Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tuần 3 - Tiết 7 - Bài tập

Chú ý M của ngược chiều nhau.

H5. TA > TB. Nhận xét gì?

H6. Viết pt ĐLH cho vật B trường hợp không có ma sát. Nhận xét.

-Hướng dẫn tính Fms  hệ số ma sát.

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tuần 3 - Tiết 7 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. ChuÈn bÞ: 
1. Gi¸o viªn:
- Dù kiÕn c¸c ph­¬ng ¸n cã thÓ x¶y ra.
- VÏ b¶ng tãm t¾t ch­¬ng 1 lªn b×a vµ tãm t¾t c¸c c©u hái gióp häc sinh n¾m ®­îc c«ng thøc vµ ph­¬ng tr×nh m« t¶ chuyÓn ®éng quay cña vËt r¾n quanh mét trôc.
- §äc gîi ý bµi to¸n mÉu trong SGV.
2. Häc sinh: 
- ¤n c¸c kiÕn thøc, c¸c c«ng thøc vµ ph­¬ng tr×nh ®éng lùc häc cña chuyÓn ®éng quay ®Ó cã thÓ gi¶i ®­îc c¸c bµi tËp vÝ dô d­íi sù gîi ý cña gi¸o viªn.
- ¤n l¹i ph­¬ng ph¸p ®éng lùc häc ë líp 10.
III. Tiến trình lên lớp:
1)Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
2)Tổ chức hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng 1: (5 phót) : ¤n tËp.
H§ cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
KiÕn thøc cÇn ®¹t
- T×nh h×nh häc sinh.
- Yªu cÇu: tr¶ lêi vÒ các công thức động lực học chuyÓn ®éng cña vËt r¾n.
- B¸o c¸o t×nh h×nh líp.
- Tr¶ lêi c©u hái cña GV.
- NhËn xÐt b¹n. 
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
-Sử dụng phép tương tự.
P4:Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.
Hs tái hiện lại được các kiến thức động lực học vật rắn
Ho¹t ®éng 2: (5 phót) :Bµi tËp vÒ ®éng lùc häc vËt r¾n. PhÇn 1. Tãm t¾t ph­¬ng ph¸p gi¶i.
* N¾m ®­îc c¸c b­íc c¬ b¶n gi¶i bµi tËp vÒ ®äng lùc häc vËt r¾n.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
KiÕn thøc cÇn ®¹t
- Ph­¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp ®éng lùc häc chÊt ®iÓm?
- VËn dông víi vËt r¾n nh­ thÕ nµo?
- Tr×nh bµy ph­¬ng ph¸p gi¶i?
- NhËn xÐt tãm t¾t ph­¬ng ph¸p gi¶i.
- Nªu ph­¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp ®éng lùc häc chÊt ®iÓm.
- Nªu ph­¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp vÒ vËt r¾n.
- NhËn xÐt bæ xung cho b¹n.
P8: xác định mục đích, đề xuất phương án
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của 
mình 
Hs rút ra được phương pháp chung giải quyết các bài tập vật rắn
I) Ph­¬ng ph¸p gi¶i: 
+ X¸c ®Þnh hÖ vËt cã nh÷ng vËt nµo?
+ Tõng vËt cã lùc nµo t¸c dông, monem lùc nµo t¸c dông?
+ ViÕt ph­¬ng tr×nh ®éng lùc häc cho tõng vËt.
+ Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh trªn ta t×m ®­îc ®¹i l­îng ch­a biÕt.
Hoạt động 3	(12’). Giải bài tập số 1.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KiÕn thøc cÇn ®¹t
-Giới thiệu bài toán số 1: 
Nhấn mạnh cho :Tìm I khi biết g và M tác dụng lên vật.
-Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán bằng gợi ý:
H1: phân tích các giai đoạn chuyển động cùa bánh xe. Trong mỗi giai đoạn, bánh xe chuyển động thế nào?
H2: Trong mỗi giai đoạn, hãy viết công thức, phương trình thích hợp cho chuyển động.
-Cần lưu ý HS: giá trị đại số của M cho từng giai đoạn chuyển động.
H3: Trong suốt quá trình chuyển động, những momen lực nào tác dụng?
Nhận xét.
-Hướng dẫn HS tìm I có thể dùng momen lực tổng hợp M hoặc momen của lực Fms, chú ý g của từng giai đoạn.
H4: Hãy viết công thức tính động năng của bánh xe quay quanh trục. Ở đây tốc độ góc có giá trị nào?
+Một HS đọc bài toán 1 (SGK)
+HS phân tích, tóm tắt bài toán.
-Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả câu a)
-Phân tích, tính toán theo yêu cầu.
-Ghi nhận đóng góp của bạn, nhận xét, đánh giá của GV.
-Xác định tổng momen lực tác dụng vào bánh xe.
(HS sẽ sai lầm khi tính Mms = 0,25 Mi > 0 )
-Thảo luận, chọn giá trị tốc độ góc w thích hợp.
w = wI = 15rad/s
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
-X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
Hs giải quyết được các bài tập
a) Gia tốc góc của bánh xe:
-Giai đoạn quay nhanh dần đều:
wo = 0; Dt1 = 10s
w1 = 15 rad/s
-Giai đoạn quay chậm dần đều:
w1 = 15 rad/s
w2 = 0; Dt2 = 30s
b) Momen quán tính của bánh xe: M = I.g
* Nếu M = M1 + Mms 
Với Mms = -0,25M1
Thì g = g1 = 1,5 rad/s2
Þ I = 10 kg.m2
* Nếu M = Mms = -5 Nm
g = g2 
Þ I = 10 kg.m2
c) Động năng quay của bánh xe (đầu giai đoạn quay chậm dần đều)
Wđ 
Hoạt động 4 (10’)Giải bài tập số 2.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
-Giới thiệu bài toán 2 
Nêu câu hỏi gợi ý
H1: Momen hãm tính bằng công thức nào?
H2: Momen quán tính đĩa tròn tính bằng công thức nào?
H3: Giả thiết nào của bài toán cho phép xác định được gia tốc góc?
-Phân tích phần trình bày và cách giải của HS. Cho HS nhận xét kết quả.
-Hướng dẫn HS giải bài toán bằng cách áp dụng định lí động năng.
-HS đọc và phân tích đề.
Đĩa tròn đồng chất:
M = 1kg; R = 20cm.
-Thảo luận, chọn công thức giải bài toán.
-Cá nhân luyện tập và trình bày kết quả.
-Ghi nhận cách giải bằng định lí động năng. DWđ = A
 với S = R.j
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
-X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
Hs giải quyết được các bài tập
a)Momen hãm.
 M = I.g với
Trong đó 
Þ M = -0,1 N.m
b)Thời gian:
từ w = 0; w0 = 10 rad/s
 g = -5 rad/s
Tìm 
Hoạt động 5. (12’) Giải bài tập số 3.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KiÕn thøc cÇn ®¹t
*Giới thiệu, hướng dẫn bài toán số 3 
Hướng dẫn HS chọn 1 chiều dương cho chuyển động của mỗi vật.
-Giới thiệu mục tiêu của bài toán: Giải ài toán hệ 3 vật bằng cách vận dụng phương pháp ĐLH và công thức chuyển động quay của vật rắn.
-Hướng dẫn giải bài toán bằng câu hỏi gợi ý.
H1: Phân tích lực tác dụng lên mỗi vật trong hệ.
-Lưu ý HS: dây không trượt trên ròng rọc: a = Rg và ròng rọc quay nhanh dần đều vì a và g không đổi.
H2. Góc quay của ròng rọc trong 2 vòng và thời gian quay liên hệ bằng công thức nào?
H3. Nhận xét gì về gia tốc của hai vật và gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vành ròng rọc? Liên hệ giữa at và g xác định bằng biểu thức nào?
H4. Phương trình ĐLH áp dụng cho chuyển động của vật A và ròng rọc có dạng thế nào?
-Hướng dẫn HS viết phương trình chuyển động cho 2 vật, thực hiện những tính toán theo yêu cầu.
Chú ý M của ngược chiều nhau.
H5. TA > TB. Nhận xét gì?
H6. Viết pt ĐLH cho vật B trường hợp không có ma sát. Nhận xét.
-Hướng dẫn tính Fms ® hệ số ma sát.
Vẽ hình, phân tích NỘI DUNG CẦN ĐẠT bài toán.
-Ba HS lên bảng, vẽ các lực tác dụng lên vật A, B và ròng rọc.
-Thảo luận nhóm, xác định công thức, phương trình phù hợp với chuyển động của mỗi vật. 
-Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi hướng dẫn.
-Cá nhân luyện tập, trao đổi nhóm, trình bày kết quả.
-Thảo luận nhóm, viết pt ĐLH cho chuyển động tịnh tiến của vật A, chuyển động quay của ròng rọc.
-Một HS lên bảng thực hiện tính toán TA, TB.
-Dự đoán (m của ròng rọc đáng kể)
-HS viết pt ĐLH cho vật B.
 TB = ma
TB > ma. Nêu nhận xét.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
-X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
Hs giải quyết được các bài tập
a) Gia tốc góc của ròng rọc:
w0 = 0. 
t = 2s được j = 2.2p (rad)
Áp dụng tìm :
g = 2prad/s2 = 6,28rad/s2
b) Gia tốc của hai vật:
Gia tốc của hai vật bằng gia tốc bằng gia tốc tiếp tuyến của điểm trên vành ròng rọc.
a = Rg = 0,628 m/s2
c) Lực căng của dây ở hai bên ròng rọc:
-Vật A:
Hay P – TA = ma
® TA = P - ma = 9,17N
-Ròng rọc: 
Thay số: TB = 6,03 N
Vì TA = TB: ròng rọc có khối lượng đáng kể.
d) Nếu không có ma sát:
TB = ma.
Vì TB > ma. Có ma sát.
Ta có TB – Fms = ma
® Fms = TB – ma ,Fms = m.N = mmg.
Tìm m = 0,55
Ho¹t ®éng 6: (2 phót): VËn dông, cñng cè.
H§ cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
- Trong giê.
- §äc bµi häc thªm vµ tãm t¾t ch­¬ng I.
- §¸nh gi¸, nhËn xÐt kÕt qu¶ giê d¹y.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.
Ho¹t ®éng 7: (2 phót): H­íng dÉn vÒ nhµ:
H§ cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
- Lµm bµi cßn l¹i trong SGK.
- BT trong SBT: 
- §äc bµi sau; ¤n tËp giê sau kiÓm tra.
- Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ.
- VÒ lµm bµi vµ ®äc SGK bµi sau.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 
 ...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 1/9/2014
Ngày giảng: 
Tuần 4	 Tiết 10: Bài 6- DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Thông qua quan sát có khái niệm về chuyển động dao động, dao động tuần hoàn, chu kì.
- Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc lò xo và dẫn đến phương trình dao động.
- Hiểu rõ các đặc trưng của dao động điều hòa: biên độ, pha, pha ban đầu, tần số góc
- Biết biểu diễn một dao động điều hòa bằng vectơ quay.
2) Kĩ năng:
- Vận dụng tốt kiến thức về doa động điều hào, từ điều kiện ban đầu suy ra được biên độ, pha ban đầu. Giải tốt các bài tập về dao động điều hòa.
3)Thái độ:
 -Nghiêm túc,tích cực xây dựng bài
II. Chuẩn bị:
 1)Giáo viên: chuẩn bị con lắc lò xo thẳng đứng, con lắc lò xo nằm ngang, đồng hồ bấm giây để đo chu kì.
 2)Học sinh: Ôn tập về đạo hàm của hàm số, ý nghĩa cơ học của đạo hàm: trong chuyển động thẳng: Vận tốc của chất điểm bằng đạo hàm của tọa độ theo thời gian; Gia tốc bằng đạo hàm của vận tốc.
III. Tiến trình lên lớp:
1)Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
2)Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1. (5’) Tìm hiểu DAO ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
-Cho HS quan sát chuyển động của con lắc dây, con lắc lò xo thẳng đứng, con lắc lò xo nằm ngang. Nêu câu hỏi gợi ý:
H1. Nhận xét về các đặc điểm của các chuyển động này?
-Phân tích hình 6.1a và hình 6.2. Chỉ ra cho HS sự thay đổi của góc lệch a.
®Giới thiệu dao động tuần hoàn.
H2. Thế nào là dao động tuần hoàn? Thế nào là chu trình?
-Quan sát, rút ra kết luận.
+ Có một vị trí cân bằng.
+ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
-Tìm hiểu hình 6.2. Phát hiện một giai đoạn của chuyển động được lặp lại liên tiếp và mãi mãi.
-K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
HS nắm được các định nghĩa,khái niệm trong dao động
1.Dao động:
a) Định nghĩa: Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng.
b) Dao động tuần hoàn:
-Dao động có một giai đoạn được lặp lại liên tiếp và mãi mãi gọi là dao động tuần hoàn.
-Giai đoạn nhỏ nhất được lặp lại gọi là một dao động toàn phần hay một chu trình.
-Chu kỳ T(s): là thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần
-Tần số f = 1/T (Hz): là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây
Hoạt động 2. (15’) Thiết lập phương trình động lực học của vật dao động trong con lắc lò xo-Nghiệm của phương trình ĐLH-Dao động điều hòa
H1. Mô tả cấu tạo của con lắc lò xo?
H2. Khi vật dao động, ở vị trí bất kì có li độ x. Phân tích các lực tác dụng vào vật.
H3. Theo định luật II N, pt chuyển động của vật được viết thế nào?
H4. Pt F = ma với F tính thế nào? Độ lớn gia tốc a xác định thế nào?
-Giới thiệu pt vi phân:
 x” + w2x = 0
-Giới thiệu pt ĐLH và nghiệm của pt.
Yêu cầu HS nhận xét ® kết luận về dao động điều hòa?
H5. dao động điều hòa là gì?
Trả lời các câu hỏi gợi ý, thiết lập pt như nội dung SGK.
-Ghi nhận giới thiệu của GV.
-Trả lời câu hỏi C2, để nghiệm lại pt có nghiệm 
-K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. 
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. 
--Nêu được con lắc lò xo là gì.
-Viết được phương trình động lực học của vật dao động trong con lắc lò xo.1) con lắc lò xo: 
-Nêu được dao động điều hoà là gì.
-Viết được phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo.2) Lập pt ĐLH:
-Lập trục Ox (hình vẽ)Gọi x = : li độ
-Lực hồi phục (lực đàn hồi) F = -kx (1)
-Theo định luật II Niutơn: F = ma (2)
(1) và (2): ma = -kx
 (*) Đặt 
3)Nghiệm phương trình động lực học có dạng 
*Định nghĩa dao động điều hòa:là dao động mà li độ là hàm côsin hay sin của thời gian nhân với một hằng số
Hoạt động 3. (7’) Tìm hiểu: Các đặc trưng của DĐĐH, đồ thị (li độ) của DĐĐH.
Cho HS phân tích pt:
Xác định ý nghĩa của từng đại lượng trong pt.
Cho HS quan sát đồ thị li độ DĐĐH « j = 0 theo hình 6.4.
Yêu cầu HS tự luyện tập.
Sử dụng SGK, ghi nhận ý nghĩa của từng đại lượng trong pt 
Ghi nhận cách vẽ đồ thị theo hình 6.4
+ A (dương): biên độ.
A = xmax ứng với 
: pha dao động tại thời điểm t (rad)
+ j: pha ban đầu ứng với pha vào thời điểm t=0 (rad)
+ w: tần số góc của dao động (rad/s) hoặc (độ/s)
Hoạt động 4 (5’) Tìm hiểu: Chu kì – Tần số của DĐĐH.
-Yêu cầu Hs quan sát, phân tích đồ thị li độ (hình 6.4)
Nêu nhận xét bằng việc trả lời câu hỏi:
? Nhận xét gì về khoảng thời gian 
-Giới thiệu cho HS T và f của DĐĐH. Yêu cầu HS lập biểu thức tính T và f đối với con lắc lò xo.
-Phân tích đồ thị và ghi nhận kiến thức.
-Thảo luận, lập công thức tính T và f của con lắc lò xo.
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. 
Phát biểu được định nghĩa về các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà : : chu kì, tần số, tần số góc, biên độ, pha, pha ban đầu. 
Viết được các công thức liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc.
Viết được công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo.
-Chu kì:
Với con lắc lò xo:
Hoạt động 5. (8’) Tìm hiểu: Vận tốc, gia tốc trong DĐĐH
Hướng dẫn HS xác định biểu thức vận tốc, gia tốc bằng câu hỏi gợi ý.
H1. Từ pt li độ và ý nghĩa cơ học của đạo hàm, xác định biểu thức vận tốc và gia tốc trong DĐĐH.
H2. hãy so sánh sự lệch pha của li độ và vận tốc; li độ và gia tốc.
-Hướng dẫn HS xác định j của x và v, a ® sự lệch pha của chúng
-Xác định pt vận tốc, gia tốc trong DĐĐH. Rút ra nhận xét.
-Thảo luận nhóm, xác định pha ban đầu của x, v, a.
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. 
-X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí.
Viết được các công thức vận tốc gia tốc và mối liên hệ giã các đại lương x,v,a
2)Vận tốc trong DĐĐH
v = x’
Vận tốc sớm pha p/2 so với li độ x; x trễ pha p/2 so với v
2) Gia tốc trong DĐĐH:
a = v’ = x”
Gia tốc ngược pha với li độ.
Hoạt động 6. (5’) Vận dụng-Củng cố.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Kiến thức cần đạt
- Yêu cầu hs tr¶ lêi c©u hái trong SKG.
- Tãm t¾t bµi Þ ®¸p ¸n cã gîi ý.
- §¸nh gi¸, nhËn xÐt kÕt qu¶ giê d¹y.
- §äc SGK.
- Tr¶ lêi c©u hái phÇn ®· häc.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.
Phương trình dao động của một vật là: (cm).
Xác định biên độ, tần số góc, chu kì và tần số của dao động.
Xác định pha của dao động tại thời điểm t = 0,25s, từ đó suy ra li độ tại thời điểm ấy
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 
 ...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 1/9/2014
Ngày giảng: 
Tuần 4	 Tiết 11: Bài 6- DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Thông qua quan sát có khái niệm về chuyển động dao động, dao động tuần hoàn, chu kì.
- Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc lò xo và dẫn đến phương trình dao động.
- Hiểu rõ các đặc trưng của dao động điều hòa: biên độ, pha, pha ban đầu, tần số góc
- Biết biểu diễn một dao động điều hòa bằng vectơ quay.
2) Kĩ năng:
- Vận dụng tốt kiến thức về doa động điều hào, từ điều kiện ban đầu suy ra được biên độ, pha ban đầu. Giải tốt các bài tập về dao động điều hòa.
3)Thái độ:
 -Nghiêm túc,tích cực xây dựng bài
II. Chuẩn bị:
 1)Giáo viên: chuẩn bị con lắc lò xo thẳng đứng, con lắc lò xo nằm ngang, đồng hồ bấm giây để đo chu kì.
 2)Học sinh: Ôn tập về đạo hàm của hàm số, ý nghĩa cơ học của đạo hàm: trong chuyển động thẳng: Vận tốc của chất điểm bằng đạo hàm của tọa độ theo thời gian; Gia tốc bằng đạo hàm của vận tốc.
III. Tiến trình lên lớp:
1)Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
2)Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài củ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
-Yêu cầu hs trả lời:
+Định nghĩa dao động điều hòa.Viết phương trình và nêu các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
+ Làm bài toán: Cho phương trình dao động cm
 - Xác định biên độ, chu kì,của vật dao động.
 - Tính li độ, vận tốc, gia tốc của vật sau kkhi dao động được 1; 1,5; 2 giây 
-1 Hs lên bảng trả lời
-Hs khác nhận xét
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
-K4: Vận dụng vào bài tập
-Đinh nghĩa,viết được công thức,nêu được các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
-Giải được bài toán
Hoạt động 2. (10’) Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay.
-Trình bày nội dung ở cột chính. Vẽ hình 6.6; 6.7. dẫn đến công thức 6.11 và nêu kết luận ở cột này.
Có thể gợi ý cho HS sau khi giới thiệu vectơ (hình 6.6) bằng câu hỏi:
H1. Ở thời điểm bất kì t, góc giữa trục Ox và vectơ biểu diễn đại lượng nào của DĐĐH?
H2. Xác định độ dài đại số của hình chiếu vectơ quay trên trục Ox vào một thời điểm t bất kì. Nhận xét.
-Phân tích hướng dẫn HS phát hiện mối quan hệ giữa DĐĐH và một chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, tốc độ góc w, bán kính đường tròn bằng A.
-Đọc SGK, tìm hiểu và ghi nhận nội dung GV giới thiệu.
-Một HS lên bảng xác định:
-Nêu kết luận của SGK.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. 
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. 
-Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ vectơ quay.
Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng véctơ quay.
-Để biểu diễn DĐĐH 
 ta dùng 1 ve

File đính kèm:

  • docgiao an 12nc tuan 34co ki nang chuyen biet.doc