Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài

Bài giải

 Diện tích HCN ABCD:

 14 x 6 = 84 (m2)

Diện tích hình vuông CEMN:

 7 x 7 = 4 9(m2)

Diện tích của mành đất:

 84 + 49 = 133 (m2)

 Đáp số: 133 m2

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết nội dung của bài tập 1, 2 (sử dụng lúc chữa bài). 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
3. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với từ trái nghĩa mà em biết
- GV nhận xét – cho điểm
- GV giới thiệu bài
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 1
- YCHS làm BT1 vào VBT
- GV gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét (ý b)
 + Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới.
+ Trang thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật: hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- GV gọi HS trình bày kết quả
- GV nhận xét (Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 3
- GV yêu cầu viết đoạn văn
-Tổ chức cho HS tìm từ đồng nghĩa
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Cho HS về nhà làm bài lại và chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở nháp
- HS nghe.
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS làm vào VBT
- HS trình bày
- HS lắng nghe và chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu BT2
- HS làm vào VBT
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu BT3
- HS viết đoạn văn
- HS thi tìm từ đồng nghĩa
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
- HS về làm bài và chuẩn bị bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Khoa học
TIẾT 9: THỰC HÀNH: NÓI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
II. Chuẩn bị: 
- Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK. 
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được. 
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
 ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1 : Thực hành xử lí thông tin
HĐ 2: Thực hành kĩ năng từ chối: Nói “không” đối với các chất gây nghiện
HĐ 3: Trò chơi “ chiếc ghế nguy hiểm”
3. Củng cố -
Dặn dò
- Cho HS hát.
- Gọi 2 HS đọc phần Mục bạn cần biết bài “vệ sinh ở tuổi dậy thì” 
- GV nhận xét – cho điểm
- GV giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS là việc cá nhân và hoàn thành các thông tin vào bảng trong SGK.
- GV gọi HS trình bày kết quả.
- GVKL: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị Nhà nước cấm. Vì vậy, sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý đều là những việc làm vi phạm pháp luật.
Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ của người sử dụng và những người xung quanh; làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình; làm mất trật tự xã hội.
- GV gọi 2, 3 HS đọc mục bàn cần biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK 
- GV phân công cho các tổ thảo luận và sắm vai theo các tình huống trên
- GV tổ chức cho HS lên sắm vai các tình huống.
- GV nhận xét – tuyên dương các nhóm
- GV gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK
- GVKL: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời, chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của người khác.
Mỗi người có một cách từ chối riêng,song cái đích cần đạt là nói “không” với những chất gây nghiện.
- HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi đó sữ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó HS có ý thức tránh xa nguy hiểmHS
- GV HD HS chơi trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
- GV nhận xét
- Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “ Dùng thuốc an toàn”
- Hát
- HS trả lời
- HS nghe.
- HS lắng nghe
- HS đọc và điền vào bảng
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận và sắm vai
- HS lên sắm vai
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nghe – hiểu.
- HS bắt đầu chơi
- HS nghe.
- HS đọc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS về học bài và chuẩn bị bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Hướng dẫn học Toán
TIẾT 2: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo độ dài
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
3. Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
- KT bài 5
- GV nhận xét, cho điểm
- GV giới thiệu bài
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, cho điểm
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, cho điểm
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, cho điểm 
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, cho điểm 
-GV nhận xét giờ học
- BVN số 5
- HS hát
- 1HS lên chữa bài
-HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở
a. 1,5 yến= 15kg 24 tạ = 2400 kg
21000 kg= 21 tấn 4200 kg= 42 tạ 
b. 9 kg 624 g = 9624 g
 71 kg 39 g = 71 039 g
 6245 kg= 6 tấn 245 kg
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở
a. 2 km 134m= 2134m
 1 km 75m = 1075 m
 6 hm 23 m = 623 m
b. 7520m = 7 km 520m
 291 cm = 2 m 91 cm
 24 dm = 2 m 4 dm
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở
a. = b. > c. < d. =
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở
a. Quả dưa hấu nặng: 5 kg 400 g
b. Quả cam nặng: 300 g
c. Quả thanh long nặng: 560 g
d. Quả roi nặng: 50 g
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
Thể dục
GV chuyên dạy
Kể chuyện
TIẾT 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọcca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
7’
20’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a.HDHS hiểu đúng yêu cầu của giờ học
b.HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện
3. Củng cố -
Dặn dò: 1’
- Cho HS hát.
- Goi HS kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai
- GV nhận xét, cho điểm
- GV giới thiệu bài
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài kể chuyện.
- GV gạch dưới những chữ trong đề bài trên bảng: Kể một câu chuyện em đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh
- GV lưu ý HS: Trong SGK các em đã được học (Anh bộ độ Cụ Hồ gốc Bỉ và những con sếu bằng giấy). Các em cần kể một câu chuyện đã nghe dược ngoài SGK, khi nào không tìm được thì các em hãy kể câu chuyện đó.
- GV gọi một số HS khá, giỏi lên kể trước lớp
- GV yêu cầu HS kể theo cặp và thi kể trước lớp
- GV nhận xét – tuyên dương và cho điểm HS kể tốt câu chuyện.
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện 
- Hát
- HS kể 
- HS nghe.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS lên kể trước lớp
- HS kể theo cặp và thi kể trước lớp
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
TIẾT 23: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, vở bài làm. Hình veõ baøi taäp 3 veõ saün treân baûng lôùp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1:
Bài 3 
3. Củng cố -
Dặn dò: 
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài
- Cho HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài , rồi lên chữa bài
- GV nhận xét, cho điểm
- Cho HS quan sát hình và hỏi:
+ Mảnh đất tạo bởi những hình gì?
+ Hãy so sánh diện tích cả mảnh đất với tổng 2 hình này?
- Cho HS làm bài.
-GV nhận xét giờ học
- BVN số 2, 4
-HS hát
- 2 HS lên chữa bài 4, 5 
- HS khác nhận xét.
- HS nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài giải
Cả hai trường thu được là:
 1tấn 300kg + 2tấn 700kg = 3tấn 1000kg = 4tấn.
4 tấn gấp 2 tấn số lần :
 4 : 2= 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là:
50000 x 2 = 100 000 (quyển)
Đáp số: 100 000 quyển vở.
- HS quan sát hình trang 24.
+ Mảnh đất tạo bởi 2 hình; HCN ABCD và hình vuông CEMN.
+ Tổng 2 hình này bằng diện tích mảnh đất.
- 1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở.
Bài giải
 Diện tích HCN ABCD:
 14 x 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN:
 7 x 7 = 4 9(m2)
Diện tích của mành đất:
 84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số: 133 m2
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tập đọc 
	TIẾT 10: Ê – MI –LI , CON 
 (Tố Hữu )
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài , đọc diễn cảm bài thơ 
-Hiểu ý nghĩa của bài thơ : ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ , dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
Học thuộc lòng1 khổ thơ 
Giáo dục HS có tinh thần yêu nhân loại ,yêu hoàbình ,căm ghét chiến tranh 
II. Đồ dùng dạy học: SGK.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ 	
III. Các hoạt động dạy – học:
Tg
ND - MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
 1’
10’
12’
9’
3’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
 a. Luyện đọc
 b.Tìm hiểu bài:
 c.Đọc diễn cảm, học thuộc lòng:
3.Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS hát
HS1 : đọc đoạn 1 và2 
HS 2 : đọc đoạn 3 và4
-GV nhận xét ghi điểm.
 - Gv giới thiệu bài
+ HDHS khổ thơ nối tiếp 
-Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- Luyện đọc những từ ngữ khó 
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ SGK.
- GV đọc diễn cảm 
+Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 
GV: Chú Mo – ri – xơn rất yêu thương vợ con 
+ Vì sao chú Mo – ri – xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?
- Tìm những chi tiết nói lên tội ác của giặc Mỹ 
-Cho HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời.
+Chú Mo – ri – xơn nói với con điều gì khi từ biệt 
-Vì sao chú Mo –ri –xơn nói với con : “ Cha đi vui ”? 
-Cho HS đọc thầm khổ thơ 4 và trả lời
+ Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo – ri – xơn ?
GV : Chú Mo –ri-xơn đã quyết định tự thiêu. 
- GV treo bảng phụ HD HS cách đọc 
-Cho 4 HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
-GV đọc mẫu khổ thơ 3-4
-Cho HS đọc và nhẩm học thuộc lòng
 - Cho HS thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng các khổ thơ 3 -4
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà tiếp tục HTL 
 -HS hát 
-HS đọc và trả lời .
- Đọc đoạn 3 và 4 và trả lời
-Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
-4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ 
-HS đọc những từ ngữ khó 
- HS đọc chú giải và giải nghĩa từ SGK.
 -Theo dõi
-2HS đọc diễn cảm khổ thơ.
-HS lắng nghe.
+Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩakhông “,,,
-Qua 5 dòng cuối khổ thơ 2 
“ Để đốt 
và giết ..nhạc hoạ .”
- HS đọc thầm khổ thơ 3và trả lời.
-“ Cha không bế con về được nữa ! đừng buồn “
- Chú muốn động viên vợ con đừng buồn ,bởi chú đã ra đi thanh thản ,tự nguyện ,chú hi sinh vì lẽ phải ,vì hạnh phúc của con người .
-HS đọc thầm khổ thơ 4 và trả lời 
-Hành động chú Mo- ri-xơn là hành động cao đẹp đáng khâm phục .
-Chú Mo –ri –xơn đã tự thiêu để đổi hoà bình cho nhân dân Việt Nam 
-4 HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
-Từng nhóm đôi luyện đọc 
-HS lắng nghe
- HS lên thi đọc thuộc lòng.
 -HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....
Mỹ thuật
GV chuyên dạy
Mỹ thuật+
GV chuyên dạy
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Tập làm văn
TIẾT 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng thống kê theo biểu bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và cả tổ .
- Giáo dục kĩ năng sống:
-Tìm kiếm sử lí thông tin.
-Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thông tin).
- Thuyết trình kết quả tự tin.
- GDHS sáng tạo ,cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
T.g
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
13’
20’
2’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài tập 1:
Bài tập 2 : 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- KT sự chuẩn bị của HS
 - GV chấm vở của 3 HS(chấm đoạn văn tả cảnh trường học)
- GV giới thiệu bài
-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 . 
-GV nhắc : + HS nhớ lại các điểm số của mình trong tuần .
+ Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a , b , c , d . 
-GV cho HS làm việc .
-GV theo dõi giúp đỡ HS .
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV : Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ
 -Dựa vào kết quả , các em lập 1 bảng thống kê kết quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong tháng 
-GV cho HSlàm bài 
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét và khen các em các em có thống kê đúng , nhanh 
-HS nêu tác dụng của bảng thống kê?
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà làm lại bài
-HS hát
- HS báo cáo
-HS lắng nghe.
-1HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-HS làm việc cá nhân : Ghi tất cả điểm số của mình trong tháng , trình bày theo hàng 
-HS nêu yêu cầu bài tập 2 
-HS thảo luận tổ , thống nhất trình bày bảng thống kê .
-Đại diện các tổ lên trình bày kết quả thống kê của tổ mình .
-Lớp nhận xét 
-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin , có điều kiện so sánh số liệu .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
Toán
TIẾT 24: ĐỀ - CA-MÉT VUÔNG - HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu 
- Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích:đề –ca mét vuông,héc- tô mét vuông.
- Biết đọc ,viết các số đo diện tích theo đơn vị đề –ca mét vuông , héc- tô-mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông: đề-ca-mét vuông ,héc –tô –mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích(trường hợp đơn giản).
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn.
 II. Đồ dùng dạy học : Hình vẽ biểu diễn hình vuôngcó cạnh dài 1dam,1 hm (thu nhỏ )
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Tg
ND - MT
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
7’
5’
4’
4’
6’
6’
3’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. GT đề ca mét vuông
b.Giới thiệu héc-tô-mét vuông.
Tương tự như hoạt động 1.
c.Thực hành :
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3a (cột 1): 
Bài 4 
3.Củng cố,dặn dò :
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học ?
- Gọi 1 HS chữa bài tập 4. 
- GV nhận xét, cho điểm
- GV giới thiệu bài
+ Nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học .
+ Mét vuông là gì ? 
+ Ki-lô-mét vuông là gì ? 
+ Vậy đề-ca-mét vuông là gì ? 
+ Cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông 
- Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông .
+ Treo HV có cạnh dài 1dam rồi giới thiệu: ...
+ Diện tích mỗi HV nhỏ là bao nhiêu? 
+ Có tất cả bao nhiêu HV nhỏ ?
+ HV 1dam2 gồm bao nhiêu HV 1 m2? 
+ Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2? 
Đọc các số đo diện tích :
-Gọi 1 số HS làm miệng .
-Nhận xét ,sửa chữa .
- GV phát phiếu bài tập ,cho HS làm bài vào phiếu .
- Hướng dẫn HS đổi phiếu chấm bài.
- Viết số thích hợp và chỗ chấm
- Cho HS làm bài vào vở .
- GV chấm 1 số vở, nhận xét .
- Hướng dẫn bài mẫu .
5dam223m2=5dam2+dam2=5dam2
-GV nhận xét ,sửa chữa .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau 
-HS hát
- HS nêu.
-1 HS lên bảng giải.
- HS nghe.
+ Km2, m2, dm2, cm2
+ Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m.
+ Ki-lô-mé vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km .
+ Đề-ca-mét vuông là diện tích HV có cạnh dài 1 dam 
+ Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2.
+ HS quan sát .
+ DT mỗi HV nhỏ là 1m2.
+ Có 100 HV nhỏ .
+ HV 1dam2gồm 100 HV 1m2
+ 1dam2=100m2
- HS theo dõi .
- HS nêu miệng kết quả.
- HS nhận phiếu ,làm bài.
a) 271dam2 b) 18954dam2
c) 603hm2 d) 34620hm2
- HS làm bài và nêu kết quả
2dam2=200m2 30hm2=3000dam2 
- HS theo dõi .
- 3HS lên bảng làm .
-HS đọc đề bài và làm bài
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét
 - HS nghe .
-HS hoàn thành bài ở nhà
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
Luyện từ và câu:
TIẾT 10: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ đồng âm .
-Biết phân biệt được một số từ đồng âm bài tập 1 mục 3; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm, bước đầu hiểu các từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố.
- Giáo dục HS sử dụng đúng vốn từ, thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
Tg
ND - MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
12’
2’
20’
3’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a.Nhận xét:
Bài 1
b.Ghi nhớ
 c. Luyện tập: 
 Bài 1: 
Bài 2: 
 3. Củng cố,dặn dò:
-Gọi 3 HS: GV chấm vở viết đoạn văn tả cảnh 
-GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- GV giao việc: 
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét, chốt lại kết quả 
-Dòng 1 của bài tập 2 ứng với câu 1 của bài tập 1.
-Dòng 2 của bài tập 2 ứng với câu 2 của bài tập 1.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ 
-Có thể cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết.
 - Cho HS đọc yêu cầu 
 -GV giao việc:
*Các em đọc kĩ các câu a,b,c.
*Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b, c.
GV chốt lại kết quả đúng:
*Đá (hòn đá): chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
*Đá (đá bóng): đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương.
 GV chốt lại lời giải đúng:
*Ba (trong ba và má): chỉ người bố (hoặc cha).
*Ba (trong 3 tuổi): chỉ số 3, số đứng sau số 2 trong dãy số tự nhiên.
 - Cho HS đọc yêu cầu bài 
-GV giao việc: 
-Cho HS làm bài mẫu sau đó cả lớp cùng làm.
GV lưu ý HS: ít nhất mỗi em đặt 2 câu có từ cờ, 2 câu có từ bàn, 2 câu có từ trước.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả
 - Từ đồng âm là gì?
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ,hoàn chỉnh bài tập
 -HS nghe
 -Lắng nghe
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 -HS làm bài cá nhân.
 -Một số HS trình bày kết quả bài làm
 -Lớp nhận xét.
-3HS đọc.
-HS tìm ví dụ.
-1HS đọc
-HS làm bài.
-Một vài em trình bày.
 a.Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
 b. (Cách tiến hành như câu a)
 c. (tương tự)
 -Lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu của bài và làm bài
+2 câu có từ bàn với nghĩa từ bàn khác nhau.
Cái bàn học của em rất đẹp.
Tổ em họp để bàn về việc làm báo tường..
+2 câu có từ cờ:
Cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước ta.
 Cờ vua là môn thể thao đòi hỏi trí thông minh.
+2 câu có từ nước:
Nước giếng nhà em rất trong.
Nước ta có hình chữ S.
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
Địa lí
TIẾT 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I.Mục tiêu : 
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta .
- Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông
- Ở vùng biển Việt Nam nước không bao giờ đống băng.
- Biển có vai trò điều hoà khí hậu là đường giao thông quan trọng và cung cấp tài nguyên to lớn.
-Chỉ một số điểm du lịch, bãi tắm biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang,Vũng Tàu..trên bản đồ.
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học: Hình 1 trong SGK. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg
ND - MT
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1’
 3’
 1’
9’
 10’
8’
3’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Vùng biển nước ta
HĐ 1 :(làm việc cả lớp)
b.Đặc điểm của vùng biển nước ta .
HĐ2: (làm việc cá nhân)
c. Vai trò của biển .
HĐ 3: (làm việctheo nhóm 6)
3.Củng cố,dặn dò :
+ Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ? 
+ Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết ?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK. 
 - GV vừa chỉ vùng biển của nước ta (trên Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình vừa nói vùng biển nước ta rộng & thuộc Biển Đông .
 - GV hỏi: Biển Đôn

File đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 5 Lung Kim Hoa B(1).doc