bài mới.
*Đặt vấn đề: Vậy là ta đã biết về 1 số máy cơ đơn giản. Và chúng ta đã được nghiên cứu về mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy là 2 đại diện tiêu biểu nhất được sử dụng nhiều trong đời sống hằng ngày. Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I để chuẩn bị cho thi học kỳ I.
c. Nội dung bài mới:
HĐ 1: Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận các kiến thức đã học (18’)
- GV cho HS thảo luận và trả lời theo các câu hỏi:
1. Dùng dụng cụ nào để đo độ dài? GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? Quy tắc đo? Đơn vị độ dài (cách đổi đơn vị)? 
2. Dùng dụng cụ nào để đo thể tích? GHĐ và ĐCNN của bình chia độ? Quy tắc đo? Có mấy cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? Đơn vị thể tích (cách đổi đơn vị)? 
3. Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng? Gồm những loại nào? Công dụng của từng loại? Đơn vị đo khối lượng (cách đổi đơn vị)? Cách sử dụng cân Rôbécvan (GHĐ và ĐCNN của cân Rôbécva)?
4. Lực, hai lực cân bằng là gì? Đơn vị lực? Dụng cụ đo lực (GHĐ và ĐCNN)?
5. Khi có lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào? Cho ví dụ.
6. Trọng lực, trọng lượng là gì? Đơn vị? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
7. Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Đơn vị? Lực đàn hồi có phương, chiều, độ lớn như thế nào?
8. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng? Một vật có khối lợng 2,5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu? Hãy xác định khối lượng của một vật có trọng lượng 30N?
9. Khối lượng riêng là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng? Giải thích các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Muốn xác định khối lượng riêng của một vật phải làm như thế nào?
10. Trọng lượng riêng là gì? Viết công thức tính trọng lượng riêng? Giải thích các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Muốn xác định trọng lượng riêng của một vật phải làm như thế nào?
11. Để kéo một vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng cần một lực có cường độ ít nhất là bao nhiêu? Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
HĐ 2: Vận dụng các công thức đã học để giải một số bài tập (20’)
Bài 11.2 (SBT)
Tóm tắt: m = 397g = 0,397 kg Giải
 V = 320 cm3= 0,00032m3 Khối lượng riêng của sữa là;
 D = ? kg/m3 D == = 1184,375 (kg/m3)
 Đáp số: 1184,375kg/m3
Bài 11.3 (SBT)
Tóm tắt: V1= 10l = 0,01m3 Giải
 m = 15 kg Khối lượng riêng của cát là:
 m2= 1tấn = 1000kg D = = = 1500 (kg/ m3)
 V3= 3m3 Thể tích của một tấn cát là: 
 a) V2=? V2 = = = (m3)
 b) P =? Khối lượng của 3m3 cát là:
 m3= V3.D = 3.1500 = 4500 (kg)
 Trọng lượng của 3m3 cát là:
 P = 10.m3 = 10.4500 = 45 000 (N)
 Đáp số: V2= 2/3 m3
 P = 45 000 N
Bài 11.4 (SBT)
Tóm tắt: m = 1kg Giải
 V = 900cm3= 0,0009m3 Khối lượng riêng của kem giặt là:
 D =? Kg/m3 D == = 11111 (kg/m3)
 Đáp số: 11111 kg/m3
Bài tập: Để kéo trực tiếp một vật có khối lượng 20kg lên cao theo phương thẳng đứng cần một lực có cường độ ít nhất là bao nhiêu?
Tóm tắt: m = 20kg Giải
 F = ? N Trọng lượng của vật đó là:
 P = 10.m = 10.20 = 200 (N)
 Để kéo một vật có khối lượng 20kg lên theo 
 theo phương thẳng đứng cần một lực có cường
 độ ít nhất bằng trọng lượng của vật:
 F = P = 200 N
 Đáp số: 200N
d. Củng cố (3’)
- Giáo viên nhắc lại hệ thống thống kiến thức, những kiến thức cần nhớ kỹ.	 
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
-Tự ôn tập lại các kiến thức đã học, giải lại các bài tập trong SBT
- Nghiên cứu lại cách kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
- Chuẩn bị cho tiết sau Thi học kỳ I.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
TIẾT 18 :	KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngày soạn: 10/12/2013
Kiểm tra ở lớp :
Lớp
Ngày kiểm tra
TSHS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6A
6B
Mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: từ tiết 01 đến tiết 17 theo PPCT (sau khi học xong tiết 17: Ôn tập)
Mục đích kiểm tra:
Đối với Hs: kiểm tra việc nắm vững kiến thức của Hs về các nội dung đã học ở trong học kỳ I.
Đối với Gv: qua việc kiểm tra việc nắm kiến thức của Hs, Gv phân loại được học sinh và có kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học hoặc kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo Hs trong học kỳ II.
Hình thức kiểm tra
Tự luận 100%.
Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
1. Đo độ dài, đo thể tích
Nêu được cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước
Số câu hỏi
1
C1
1
C1
Số điểm
2
2
2. Khối lượng và lực
Nêu được trọng lực là gì. Đơn vị của trọng lực.
Nêu phương, chiều của trọng lực.
Vận dụng được công thức ; P = 10m
Số câu hỏi
0,5
C2a
0,5
C2b
1
C3
2
C2, C3
Số điểm
1
1
3
5
3. Máy cơ đơn giản
Nêu được các máy cơ đơn giản
Biết kể một số loại máy cơ đơn giản trong gia đình
Số câu hỏi
0,5
C4a
0,5
C4b
1
Số điểm
1
2
3
Tổng số câu
2
0,5
1,5
4
Tổng số điểm
4
1
5
10
Nội dung đề kiểm tra
Câu 1: (2 điểm)
Em hãy nêu cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước.
Câu 2: (2 điểm)
Trọng lực là gì ? Đơn vị của trọng lực là gì ? 
Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Câu 3: (3 điểm)
Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích V = 4m3 và khối lượng riêng của sắt là D = 7800 kg/m3
Câu 4: (3 điểm)
Có mấy loại máy cơ đơn giản thường dùng ? Đó là những loại nào?
Em hãy kể tên một số loại máy cơ đơn giản có trong gia đình em ?
Tóm tắt đáp án và biểu điểm
Câu 1: (2 điểm)
Cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước:
Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. 	 (1 điểm)
Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
Trọng lực là lực hút của Trái Đất. (0,5 điểm)
Đơn vị của trọng lực là Niutơn. Ký hiệu là N (0,5 điểm)
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái đất. (1 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
Khối lượng của chiếc dầm sắt là: 
 => m = D.V = 7800.4 = 31200 (kg) (1,5 điểm)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là: 
P = 10m = 10.31200 = 312000 (N) (1,5 điểm)
Câu 4: (3 điểm)
Có 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.	(1 điểm)
Một số loại máy cơ đơn giản thường dùng trong gia đình như: xà beng, kéo, búa nhổ đinh, mặt phẳng nghiêng …	(2 điểm)
Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
…………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 19 – Bài 16: 	RÒNG RỌC
Ngày soạn: 29/12/2013
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TSHS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6A
6B
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Biết cấu tạo và tác dụng của ròng rọc.
b. Về kĩ năng: Làm được thí nghiệm kiểm chứng.
c. Về thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: Quả nặng, ròng rọc, dây treo, lực kế, giá TN
b. HS: kẻ trước bảng 16.1; nghiên cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
4. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5’)
* Kiểm tra: Có mấy loại máy cơ đơn giản? Nêu tác dụng của đòn bẩy ?
*Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết là có 3 loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc. Ở các tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy. Hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu về ròng rọc để biết được khi dùng nó thì có lợi về lực như thế nào?
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu về ròng rọc (5’)
HS: đọc thông tin và trả lời C1.
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1.
HĐ 2: Tác dụng của ròng rọc (17’)
HS: làm TN và thảo luận với câu C2 + C3.
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 + C3.
HS: suy nghĩ và trả lời C4.
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4.
HĐ 3: Vận dụng (10’)
HS: suy nghĩ và trả lời C5.
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5.
HS: suy nghĩ và trả lời C6.
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6.
HS: suy nghĩ và trả lời C7.
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7.
I. Tìm hiểu về ròng rọc
- Ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định.
C1:
a, ròng rọc cố định.
b, ròng rọc động.
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm:
C2: 
Lực kéo vật lên trong trường hợp
Chiều của lực kéo
Cường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
2 N
Dùng ròng rọc cố định
Từ trên xuống
2 N
Dùng ròng rọc động
Từ dưới lên
1 N
2. Nhận xét:
C3: 
a, dùng ròng rọc cố đinh:
- chiều lực kéo: thay đổi.
- cường độ lực kéo: không thay đổi.
b, dùng ròng rọc động:
- chiều lực kéo: không thay đổi.
- cường độ lực kéo: giảm đi.
3. Rút ra kết luận:
C4: 
a, … cố định ….
b, … động ….
III. Vận dụng.
C5: 
- kéo nước
- đưa vật liệu xây dựng lên cao …
C6: dùng ròng rọc có thể làm đổi hướng của lực kéo hoặc làm giảm lực kéo.
C7: sử dụng hệ thống b có lợi hơn vì có ròng rọc động sẽ được lợi về lực kéo.
d. Củng cố (6’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm.
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết.
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị cho giờ sau.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Tiết 20 : 	TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC 
Ngày soạn: 29/12/2013
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TSHS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6A
6B
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: củng cố những kiến thức cơ bản về cơ học đã học ở chương I.
b. Về kĩ năng: vận dụng kiến thức vào việc giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế.
c. Về thái độ: yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ ô chữ phần trò chơi ô chữ.
b. HS: ôn lại toàn bộ kiến thức chương I, kẻ trước vào vở ô chữ phần trò chơi ô chữ.
3. Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1’)
* Kiểm tra: (lồng trong giờ học).
*Đặt vấn đề: Vậy là chúng ta đã nghiên cứu xong những kiến thức về cơ học. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi hệ thống lại những kiến thức đó.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Ôn tập (7’)
- Gv y/c Hs trả lời những câu hỏi mà phần ôn HK I chưa ôn đến.
(?) Nêu tên 3 loại máy cơ đơn giản mà em đã học?
(?) H·y nªu tªn cña m¸y c¬ ®¬n gi¶n mµ ng­êi ta dïng trong c¸c c«ng viÖc hoÆc dông cô sau :
- KÐo mét thïng bª t«ng lªn cao ®Ó ®æ trÇn nhµ.
- §­a mét thïng phuy nÆng tõ mÆt ®­êng lªn sµn xe t¶i
-C¸i ch¾n «t« nh÷ng ®iÓm b¸n vÐ trªn ®­êng cao tèc. 
- Hs hoạt động cá nhân, lần lượt trả lời.
HĐ 2: Vận dụng (7’)
- y/c Hs làm câu 5.
- Hs làm việc theo nhóm.
- y/c đại diện 1 nhóm trình bày tại chỗ.
- 1 Hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét, đánh giá và chốt lại vấn đề đúng.
HĐ 3: Trò chơi ô chữ (23’)
- Gv đặt ra từng câu hỏi và y/c từng Hs lần lượt trả lời.
* Ô chữ thứ nhất:
 (?) M¸y c¬ ®¬n gi¶n gióp lµm thay ®æi ®é lín cña lùc?
(?) Dông cô ®o thÓ tÝch?
(?) PhÇn kh«ng gian mµ vËt chiÕm chç 
(?) Lo¹i dông cô gióp con ng­êi lµm viÖc dÔ dµng h¬n?
(?) Dông cô gióp lµm thay ®æi c¶ ®é lín vµ h­íng cña lùc?
(?) Lùc hót cña tr¸i ®Êt t¸c dông lªn vËt?
(?) ThiÕt bÞ gåm c¶ rßng räc ®éng vµ rßng räc cè ®Þnh?
(?) H·y nªu néi dung cña tõ hµng däc trong c¸c « in ®Ëm ?
* Ô chữ thứ hai:
(?) Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, (8 ô).
(?) Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật, (9 ô).
(?) Cái gì dùng để đo khối lượng, (6 ô).
(?) Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ép lò xo lại, ( 9 ô).
(?) Máy cơ đơn giản có điểm tựa, (6 ô).
(?) Dụng cụ mà thợ may thường dùng để lấy số đo cơ thể khách hàng, (8 ô).
(?) Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ khái niệm gì?
I.Ôn tập
12. mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.
13.
- Rßng räc 
- MÆt ph¼ng nghiªng
 - §ßn bÈy
II. VËn dông
5. 
a) mÆt ph¼ng nghiªng
b) rßng räc cè ®Þnh 
c) §ßn bÈy 
d) rßng räc ®éng
III. Trß ch¬i « ch÷ 
A - ¤ ch÷ thø nhÊt: 
1. Rßng räc ®éng
2.B×nh chia ®é. 
3. ThÓ tÝch.
4. M¸y c¬ ®¬n gi¶n.
5. MÆt ph¼ng nghiªng.
6. Träng lùc.
7. Pal¨ng.
Tõ hµng däc: ®iÓm tùa
B - ¤ ch÷ thø hai: 
Trọng lực.
Khối lượng.
Cái cân.
Lực đàn hồi.
Đòn bẩy.
Thước dây
Từ hàng dọc: lực đẩy
d. Củng cố (5’)
- GV lưu ý Hs những kiến thức trọng tâm về cơ học cần phải nhớ.
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Ôn lại những kiến thức trọng tâm trong chương I.
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới.
5. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Tiết 21 - Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Ngày soạn: 02/01/2014
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TSHS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6A
6B
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: 
- Thể tích , chiều dài của vật rắn tăng lên khi nóng lên , giảm đi khi lạnh.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. 
b. Về kĩ năng: Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết .
c. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn.
b. HS: nước, khăn lau khô, học bài cũ và nghiên cứu trước bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)
* Kiểm tra: (lồng trong giờ học).
*Đặt vấn đề: Như SGK.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Làm thí nghiệm (10’)
- GV giới thiệu TN trong SGK, hướng dẫn Hs thực hiện TN.
- HS: làm TN và nêu nhận xét.
- Đại diện các nhóm Hs trình bày nhận xét.
- Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
HĐ 2: Trả lời câu hỏi (6’)
- GV y/c HS thảo luận và trả lời C1, C2
(?) T¹i sao khi h¬ nãng qu¶ cÇu l¹i kh«ng lät qua vßng kim lo¹i?
(?) T¹i sao khi nhóng vµo níc l¹nh qu¶ cÇu l¹i lät qua vßng kim lo¹i?
- Hs đứng tại chỗ trình bày câu trả lời.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho cả 2 câu C1 và C2. 
HĐ 3: Rút ra kết luận (10’)
(?) Từ TN trên chúng ta có thể rút ra kết luận gì?
- GV y/c HS hoàn thiện câu C3.
- Hs đựng tại chỗ trình bày.
- GV cho HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung.
- GV nêu phần chú ý.
(?) C¸c chÊt r¾n në ra khi nãng lªn , co l¹i khi l¹nh ®i , vËy c¸c chÊt r¾n kh¸c nhau gi·n në v× nhiÖt cã gièng nhau kh«ng?
- y/c hs quan s¸t b¶ng ghi ®é t¨ng chiÒu dµi cña c¸c thanh kim lo¹i kh¸c nhau cã chiÒu dµi ban ®Çu lµ 100cm. khi t¨ng 500C và cùng thảo luận để trả lời C4.
- GV nhận xét câu trả lời của Hs.
HĐ 4: Vận dụng (10’)
- Gv y/c Hs thảo luận theo nhóm các câu C5, C6, C7.
- HS hoạt động nhóm.
- GV cho đại diện các nhóm lần lượt trình bày câu trả lời của nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho câu trả lời nhóm bạn.
 - GV tổng hợp các ý kiến, sửa sai và đưa ra kết luận chung cho câu trả lời.
1. Làm thí nghiệm
Bố trí TN như hình 18.1(SGK)
2. Trả lời câu hỏi
C1: Vì quả cầu nở to ra nên không còn chui lọt vòng kim loại.
C2: Vì quả cầu thu nhỏ lại nên chui lọt vòng kim loại.
3. Rút ra kết luận.
C3: 
a, …. tăng ….
b, …. lạnh đi ….
Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật.
C4: các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau.
4. Vận dụng
C5: Vì khi nung 

File đính kèm:

  • docGiao an ly 6 full chuan 2 cot.doc
Giáo án liên quan