Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 1- Tiết 1, 2 - Tôi đi học

Đối tượng thường là các sự vật, đồ vật

-Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật

-Đảm bảo tính khách quan, khoa học

-Ít dùng tưởng tượng, so sánh

-Dùng số liệu cụ thể, chi tiết

-Ứng dụng trong nhiều tình huống cuợc sống, Văn hóa, Khoa học

-Thường theo 1 số y/c giống nhau (mẫu)

-Đơn nghĩa

 

doc263 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3071 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 1- Tiết 1, 2 - Tôi đi học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biệt để bộc lộ nỗi xót xa, đau đớn trước cảnh nước mất nhà tan.
? Hãy nêu ý chính của mỗi phần theo bố cục SGK đã chia ?
1. Tâm trạng người cha trong cảnh chia ly:
 * Gọi hs đọc lại 8 câu thơ đầu.
? Cảnh chia ly diễn ra trong bối cảnh không gian như thế nào ? Thể hiện cụ thể ở những từ ngữ nào ?(ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu)
? Trong bối cảnh ấy, hoàn cảnh và tâm trạng của 2 nhân vật cha và con như thế nào ? Tìm những chi tiết chứng minh ?(chốn ái Bắc – cõi giời Nam (nước mất, nhà tan) )
? Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của người cha có ý nghĩa như rhế nào?
? Xác định nghệ thuật mà TG sử dụng thành công ở đoạn thơ này ?- NT : dùng từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mòn à lột tả được hoàn cảnh, không gian, tâm trạng của nhân vật.
2. Hiện tình đất nước :* Gọi hs đọc 20 câu giữa.
? Đoạn thơ cho biết cảnh tình đất nước bấy giờ ra sao ? Nó có tác dụng như thế nào đối với những người đương thời vào đầu những năm 20 của TK XX ? Tại sao ?
 * Gọi 1 hs đọc đoạn “ Thảm vong quốc…lầm than nỗi này”
? Tìm trong đoạn thơ những từ ngữ và hình ảnh thơ diễn tả cảm xúc mạnh của nhân vật ? Từ đó cho ta hiểu được tâm trạng của người cha như thế nào ?
? “ Vong quốc, cơ đồ” nghĩa là gì ? Ngồi sự đau đớn, người cha còn có tâm trạng gì khác ? Vì sao ? ( thể hiện qua hình ảnh nào ?)
? Theo em đây có phải chỉ riêng nỗi niềm tâm sự của người cha ? Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn, TG bộc lộ cảm xúc gì của mình ?
? Nhận xét của em về giọng điệu đoạn thơ này ?
* Giọng điệu thống thiết, lâm li ( xen nỗi phẫn uất, hờn căm, mỡi dòng thơ là 1 tiếng than, 1 tiếng nấc xót xa, cay đắng à sở trường của TTK.)
? Đoạn thơ sử dung PTBĐ gì ? Dấu hiệu nào biểu thị ?
 3. Lời trao gửi cuối cùng : Gọi hs đọc 8 câu cuối.
? Đoạn thơ này người cha nói gì với con ? Nói như thế để làm gì ?
? Theo em, tại sao người cha lại nói “Giang sơn…cậy con” ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với người con ?
III. Tổng kết:
? Tại sao TG lấy “ Hai chữ nước nhà” làm đầu đề bài thơ? TG gửi gắm điều gì qua câu chuyện lịch sử trong đoạn thơ này ?
? Điều gì đã tạo nên giá trị của đoạn trích ?
HSTB
HSY -ghi
HSY - ghi
HSY t/lời
HSY đọc
HS nghe
HSTB đọc
HS nghe
HSY đọc
HSK t/lời
HS nghe-nhớ
HSTBt/lời-ghi
HSY t/lời
HSY-ghi
HS TB t/lời
HSY 
HSY đọc
HSK t/bày
HSTbt/lời-ghi
HS nghe
HSTB
HSTB-ghi
HSY-ghi
HSTB lên bảng
HSY đọc
HSY 
HSY - ghi
HSY t/lời-ghi
HSY đọc
HS nghe
HSTB đọc
HS nghe
HSK t/lời
HS nghe-nhớ
HSY t/lời
HSY đọc
HS TB t/lời-ghi
HSY -ghi
HSTbt/lời-ghi
HSY đọc
HSTB
HSY -ghi
HSY - ghi
HSY t/lời -ghi
A. Muốn làm thằng cuội
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả: sgk
 2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: Bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội” nằm trong quyển “ Khối tình con I” Xuất bản năm 1917.
b. Thể thơ: Thất ngơn bát cú Đường luật .
II. Tìm hiểu văn bản
Đọc
2. Tìm hiểu chi tiết
 a. Bốn câu đầu
- “ Đêm thu, buồn lắm, chán nữa”=> Cuộc sống trần thế khơng mang lại niềm vui cho con người => muốn lên cung trăng.
- Cung quế, cành đa => cái “ ngông” của Tản Đà => muốn thoát ly khỏi cuộc sống thực tại.
=> Hồn thơ đa cảm, độc đáo, rất ngông, chất chứa tâm sự u buồn của tác giả trước thực taị.
b. Bốn câu cuối
- Nhịp 2/2/3 => vui tươi, hớn hở, giọng thơ phấn khởi, hóm hỉnh.
- Bầu bạn cùng mây giĩ => lãng mạn, ngông nghênh.
- Tựa nhau - > tưởng tượng kì thú.
- “ Cười” -> khoái trá, mỉa mai trò đời.
=> Tâm hồn lãng mạn, bay bỗng rất ngông 
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: Thể thơ Thất ngơn bát cú Đường luật. Ngơn ngữ bình dị, giàu tính khẩu ngữ. Kết hợp tự sự và trữ tình. Giọng thơ hĩm hỉnh, duyên dáng
2. Nội dung: sgk
3. Ý nghĩa: VB thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp tồn thiện, tồn mỹ của thiên nhiên.
B. Hai chữ nước nhà
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả: sgk
 2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: Đây là bài thơ mở đầu tập “ Bút quan hoài” 
( 1924).
c. Thể thơ: Song thất lục bát
II. Tìm hiểu văn bản
Đọc
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Tâm trạng của người cha trong cảnh chia ly
-Cảnh : nơi biên giới ảm đạm, heo hút 
- Hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật : đau đớn, xót xa.
- Lời khuyên con à lời trăng trối thiêng liêng, xúc động.
b. Hiện tình đất nước
- Điêu linh, khốn khổ dưới ách ngoại xâm à gây xúc động mạnh nhất là đối với người đọc những năm 20 của TK XX.
- Từ ngữ : Kể sao xiết kể, xé tâm can, ngậm ngùi, khóc, thương tâm à Tâm trạng đau đớn, xót xa.
- Thảm vong quốc, trông cơ đồ, nòi giống lầm than à phẫn uất.
c. Lời trao gởi cuối cùng
- Nêu thế bất lực của người cha à gửi gắm, hun đúc ý chí nơi con.
 - Tin tưởng vào tài năng, ý chí của con gánh vác giang san à khích lệ, khuyên nhủ.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: Kết hợp tự sự với biểu cảm. Thể thơ truyền thốngà phong phú nhịp điệu. Giọng điệu trữ tình, thống thiết.
2. Nội dung: sgk
3. Ý nghĩa: Tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của người Việt Nam trong cảnh nước mất nhà tan.
3. Củng cố luyện tập
1/ Cho hs ôn lại phép đối trong 2 cặp câu thực, luận của thể thơ thất ngôn bát cú => nhận xét phép đối và giá trị trong 2 câu thực, luận bài này ( về ý thơ, hình ảnh, ngôn từ ).
2/ Cho hs đọc diễn cảm lại bài “ Qua Đèo Ngang” rồi nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ trong 2 bài.
 Cho hs hoạt động nhón 3 phút.
* Giảng :“ Qua Đèo Ngang” : mực thước, trang trọng, u hoài.
“ Muốn làm thằng cuội” : nhẹ nhàng, thanh thoát, tình tứ, hóm hỉnh, phóng túng, ngông nghênh.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học thuộc bài thơ, nằm nội dung bài học. Hồn thành bài tập
- Chuẩn bị: Xem các bài Tiếng Việt đã học chuẩn bị tiết sau Ơn tập tiếng Việt.(Trả lời câu hỏi sgk. Xem-làm phần luyện tập)
IV. Rút kinh nghiệm-bổ sung	 
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
Tiết 63 - ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Hệ thống hĩa các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kì 1.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản, hoặc tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Cĩ ý thức học bài, chuẩn bị bài ơn tập cẩn thận, chu đáo
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ, (nếu cần)
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, tập soạn,
III. Tiến trình dạy
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập soạn học sinh
2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên
HĐHS
Nội dung ghi bảng
 I. Từ vựng :
 1. Lý thuyết : 
GV lần lượt gọi hs đứng tại chỗ nêu lại các định nghĩa.
 nhận xét.
 2. Thực hành :
a. GV treo bảng phụ, gọi hs lên điền vào và giải thích từ nghĩa hẹp, từ nghĩa rộng.
èTruyện dân gian : nghĩa rộng . Còn lại nghĩa hẹp.
 Câu b, c cho hs thảo luận nhóm, trình bày.
 Gv nhận xét.
 II. Ngữ pháp :
1. Lý thuyết :
Gọi hs lần lượt trình bày các định nghĩa trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép, cho ví dụ.
 GV nhận xét.
 2. Thực hành :
( Đã làm ở lý thuyết )
b, c. Gv treo bảng phụ, cho hs thảo luận nhóm 5 phút.
HSTB
HS nghe
HSTbt/lời-ghi
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ
ngôn
Truyện cười
Truyện dân gian
HS theo dõi
HS thảo luận-phát biểu
HSY nêu
HS nghe
 I. Từ vựng :
 1. Lý thuyết : 
2. Thực hành 
àTruyện dân gian : nghĩa rộng . Còn lại nghĩa hẹp.
 II. Ngữ pháp :
 1. Lý thuyết :
 2. Thực hành :
a.( Đã làm ở lý thuyết )
b,c . Câu đầu là câu ghép. Có thể tách thành 3 câu đơn nhưng làm loãng ý, sự liên tục, mối liên hệ ý của nó.
Có 2 câu : câu 1 và câu 3 là câu ghép, được nối với nhau bằng quan hệ từ “ cũng như”, “ bởi vì”.
3. Củng cố luyện tập
? YCHS nêu lần lượt khái niệm các loại từ vựng 
? YCHS nêu lần lượt khái niệm các trợ từ, câu ghép, tình thái từ…
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Xem lại lí thuyết các bài. Hồn thành bài tập
- Chuẩn bị: Xem các đề bài viết số 3 chuẩn bị tiết sau Trả bài viết số 3
IV. Rút kinh nghiệm-bổ sung	 
STT
Tên bài
Khái niệm
1
Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
- Từ ngữ nghĩa rộng: Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác. 
- Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ khác.
2
Trường từ vựng
Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất nét chung về nghĩa. 
3
Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
- Từ tượng thanh là từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
=> gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, cĩ giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
4
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Từ ngữ địa phương: được sử dụng ở 1 ( hoặc 1 số) địa phương nhất định.
- Biệt ngữ xã hội: Từ ngữ được dùng trong 1 tầng lớp XH nhất định.
5
Nĩi quá
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự việc, hiện tượng được miêu tả => để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
6
Nĩi giảm, nĩi tránh
- Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển =>Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề. Tránh thô tục, thiếu lịch sự.
7
Trợ từ, thán từ
- Trợ từ là những từ chuyên đi chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu=>Dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nĩi đến ở từ ngữ đĩ. 
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc hoặc để gọi đáp
+ Vị trí: thường đứng ở đầu câu . Cĩ khi nĩ được tách ra thành 1 câu đặc biệt. +Gồm 2 loại chính : Bộc lộ tình cảm, cảm xúc và gọi đáp
8
Tình thái từ
-Tình thái từ : + Tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
 + Biểu thị sắc thái tình cảm
- Các loại tình thái: + Nghi vấn . Cầu khiến . Cảm thán. Biểu thị tình cảm.
9
Câu ghép
- Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm chủ- vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ-vị này được gọi là 1 vế câu.
- Giữa các câu ghép cĩ quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ với nhau. Các mối quan hệ thường gặp là: nguyên nhân, điều kiện(giả thiết), bổ sung, giải thích, tăng tiến….
	 TIẾT 64- TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp hs tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu nội dung của đề bài.
2. Kĩ năng: Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
3. Thái độ: Biết rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra học kì sắp tới.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ, (nếu cần)
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, tập soạn,
III. Tiến trình dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên
HĐHS
Nội dung ghi bảng
 Bài viết số 3 :
 Gọi HS nhắc lại đề bài, GV ghi lại đề lên bảng.
? Đề bài trên yêu cầu gì về thể loại, đối tượng, phạm vi tri thức, phương pháp thuyết minh. 
? Trình bày dàn bài theo yêu cầu đề ?
* Dàn bài đã soạn ở tiết 55,56 tuần 14
? YCHS xem lại bài tự nhận xét dựa vào dàn bài đã ghi.
*GVNX.
- Ưu điểm:
- Tồn tại : 
- GV dùng bảng phụ ghi các lỗi sai trên phần tồn tại - hướng dẫn hs sửa.
- GV phát bài cho --> HS đọc bài hay 
- GV thống kê và ghi điểm cho HS
HStrả lời theo yêu cầu
HSTB t/lời
HS tự ghi
HSY t/lời
HSTBt/lời
HSK t/lời-ghi
HS nghe
Đề bài: Thuyết minh về cây bút bi hoặc bút máy
1. Xác định yêu cầu
- Thể loại: Thuyết minh về đồ dùng 
- Đối tượng: Cây bút bi
- Phạm vi tri thức: Trình bày cấu tạo, cộng dụng, cách bảo quản.
- Phương pháp: phân tích, giải thích, nêu ví dụ.
2. Dàn bài (bảng phụ)
3. Nhận xét
a. HDHS tự nhận xét
b. GV nhận xét
* Ưu điểm
* Tồn tại
4. Hướng dẫn HS sửa lỗi sai : 
5. Phát bài, đọc bài làm khá, tốt :
6 Ghi điểm , thống kê : 
3. Củng cố luyện tập
? GV YCHS xem lại bàià thắc mắcà giải đáp
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Xem lại bài rút kinh nghiệm cho lần sau.
- Chuẩn bị: Ơng đồ.(Đọc bài thơ. Trả lời câu hỏi sgk)
IV. Rút kinh nghiệm-bổ sung	Duyệt tổ tuần 16
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Tuần 17 , Tiết 65 Ngày soạn: 02/12/2013 
 Ngày dạy :09/12/2013 
 	 ƠNG ĐỒ
	Vũ Đình Liêm
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức: Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hĩa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một. Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
2. Kĩ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. Đọc diễn cảm tác phẩm. Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ: Biết quý trọng những nét văn hĩa truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ, (nếu cần)
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, tập soạn,
III. Tiến trình dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Nơi dung bài mới	
Hoạt động giáo viên
HĐHS
Nội dung ghi bảng
I. Tìm hiểu chung :
? Nêu 1 vài nét chính về TG ?
? Treo bảng phụ ghi bài thơ , hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu - Gọi 2 hs đọc lại -> nhận xét.
? Quan sát lại bài thơ trên bảng , xác định thể thơ ?
? Hãy chia bố cục của bài thơ ?
 II. Tìm hiểu văn bản :
 1. Hình ảnh ông đồ xưa :
 * Gọi hs đọc lại 2 khổ thơ đầu.
? Oâng đồ xuất hiện trong khung cảnh về thời gian, không gian như thế nào, làm việc gì ? Quang cảnh ra sao?
? Tài viết chữ của ông đồ được Tg gợi tả qua các chi tiết nào ? Nghệ thuật ?
Chốt : Hoa tay thạo…..
 Như phượng múa... => so sánh.
? Tài năng ấy tạo cho ông đồ 1 địa vị như thế nào trong con mắt người đời ? Được biểu hiện qua những câu thơ nào?
Chốt : Bao nhiêu người thuê viết. Tấm tắt ngợi khen tài => Oâng đồ được mọi người mến mộ, quí trọng.
* Giảng : Hai khổ thơ đầu phản ánh 1 nét đẹp sinh hoạt văn hoá trong đời sống của nhân dân ta ở 1 thời kì lịch sử khá dài : đó là việc dùng câu đối đỏ treo trong nhà mỗi độ xuân về. Đồng thời vừa phản ánh vị trí của ông đồ trong 1 thời kì lịch sử ấy.
? Vậy, hình ảnh ông đồ khi xưa có thời kỳ như thế nào?( thời kỳ đắc ý)
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
 * Gọi hs đọc khổ 3 và 4 
? Oâng đồ xuất hiện trong khung cảnh về thời gian, không gian như thế nào, làm việc gì ? Quang cảnh ra sao?
? Chỉ ra hình ảnh đối lập ở 2 khổ thơ này so với hai khổ thơ đầu ? 
* Chốt: Bao nhiêu người thuê viết > vắng người thuê viết 
? Những lời thơ nào buồn nhất trong khổ 3 ? Chỉ ra biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đây và tác dụng của nó là gì ?- “Giấy đỏ buồn, nghiên sầu” => nhân hoá è nỗi buồn cô đơn hiu hắt vì mọi người dần quên lãng .
? Đọc khổ 4 và hình dung về hình ảnh ông đồ qua hai câu thơ đầu và phân tích cái hay của hai câu thơ sau
? Em cĩ nhận xét gì về thái độ của mọi người đối với ơng đồ
* Chốt :- Oâng đồ vẫn ngồi đấy lặng lẽ, cô đơn, lạc lỏng trong sự thờ ơ của mọi người 
 * Giảng: Hai câu sau: Tình trạng ế khách : Những tờ giấy đỏ không được đụng đến nên phơi ra hướng lá vàng và ông cũng bỏ mặt . Hình ảnh mưa bụi, mưa phùn gợi nỗi buồn xót xa, não ruột
? Những câu thơ này tả hình ảnh hay tả cảnh ? Gợi cảm xúc gì đối với người đọc về hình ảnh ông đồ thời nay ?
 3. Tâm tư của tác giả: 
* GV nĩi về tình hình VN đầu TKXX- văn hĩa phương Tây tràn vào VN, gạt ra ngồi lề của xã hội những nét đẹp văn hĩa truyền thống
? Đọc khổ thơ cuối có gì giống và khác trong hai chi tiết : Hoa đào và ông đồ ở khổ thơ này với hai khổ thơ đầu ? những người muôn năm cũ là ai? 
- Giống: hoa đào nở (những người muôn năm cũ ông đồ, các nhà nho ngày xưa).
 - Khác : không thấy ông đồ 
? Cảm xúc nào ẩn sau cái nhín của tác giả 
? Hai câu cuối là một câu hỏi bộc lộ tình cảm gì của tác giả ? (t/giả thương cho ai, tiếc cho cái gì)
 III. Tổng kết :
? Nhật xét những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ này ( Lời thơ, giọng thơ) 
? Bài thơ thể hiện tình cảm của ông đồ như thế nào? Từ tình cảnh ấy gợi cảm xúc gì của nhà thơ đối với người xưa cảnh cũ ?
? Em rút ra được bài học gì qua văn bản trên.
 * Chốt lại nội dung ghi nhớ SGK - Gọi hs đọc ghi nhớ.
HSY t/lời
HSY đọc
HS nghe
HSTB 
HSK-ghi
HSY đọc
HSTBt/lời-ghi
HSY t/lời
HS theo dõi
HS TB -ghi
HS nghe
HSTB-ghi
HSY đọc
HSY-ghi
HSTB 
HSY nghe
HSY t/lời
HSY ghi
HS nghe
HSTbt/lời-ghi
HS nghe
HSTbt/lời-ghi
HSY – ghi
HSTB –ghi
HSK
HSTB-ghi
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả: sgk
 2. Tác phẩm
 a. Đọc
 b. Thể thơ: ngũ ngơn
 c. Bố cục: : 3 phần 
 + Khổ 1 – 2 : Hình ảnh ông đồ xưa.
 + Khổ 3 – 4 : Hình ảnh ông đồ nay.
 + Khổ 5: Nỗi lịng của tác giả
II. Tìm hiểu văn bản
 1. Hình ảnh ơng đồ xưa
- Thời gian : Hoa đào nở, tết đến.
- Không gian : hè phố.
- Công việc : bày mực tàu, giấy đỏ => vẽ, viết câu đối.
- Quang cảnh: tươi vui, rực rỡ, nhộn nhịp.
- Mọi người: mến mộ, thán phục, quí trọng, thuê viết
=> Thời kì hồng kim của ơng đồ.
 2. Hình ảnh ơng đồ thời nay
- Thời gian : Hoa đào nở, tết đến.
- Không gian : hè phố.
- Công việc : viết câu đối.
- Quang cảnh: buồn, tiều tụy, ảm đạm
- Mọi người: thờ ơ, lãnh đạm
 - Tả cảnh ngụ tình => gợi nỗi thương xót, tiếc nối, tội nghiệp cho một lớp người ( Nho học ) bước vào thời kỳ tàn tạ, hết thời.
 3. Nỗi lịng của tác giả
- Hoa đào: vẫn cịn
- Ơng đồ: khơng cịn
=> Tình cảm xĩt thương, tiếc nuối
- Câu hỏi tu từ => thương tiếc cho lớp người xưa bị lãng quên, cho giá trị tinh thần bị tàn tạ 
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật: thể thơ ngũ ngơn hiện đại. Xây dựng hình ảnh đối lập. Kết hợp b/cảm với kể, tả. Ngơn ngữ gợi cảm.
2. Nội dung: sgk
3. Ý nghĩa: 
- Nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hĩa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai.
3. Củng cố luyện tập
- Làm phần luyện tập sgk
- Cho HS đọc diễn cảm lại văn bản
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học thuộc bài thơ, nằm nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Xem các bài văn bản đã học chuẩn bị tiết sau Ơn tập văn học.
IV. Rút kinh nghiệm-bổ sung	 
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………… 
TIẾT 66- ƠN TẬP VĂN HỌC HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hệ thống hĩa các kiến thức cĩ liên quan đến phân mơn văn như: tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thậu văn bản…..
2. Kĩ năng: Đọc-phân tích được một số nét tiêu biểu về nội dung cũng như nghệ thuật của văn bản. Biết cách sắp xếp các chi tiết một cách ngắn gọn.
3. Thái độ: Biết rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra học kì sắp tới.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ, (nếu cần)
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, tập soạn,
III. Tiến trình dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên
HĐHS
Nội dung ghi bảng
? YCHS nêu lại tên các văn bản đã học ở học kì 1 và sắp xếp theo thứ tự bảng thống kê bên dưới mục kinh nghiệm. 
?1. Cho HS tĩm tắt lại văn bản: Lão Hạc, Cơ bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Tức nước vỡ bờ...
? 2.* GV chốt dựa vào bảng thống kê bên dưới: Cả hai bài đều n

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 8.doc