Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết: 33 - Ngu công xã Trịnh Tường (tiếp)

Nội dung chính của bài là gì?

- GV chốt ý đúng, ghi bảng.

- Cho 1-2 HS đọc lại.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Mời HS nối tiếp đọc bài.

- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi bài ca dao.

- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết: 33 - Ngu công xã Trịnh Tường (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc câu thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
- HS lên làm bài tập
- Nêu nhận xét bổ sung
*Lời giải :
 Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn,
Cha con, mặt trời, chắc nịch
rực rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm
VD: nhà, cây, hoa,
VD: trái đất, hoa hồng,
VD: đu đủ, lao xao,
*Lời giải:
a) đánh trong các từ ngữ phần a là một từ nhiều nghĩa.
b) trong veo trong vắt, trong xanh là những từ đồng âm.
c) đậu trong các từ phần c là những từ đồng âm với nhau.
*Lời giải:
a)- Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma,
 - Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, biếu, đưa,
 - Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái,
b)- Không thể thay từ tinh ranh bằng từ.
*Lời giải:
Có mới nới cũ. / Xấu gỗ, tốt nước sơn. / Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
Kế hoạch giảng dạy
Chính tả (nghe – viết)
Tiết: 17
Người mẹ của 51 đứa con
 I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
- Làm đúng các bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.	
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần ch HS làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
15'
15'
5'
5'
1.Kiểm tra bài cũ.
- HS làm bài 2 trong tiết Chính tả trước.
2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Mẹ Nguyễn Thị Phú có tấm lòng nhân hậu như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 (166):
a) Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài vào vở, một vài HS làm bài vào giấy khổ to.
- Mời những HS làm vào giấy khổ to lên dán trên bảng lớp và trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b) Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 4. 
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng sáu bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng 8.
- Cho 1-2 HS nhắc lại.
3- Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS theo dõi SGK.
- Mẹ đã cưu mang nuôi dưỡng 51 đứa trẻ mồ côi. 
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
*Lời giải:
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
Kế hoạch giảng dạy
Khoa học
Tiết: 33
ôn tập học kỳ I
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệi thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
 Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
5'
10'
10'
10'
5'
1- Kiểm tra bài cũ: Tơ sợi tự nhiên khác tơ sợi nhân tạo như thế nào?
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Nội dung.
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
*Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập, cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Cho HS đổi phiếu, chữa bài.
- Mời một số HS trình bày. 
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
*Cách tiến hành:
	a) Bài tập 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt.
+ Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
+ Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm ; gạch, ngói ; chất dẻo.
+ Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song ; xi măng ; cao su.
- GV kết luận.
b) Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Đáp án: 2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ; 2.4 – a 
Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ”
*Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”
*Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nêu nhận xét bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm 7.
- HS trình bày.
- Nhận xét
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo sự phân công của GV. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kế hoạch giảng dạy
Tập đọc
Tiết: 34
ca dao về lao động sản xuất
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh, ảnh về cảnh cấy cầy.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
10'
10'
10'
5'
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Ngu Công xã Trịnh Tường.
2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Nội dung.
a) Luyện đọc:
- Mời 3 HS giỏi đọc nối tiếp.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 bài ca dao:
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc đoạn bài ca dao thứ hai:
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc 3 bài ca dao:
+ Tìm những câu ứng với nội dung (a, b, c)? 
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi bài ca dao.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đoạn 1: Từ đầu đến muôn phần.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến tấc vàng bấy nhiêu.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, Mồ hôi
- Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề,
+) Nỗi vất vả lo lắng của người nông dân.
 Công lênh chẳng quản lâu đâu
 Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
+)Tinh thần lạc quan của người nông dân
- ND a: Ai ơi đừng  bấy nhiêu.
- ND b: Trông cho chân yên tấm lòng.
- ND c: Ai ơi, bưng  đắng cay muôn phần!
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc cho mỗi bài ca dao.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- HS thi đọc thuộc lòng.
Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2014
Kế hoạch giảng dạy
Toán
Tiết: 83
giới thiệu máy tính bỏ túi
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái)
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
10'
5'
15'
5'
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2- Nội dung bài mới:
2.1- Làm quen với máy tính bỏ túi:
- Cho HS quan sát máy tính bỏ túi.
- Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì?
- Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
- Em thấy ghi gì trên các phím?
- Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và nói kết quả quan sát được.
GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím khác.
2.2- Thực hiện các phép tính:
- GV ghi phép cộng lên bảng: 25,3 + 7,09
- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím, đồng thời quan sát trên màn hình.
- Làm tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia.
2.3- Thực hành:
Bài tập 1 (82): Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở. 
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (82): Viết các phân số sau thành số thập phân.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 4 HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (82): 
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- Giúp ta thực hiện các phép tính thường dùng như : + ; - ; x ; :
- Màn hình, các phím.
- HS trả lời.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
*Kết quả:
923,342
162,719
2946,06
21,3
*Kết quả:
 0,75 ; 0,625 ; 0,24 ; 0,125
*Kết quả:
 4,5 x 6 – 7 = 20
Kế hoạch giảng dạy
Tập làm văn
Tiết : 33
 ôn Luyện về viết đơn
I/ Mục tiêu:
- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
+ Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
+ Viết được một lá đơn theo yêu cầu.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu phô tô mẫu đơn xin học.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
10'
20'
5'
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện.
2-Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài:
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn luyện cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Còn một học kì nữa là các em kết thúc cấp Tiểu học, biết điền ND vào lá đơn xin học ở trường THCS, biết viết một lá đơn đúng quy cách là một KN cần thiết, chứng tỏ sự trưởng thành của các em.
2.2- Nội dung
Bài tập 1 (170):
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT 1.
- Mời 1 HS đọc đơn.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
- GV phát phiếu HT, cho HS làm bài.
- Mời một số HS đọc đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (170):
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
+ Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+ Tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+ Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
- GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục 
- Cho HS viết đơn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
- Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
- HS đọc lại biên bản
- Nêu nhận xét bổ sung
- HS đọc.
- HS làm bài vào phiếu học tập.
- HS đọc đơn.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Đơn xin học môn tự chọn.
- Kính gửi: Thầy hiệu trưởng trường Tiểu học Dân Hòa.
- Nội dung đơn bao gồm:
+ Giới tiệu bản thân.
+ Trình bày lí do làm đơn.
+ Lời hứa. Lời cảm ơn.
+ Chữ kí của HS và phụ huynh.
- HS viết vào vở.
- HS đọc.
Kế hoạch giảng dạy
Địa lí
Tiết: 17
Ôn tập học kì I
I/ Mục tiêu:
 Ôn củng cố giúp HS nhớ lại:
- Vị trí và giới hạn, đặc điểm của khí hậu, đặc điểm về dân tộc của nước ta.
- Đặc điểm một số ngành kinh tế của nước ta.
- Giao thông vận tải và các hoạt động thương mại.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
25'
5'
- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16.
2- Bài mới: 2.1-Giới thệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2.2- Ôn tập:
- Vị trí và giới hạn của nước ta?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
- Tìm hiểu về các dân tộc của nước ta.
- Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.
- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
- Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
- Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam á.
- Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
- Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không.
- Gồm có hoạt động nội thương và ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014
Kế hoạch giảng dạy
Toán
Tiết: 84
sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán 
về tỉ số phần trăm
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải toán về tỉ số phần trăm.
- GD học sinh lòng ham hiểu biết khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái)
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
15'
15'
5'
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2- Nội dung bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
* Kiến thức:
VD 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Cho HS nêu cách tính theo quy tắc:
+ Tìm thương của 7 và 40.
+ Nhân thương đó với 100
- GV hướng dẫn: Bước thứ 1 có thể sử dụng máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả.
VD 2: Tính 34% của 56
- Mời 1 HS nêu cách tính
- Cho HS tính theo nhóm 4.
- HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó nói: ta có thể thay thế 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta có thể ấn phím như nêu trong SGK.
VD 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- Mời 1 HS nêu cách tính.
- GV gợi ý cách ấn các phím để tính.
Thực hành:
Bài tập 1 (83): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính , một em ghi vào nháp. Sau đó đổi lại để KT kết quả.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (84): 
(Các bước thực hiện tương tự như bài tập 1)
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- HS nêu cách tính.
- HS sử dụng máy tính để tính theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nêu: 56 x 34 : 100
- HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 4.
- HS nêu: 78 : 65 x 100
- HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 2.
*Kết quả:
 - An Hà: 50,8%
 - An Hải: 50,86%
 - An Dương: 49,86%
 - An Sơn: 49,56%
*Kết quả:
 103,5kg 86,25kg
 75,9kg 60,72kg
- HS trình bày kết quả
- Nêu nhận xét bổ sung
Kế hoạch giảng dạy
Luyện từ và câu
Tiết : 34
ôn tập về câu
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
15'
15'
5'
1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 
 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1 (171):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7vào bảng nhóm.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài tập 2(171):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Cho HS làm bài vào vở (gạch một gạch chéogiữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
- HS trình bày bài làm
- Nêu nhận xét đánh giá
*Lời giải :
Kiểu câu
 Ví dụ
 Dấu hiệu
Câu hỏi
Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
Dùng để hỏi .. Cuối câu có dấu hỏi.
Câu kể
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS.
Dùng để kể Cuối câu có dấu chấm ; dấu 2 chấm
Câu cảm
Thế thì đáng buồn quá!
Câu bộc lộ CX, Có các từ quá, đâu và dấu !
Câu khiến
Em hãy cho biết đại từ là gì.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy.
*Lời giải:
Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,/ lãnh đạo hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở nước Anh// Đã QĐ phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn.
- Ông chủ tịch hội đông TP// tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Ai thế nào?
- Theo QĐ này, mỗi lần mắc lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một bảng.
-Số công chức trong TP// khá đông.
Ai là gì?
Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Kế hoạch giảng dạy
Khoa học
Tiết : 34
Kiểm tra học kì I
I/ Mục tiêu :
- Kiểm tra kiến thức kĩ năng về đặc điểm giới tính, phòng tránh tai nạn giao thông, một số biện pháp phòng bệnh và tính chất, công dụng của một số chất thường dùng. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- GD HS ý thức ôn tập một cách thường xuyên.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Ôn định tổ chức:
2- Kiểm tra: 
3. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
Đề kiểm tra chung trong toàn trường.
3- Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Kế hoạch giảng dạy
Sinh hoạt tập thể
sơ kết tuần 17
I. Mục tiêu.
- Giúp HS nhận ra được những ưu điểm, tồn tại trong tuần học vừa qua từ đó đề ra những biện pháp tích cực cho tuần kế tiếp.
- GD HS tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên.
II. Các hoạt động dạy và học.
HĐ 1: Cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần học vừa qua.
HĐ 2: Nhận xét của GV.
Ưu điểm:
Duy trì, đảm bảo được sĩ số và tỉ lệ chuyên cần cao.
Có ý thức chuẩn bị bài và học bài ở nhà chu đáo.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội tổ chức.
Tham gia tốt việc lao động, vệ sinh trường lớp.
Tuyên dương:
Tồn tại:
Một số ít học sinh ý thức chưa cao, cụ thể là: chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, ý thức tự giác tham gia lao động chưa cao, chưa chú ý nghe giảng...
Nhắc nhở:
HĐ 3: Tổ chức vui văn nghệ, và trò chơi mà học sinh yêu thích.
Kế hoạch giảng dạy
Đạo đức
Tiết: 17
Bài : Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Sách giáo khoa, tranh ảnh minh họa
iii/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
12'
12'
12'
5'
1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài .
2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 
 2.2- Nội dung.
Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
Mục tiêu:
- HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành 
- GV cho HS trao đổi nhóm 2
- Các nhóm thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr. 41.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 4 SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những ngườ

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 17 NGA.doc