Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 7 - Tiết 31: Luyện tập chung (tiếp theo)

1.Bài cũ :

+1HS lên bảng bài tập 3 tiết trước.

+Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.

-GV nhận xét.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2. Giới thiệu các hàng,giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc ,viết số thập phân bằng hoạt động cả lớp theo thứ tự như sgk trang. 37

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 7 - Tiết 31: Luyện tập chung (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dung bài:
 +Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của dòng kinh quê hương?
GDMT: Em cần làm gì để bảo vệ những cảnh đẹp đó?
Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(mái xuồng,giã bàng,ngưng lại,lảnh lót)
-Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2(tr66 sgk):Cho HS trao đổi nhóm đôi,làm vở bài tập.Gọi HS trả lời.Nhận xét,bổ sung.
Đáp án đúng-:Vần thích hợp điền vào dấu  là: iêu
Bài 3(tr 66sgk):Tổ chức cho HS lần lượt ghi những từ cần điền vào bảng con.GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
Đáp án đúng:Các từ cần điền là:kiến;tía;mía
Hỗ trợ:giải nghĩa các câu thành ngữ.
 Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Dăn HS luyện viết chính tả ở nhà
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-Liên hệ phát biểu.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe viết bài vào vở.
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS lần lượt làm các bài tập:
-HS làm bài 1 vào Vở bài tập,đổi vở chữa bài .
HS suy nghĩ ghi từ cân điền vào bảng con. 
HS nhắc lại quy tăc đánh dấu thanh các tiếng chứa iê,ia
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 13: TỪ NHIỀU NGHĨA.
I.Mục đích yêu cầu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa .(ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc , từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1 , mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) .
II. Đồ dùng: -GV:Bảng phụ
 -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
 III. .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : -HS1:đặt câu phân biệt từ đồng âmBT2 tiết trước.
-HS 2:Nêu ghi nhớ về từ đồng âm.
-GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét:
Bài1:Tổ chức cho HS dùng bút chì nối từ với nghĩa đúng.Gọi một HS nối trên bảng phụ.Nhận xét.
Lời giải đúng:Tai-nghĩa a;răng-nghĩa b; mũi- nghĩa c
Bài 2:Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi phát biểu.GV nhận xét.
 Lời giải đúng : +Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng của người và động vật được.
+Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được.
+Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
Bài 3:Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi,giải thích.
Lời giả đúng:
+Nghĩa của từ răng ở BT1 và BT 2 giống nhau :đều chỉ vật nhọn,sắc,sặp đều nhau thành hàng.
+Nghĩa của từ mũi ở BT 1 và BT 2 giống nhau:cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
+Nghĩa của từ tai ở BT 1 và BT2 giống nhau:cùng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên,chìa ra như cái tai.
Chốt ý rút ghi nhớ sgk.
Hoạt động3:Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài 1:Yêu cầu HS làm bài vào vở BT:Gạch 1 gạch dưới những từ mang nghĩa gốc,2 gạch dưói nhũng tữ mang nghĩa chuyển.Gọi một HS Gạch trên bảng phụ.GV nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Chia 3 tổ,mỗi tổ tìm VD với 1 từ vào bảng nhóm
Nhận xét ,bổ sung bài trên bảng nhóm.Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dặn HSlàm lại BT 2 vào vở.
Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS lần lượt làm các bài tậpnhận xét.
-HS làm vở.1HSlàm bảng nhóm.
-HS trao đổi nhóm.,phát biểu.
-HS trao đổi nhóm.Một số HS giải thích.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS làm bài tập luệyn tập.
-HS làm vở.1HS làm trên bảng phụ.Nhận xét,thống nhất ý kiến.
-HS Làm bảng nhóm.Nhận xét,bổ sung.
-HS nhắc lại ghi nhớ.
LỊCH SỬ
Tiết 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nhuyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thóng nhất ba tổ chức Công sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất đã thống nhất ba tổ chức cọng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II.Đồ dùng Ảnh trong sgk.Tư liệu lịch sử Đảng.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
+HS1:Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
+H S2:Quyết tâm ra đi tìm đường của NTT biểu hiện ra sao sao?
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về việc thành lậpĐảng bằng hình thức thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+Tìm hiểu lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng?
+Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng?
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,GV nhận xét bổ sung.
Kết luận:Từ tháng 6 đến tháng 9/1929 ở VN lần luợt xuất hiện 3 tổ chức Cộng Sản Đảng. Ngày 3/2/1930 Hội nghị Đảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức Đảng
Hoạt động3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng bằng thảo luậncả lớp.Gọi một số HS phát biểu.Nhận xét,bổ sung.
Kết Luận:Ý nghĩa cảu việc thành lập Đảng:cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo,đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta theo con đường đúng đắn.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài 
Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhậnn xét bổ sung
HS theo dõi
-HS thảo đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.thống nhất ý kiến.
Nhắc lại kết luận.
-HSthảo luận trả lời.Nhận xét bổ sung..
HS nhắc lại KL trong sgk
Ngày soạn: 05/10/2014.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2014
TOÁN
Tiết 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:
 Biết:- Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thậpphân.
Bài 1, 
Bài 2.
II.Đồ dùng: 
 -Bảng phụ
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :
 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 tiết trước(treo bảng phụ chép nội dung BT).
 -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS
 -GV nhận xét bài trên bảng ,ghi điểm.
2. Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Giới thiệu cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân
 +Kẻ bảng như sgk.Yêu cầu HS nhận xét từng hàng trong bảng
+ Giới thiệu 2m7dm=2m được viết thành 2,7m:đọc là hai phẩy 7mét ,có phần nguyê là 2 phần thập phân là 7.
GV chốt ý,rút nhận xét trang(36 sgk)
Hoạt động3:Luyện tập
-Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr37:
Bài 1: Cho HS đọc trong nhóm đôi.GV viết các số lên bảng gọi một số HS đọc nêu phần nguyên và phần thập phân của từng số thập phân trong BT 1
Bài 2: Tổ chức cho HS viết 1 số vào bảng con,nhận xét.Các số còn lạicho HS viết vào vở.Gọi HS chữa bài trên bảng.GV nhận xét,cho HS đọc lại các số viết được.
 Lời giải:5=5,9 :năm phẩy chín 	
82=82,45 tám hai phẩy bốn mươi lăm 
810=810,225 tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các bài tập3 sgk tr 37 vào vở ở nhà.
Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng.làm bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
HS theo dõi,nhận xét.
Đọc các phân số.
-Đọc lại nhận xét trong sgk.
-HS đọc trong nhóm,đọc trước lớp.
-HS nhắc lại viết và đọc các số thập phân.
Nhắc lại nhận xét trong sgk.
KỂ CHUYỆN
Tiết 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I.Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện .
-Hiểu được nội dung chính của từng đoạn , hiểu ý nghĩa câu chuyện.
*GDMT: GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT
II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ câu chuyện
 -Ảnh (vật thật)cam thảo ,bụi sâm nam,cây đinh lăng.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể theo yêu cầu tiết trước.GV nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Giáo viên kể::
-GV kể lần1,ghi lên bảng tên một số loại cây: cam thảo,sâm nam,đinh lăng.cho HS quan sát tranh ảnh ,vật thật một các loại cây trong chuyện.Giải nghĩa một số từ khó (trưởng tràng,dược sơn)
-GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
 2.3.Hướng dẫn HS kể::Hướng dẫn HS đọc các yêu cầu trong sgk.
GV hỗ trợ :Dán băng giấy ghi nội dung chính của từng tranh:
Tranh 1:Tuệ Tĩnh giảng cho học tròvề cây cỏ nước Nam.
Tranh 2:Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên
Tranh 3:Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
Tranh4:Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
Tranh 5:Cây cỏ nước Nam đã góp binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
Tranh 6:Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuôc Nam.
 2.4.Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể nối tiếp từng đoạn,kể toàn bộ câu chuyện,đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung ý nghĩa câu chuyện.Nhận xét bạn kể.GV nx đánh giá.Chốt ý nghĩa câu chuyện
GDMT:Nhắc nhở HS phải biết yêu quý cây cỏ xungquanh.Có ý thức bảo vệ sưu tầm những cây có tác dụng làm thuốc
 3.Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ: Em kể tên một số loại cây cỏ có tác dụng làm thuôc mà em biết?
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau:Kể chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS nghe, quan sát tranh
-HS đọc các yêu cầu trong sgk.Nêu nội dung chính của mỗi bức tranh.
-HS tập kể trong nhóm.Trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện.
-HS liên hệ phát biểu.
TẬP ĐỌC
Tiết 14: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .
-Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và mơ ước về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc lòng 2 khô thơ )II.Đồ dùng -Tranh minh hoaï bài học
 -Bảng phụ ghi khổ thơ đầu.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Những người bạn tốt”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk tr65
 NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :ba-la-lai-ca;sông Đà;bỡ ngỡ,công trình.
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc chậm rãi,ngân nga,thể hiện niềm xúc động của tác giả.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr70
Hỗ trợ: Giải thích”biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên”:Con người đắp đập ngăn sông,tạo thành hồ nước mênh mông tựa biển giữa một vùng đất cao .
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ1 hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ1 trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ GD: Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài thơ?Nhận xét bổ sung chốt ý nghĩa bài thơ.
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS luyện đọc học thuộc cả bài thơ ở nhà.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
HS liên hệ phát biểu ,nêu ý nghĩa bài thơ.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 7: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1)
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 II.Đồ dùng:: 1. Tranh minh hoạ truyện Thăm mộ.
2. Bảng con.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
-Gọi một số HS trình bày kế hoạch vượt khó của bản thân.
 +GV nhận xét,bổ sung.
Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ,thảo luận các câu hỏi trong sgk.Gọi một số HS trả lời.GV nhận xét.
Kết luận:Ai cũng có tổ tiên,gia đình,dòng họ.Mỗi người cần phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu bài1 bằng hoạt động cá nhânGhi những ý mình chọn vào bảng con.GV gọi một số HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.Nhận xét bổ sung.
Kết luận:Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng nhưnhgx việc làm cụ thể,phù hợp với khả năg như các việc a,c,d,đ
Hoạt động 3:Tổ chức cho HS tự liên hệ bản thân bằng hoạt động cá nhân.Gọi một số kể những việc đẫ làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên trược lớp.GV nhận xét khen ngợi những HS biết thể hiện tổ tiên bằng những việc làm cụ thể,thiết thực.
Kết luận: Ghi nhớ(trang 14 sgk).
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS sưu tầm tranh ảnh,nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương..Tìm hiểu các truyền thống tôt đẹp của gia đình,dòng họ.
Nhận xét tiết học.
- Một số HS trình bày .
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc và thảo luận nôi dung truyện Thăm mộ.
-HS suy nghĩ ghi ý chọn ra bảng con.Giải thích lí do về từng việc làm cụ thể,.
-HS liên hệ bản thân,kể trước lớp.
-Đọc ghi nhớ trong sgk.
HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
Ngày soạn: 05/10/2014.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2014
TOÁN
Tiết 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN-ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục đích yêu cầu:
Biết:- Tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
Bài 1, 
Bài 2(a,c)
II.Đồ dùng: Bảng lớp kẻ bảng như sgk.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
+1HS lên bảng bài tập 3 tiết trước.
+Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Giới thiệu các hàng,giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc ,viết số thập phân bằng hoạt động cả lớp theo thứ tự như sgk trang. 37
Rút kết luận trang 38 sgk.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập
Bài 1: Tổ chức cho HS trao đổi đọc nhóm đôi.GV ghi các phân số lên bảng.Gọi HS đọc và nêu giá trị của từng chữ số trong các hàng của từng số.
Lời giải: 
2,35: Đọc là: hai phẩy ba mươi lăm.Số 2,35 có phần nguyên là 2,phần thập phân là 
301,80:Đọc là:ba trăm linh một phẩy tám mươi.Số 301,80 có phần nguyên là 3;phần thập phân là 
1942,54;Đọc là:một nghìn chín trăm bốn mươi hai phẩy năm mươi tư.Số 1942,54 có phần nguyên là1942,phần thập phân là
0,032:Đọc là:không phẩy không trăm ba mươi hai.Số 0,032 có phần nguyên là 0,phần thập phân là
Bài 2 GV đọc các số HS viết vào bảng con(ý a,b) .Nhận xét
Lời giải: a)5,9 b)24,18
Hoạt động cuối:Hệ thống bài
Hướng dẫn HS về nhà làm bài 3, trong sgk
.Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi,nhận biết.
Đọc KL trong sgk
HS đọc trong nhóm.đọc trên bảng,nêu giá trị các chữ số trong số thập phân.
-HS viết số vào bảng con.
-HS nhắc lại KL trong sgk.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 - Xác định được phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn (BT1) , hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2 , BT3) .
*GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT.
II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
1.Bài cũ :+Gọi HS đọc dàn bài bài văn tả cảnh sông nước.
 + GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm Bài tập nhận xét.
Bà1: Yêu cầu HS đọc thầm bài văn,thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk.GV nhận xét,treo bảng phụ ghi lời giải đúng.
Lời giải:
a) Mở bài:Câu mở đầu
 Thân bài:gồm 3 đoạn tiếp theo ,mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
 Kết bài:Câu văn cuối.
b)Các đoạn trong phần thân bài:
+Đoạn 1:Tả sự kì vĩ của cảnh Hạ Long.
+Đoạn 2:Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+Đoạn 3:Tả những nét riêng biệt,hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.
c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu cho mỗi đoạn,nêu ý bao trùm toàn đoạn.Xét toàn bài,những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn,nối kết các đoạn với nhau.
GDMT:Hạ Long là một vùng thên nhiên tuyệt đẹp chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn.
Bài 2:Yêu cầu HS đọc lướt các đoạn văn chọn câu thích hợp.Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
Lời giải: 
+Đoạn 1: điền câu b
+Đoạn 2: điền câu c
Bài 3: Tổ chức cho HS chọn viết câu mở đoạn vào vở,2 HS viết vào bảng nhóm.Gọi HS đọc,GV nhận xét,nhận xét bài trên bảng nhóm.Tuyên dương những HS có câu hay và đúng.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS viết lại đoạn văn vào vở.
Nhận xét tiết học.
Một số HS đọc lại dàn ý bài tả cảnh sông nước tiết trước.
-HS theo dõi
-HS đọc thầm bài văn,thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk.
-HS nêu câu mở đoạn mình chọn.Nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng.
-HS viết câu văn vào vở.2 HS viết vào trên bảng nhóm.
-Nhận xét chữa bài.
HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả cảnh.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I.Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1 , BT2) ; hiue63 nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ớ BT3 .
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) 
II. Đồ dùng: -Bảng phụ
 	 -Bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :HS1:tìm VD với 1 từ ở BT 2 tiết trước.
 -HS2:Nhắc lại ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
 -GV nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở BT,1 HS làm trên bảng phụ:Dùng bút chì nối từ chạy trong các câu cột A với nghĩa thích hợp ở ncột B.
Lời giải đúng:
+Câu 1: Bé chạy lon ton trên sân: (d) Sự di chuyển nhanh bằng chân
+Câu 2: Tầu chạy băngb băng trên đường ray:(c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông.
+Câu 3:Đồng hồ chạy đúng giờ:(a):Hoạt đọng của máy móc
+Câu 4:Dân làng khẩn trương chạy lũ:(b):Khân rtrươngb tránh những điều không mayb sắp xảy đến.
Bài 2:HS đọc các câu,suy nghĩ ghi lựa chọn vào bảng con.
GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
Lời giải đúng: Dòng b:Sự vận động nhanh.
Bài 3: Tổ chức cho HS làm tương tự như BT 2.
Lời giải đúng: Từ ăn trong b câu c được dùng với nghĩa gốc.
Bài 4: Tổ chức cho HS làm vào vở BT,2 HS viết câu vào bảng nhóm.
VD:a)+Nghĩa 1: Em bé đang tập đi.
 +Nghĩa 2:Nam thích đi giày.
 b)+Nghĩa 1:Chúng em đứng nghiêm chào cờ.
 +Nghĩa 2:Hôm nay trời đứng gió.
 Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dặn HS VN làm lại bài tập 4 vào vở.
Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS đọc yêu cầu bài làm vào vở.Đọc kết quả.Nhận xét,bổ sung,Thống nhất ý kiến.
-HS ghi câu trả lời vào bảng con.Nhận xét,thống nhất ý kiến
-HS đặt câu vào vở.Đọc câu,nhận xét bài trên bảng nhóm.
KHOA HỌC
Tiết 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
 I.Mục đích yêu cầu:
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
GDMT: Dọn vệ sinh môi trường,tiêu diệt muỗi,ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II.Đồ dùng: -Hình trang 30,31 sgk
 	 -Bảng con.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
 -HS 1:Nêu nguyên nhân gây bệnh sốt huất huyết?
-HS2: Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết.?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh viêm não bằng hình thức trò chơi Ai nhanh ai đúng:GV nêu câu hỏi trang 30 sgk,HS ghi câu trả lời vào bảng con
+GV nhận xét chốt ý đúng:1-c; 2-d; 3-b; 4-a.
+Cho HS thảo luận nhóm:Nêu những nguyên nhân gây bệnh viêm não mà em biết?
+Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,các nhóm khác nhận xét bổ sung.GV nhận xét chốt ý:
Kết Luận:Nguyên nhân gây bệnh viêm nãolà do một loại vi rút có trong máu gia súc,chim,chuột ,khỉgây ra.Muỗi là con vật trung gian lâyb truyền bệnh.
Hoạt động3: Tìm hiểu cách phòng bệnh viêm não bằng hoạt động thảo luận nhóm theo câ hỏi trong sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét bổ sung..
Kết Luận:

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5A tuan 7 ngon lanh.doc
Giáo án liên quan