Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 2 - Có chí thì nên

- Giáo viên hỏi: Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?

- Em hãy kể vài loại kháng sinh mà em biết?

- Giáo viên chuyển ý: Khi bị bệnh chúng ta nên dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên để biết thuốc kháng sinh là gì. Cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn chúng ta cùng nhau thảo luận nhóm.

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tiết 2 - Có chí thì nên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu:
 - Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các CH 1,2,3)
- Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK/67 .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài mới: 
“Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Mời 1 bạn đọc toàn bài 
- 1 học sinh đọc toàn bài 
- Thầy có câu văn dài sau, thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi tìm ra cách ngắt nghỉ hơi trong 1 phút (GV dán câu văn vào cột luyện đọc) 
- Học sinh thảo luận 
- Mời 1 bạn đọc câu văn có thể hiện cách ngắt nghỉ hơi. 
- Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài // - 1 học sinh ngắt nghỉ câu trên bảng. 
- Bài văn này được chia thành mấy đoạn? 
- 3 đoạn 
Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài 
Đoạn 2: Tiếp theo điềm đạm trả lời
Đoạn 3: Còn lại 
- 3 học sinh đọc nối tiếp + mời 3 bạn khác đọc. 
-Mời 1 bạn đọc lại toàn bài
- 1 học sinh đọc 
- Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải. 
- Giải thích từ khó (nếu HS nêu thêm). 
- Học sinh nêu các từ khó khác 
- Đọc lại toàn bài. 
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã nói gì khi gặp những người trên tàu? 
- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: “Hít-le muôn năm”
- Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên. Các em sẽ đếm từ 1 đến 4, bắt đầu là bạn 
- Học sinh đếm số, nhớ số của mình. 
- Thầy mời các bạn có cùng số trở về vị trí nhóm của mình. 
- Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
- Học sinh thảo luận trả lời các CH trong SGK 
Ÿ Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Luyện đọc 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, nắm nội dung, chúng ta còn cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Mời bạn nêu giọng đọc? 
- Học sinh nêu, các bạn khác bổ sung: 
Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào của viên sĩ quan.
Đoạn 2: đọc những từ ngữ tả thái độ hống hách của sĩ quan. Sự điềm tĩnh, lạnh lùng của ông già. 
Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt của tên sĩ quan và lời nói sâu cay của cụ. 
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài 
- 1 học sinh đọc lại 
- Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng). 
- Học sinh đọc + mời bạn nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
2. Củng cố 
- Chuẩn bị: “Những người bạn tốt” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2: Tốn
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Biết : - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để đổi, so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. ( BT cần làm: B1 (a,b) ; B2 ; B3.
- Học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. 
II. Chuẩn bị: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài mới: Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi bài a, b
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Lần lượt học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nêu cách làm 
- Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (so sánh). 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại 
- Lần lượt học sinh sửa bài giải thích tại sao điền dấu (, =) (Sửa bài chéo). 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải. 
- 2 học sinh đọc đề 
- Phân tích đề 
- Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
 2. Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Về nhà làm bài 4
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: Kĩ thuật
GV chuyên trách
Tiết 4: Khoa học
Dùng thuốc an tồn
I. Mục tiêu: 
HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II. Chuẩn bị: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới
Hoạt động 1: Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” (phân vai từ tiết trước)
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét 
Mẹ: Chào Bác sĩ
Bác sĩ: Con chị bị sao?
Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng
Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám nào ...Họng cháu sưng và đỏ.
Bác sĩ: Chị đã cho cháu uống thuốc gì rồi?
Mẹ: Dạ tôi cho cháu uống thuốc bổ
Bác sĩ: Họng sưng thế này chị cho cháu uống thuốc bổ là sai rồi. Phải uống kháng sinh mới khỏi được.
- Giáo viên hỏi: Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
- B12, B6, A, B, D...
- Em hãy kể vài loại kháng sinh mà em biết?
- Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit
- Giáo viên chuyển ý: Khi bị bệnh chúng ta nên dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên để biết thuốc kháng sinh là gì. Cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn chúng ta cùng nhau thảo luận nhóm.
- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
Hoạt động 2: Làm các BT trong SGK
* Nêu được thuốc kháng sinh, cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn 
- Hoạt động nhóm,lớp 
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên
(Đếm số hoặc phát thể từ hoa, quả, vật)
(Câu hỏi gắn sau thuyền)
- HS nhận câu hỏi 
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Giáo viên dẫn dắt học sinh vào câu chuyện vựơt thác để tìm đến bến bờ tri thức
- Học sinh thảo luận 
Dặn dò vượt thác an toàn
* Nhóm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận xét 
* Nhóm 1, 2: Thuốc kháng sinh là gì? 
- Giáo viên hỏi: Khi bị bệnh ta phải làm gì? (Báo cho người lớn, dùng thuốc tuân theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ) 
® Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra.
Ÿ Giáo viên chốt - ghi bảng
* Nhóm 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh không có tác dụng.
- Giáo viên hỏi: khi dùng thuốc chúng ta phải tuân thủ qui định gì? (Không dùng thuốc khi chưa biết chính xác cách dùng, khi dùng phải thực hiện các điều đã được Bác sĩ chỉ dẫn)
® Viêm màng não, nhiễm trùng máu, tả, thương hàn.
- Một số bệnh kháng sinh không chữa được, nếu dùng có thể gây nguy hiểm: cúm, viêm gan...
Ÿ Giáo viên chốt - ghi bảng
* Nhóm 5, 6: kháng sinh đặc biệt gây nguy hiểm với những trường hợp nào?
- Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng sinh mà bị phát ban, ngứa, khó thở ta phải làm gì? (Ngừng dùng thuốc, không dùng lại kháng sinh đó nữa)
® Nguy hiểm với người bị dị ứng với 1 số loại thuốc kháng sinh, người đang bị viêm gan.
Hoạt động 3: Sử dụng thuốc khôn ngoan.
* HS biết cách sử dụng thuốc an tồn
- Hoạt động lớp
- Giáo viên nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống?
- Học sinh trình bày sản phẩm của mình 
- 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt 
- Giáo viên hỏi:
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào?
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại
Ÿ Giáo viên chốt - ghi bảng
 2. Củng cố, dặn dò
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét 
- Nhận xét tiết học
- Học sinh sửa miệng
-------------------------------------------o0o--------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập viết đơn
I. Mục tiêu
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
 Học sinh
1/ Giới thiệu bài
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
2/ Hướng dẫn HS viết đơn
HĐ1; HD xây dựng mẫu đơn
-Cho HS đọc bài văn( Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng).
-GV :
+Các em phải đọc và hiểu nội dung bài văn để từ đó làm bài 2.
+Đọc phần chú ý trong SGK.
HĐ2: HDHS tập viết đơn.
H: Phần quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
-GV lưu ý:
+Ngày tháng. năm viết đơn các em nhớ viết lùi sang bên phải trang giấy phía d­íi tiêu ngữ nhớ cách 1 dòng.
+Phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng, các em cần viết ngắn..
-GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn.
-Cho cả lớp viÕt ®¬n
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS điền đúng, đẹp.
4. Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà quan sát cảnh sông nước và ghi lại những gì đã quan sát được.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Ta thường viết giữa trang giấy.
-Ta cần viết hoa các chữ:Cộng, Xã,Chủ, Việt Nam, Độc, Tự, Hạnh.
-HS lµm
-HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn.
-Một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
-Lớp nhận xét.
Tiết 2: Tốn
Luyện tập chung
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh:
HS biết : - Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
- BT cần làm: B1 ; B2.
- Học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích. 
II/ Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
-Đọc tên các đơn vị đo diện tích đã học.
-Điền vào chỗ trống: 
3hm2= m2
4km22dam2 = dam2
HĐ2: Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Luyện tập
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài.
a,-Muốn tính được diện tích thửa ruộng ta cần biết kích thước nào?
b) Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ có thể giải bằng cách nào?
-Số thóc cần tìm theo đơn vị nào?
Bài 3: hs kh¸ giái
-Nêu đề bài toán.
-Tỉ lệ 1: 1000 cho ta biết điều gì?
-Tìm chiều dài và chiều rộng của mảnh đất trên thực tế là bao nhiêu mét?
Bài 4( Hs kh¸ giái)
-Gọi HS đọc đề bài toán.
- T×m c¸ch tÝnh diƯn tÝch cđa m¶nh b×a.
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Nhận xét chung.
- 2 hs nối tiếp nêu.
- 1 HSyếu lên bảng làm.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HSù đọc đề bài.
-1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích căn phòng là
6 x9 = 54 (m2)
Diện tích một viên gạch 
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch để lát can phòng là
54 0000 : 900 = 600 (v)
Đáp số: 600 viên
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1HS ù đọc đề bài.
-HS tự làm bài 
Bài giải
a) Chiều rộng thửa ruộng đó 
80 : 2 = 40(m)
Diện tích của thửa ruộng đó
80 x 40 = 3200 (m2)
b) 
-Cứ 1cm trên bản vẽ thì trên thực tế là 1000cm
-HS tự làm bài 
-1HS đọc đề bài.
- Nªu c¸c c¸ch tÝnh
Tiết 3: Luyện từ và câu
Luyện từ đồng âm
I. Mơc tiªu
 - HS n¾m v÷ng thÕ nµo lµ tõ ®ång ©m. 
 - NhËn diƯn ®­ỵc tõ ®ång ©m trong c©u, ®o¹n v¨n, trong lêi nãi h»ng ngµy.
- Ph©n biƯt ®­ỵc nghÜa cđa c¸c tõ ®ång ©m.
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Gi¸o viªn
Häc sinh
* H§1 : KiĨm tra 
 - ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m? cho vÝ dơ.
* H§2: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc
 H§3 : LuyƯn tËp
 1. T×m c¸c tõ ®ång ©m trong nh÷ng c©u d­íi ®©y vµ cho biÕt nghÜa cđa tõng tõ.
 a. ¡n x«i ®Ëu ®Ĩ thi ®Ëu.
 b. §µn nhỈng bay nhỈng quanh mĐt c¸ ­¬n.
 c.CÇm viªn g¹ch, g¹ch lªn t­êng hai g¹ch chÐo.
 d. Con ngùa ®¸ con ngùa ®¸.
2. T×m tõ ®ång ©m víi mçi ®éng tõ sau: la, cÇu, cỈp. 
3. T×m c¸c tõ ®ång ©m víi nh÷ng tõ sau:
 - GhÕ: c¸i ghÕ / ghÕ c¬m
 - bµn :.
 - §ç :.
 - C¸ :.
4. T×m c¸c tõ ®ång ©m trong c¸c c©u sau:
 a. - Lan bÞ èm , ph¶i viÕt ®¬n xin nghØ häc.
 - Nhµ ®¬n ng­êi chØ cã mét mĐ mét con.
 b. -Nªu miỊn B¾c cã hoa ®µo th× miỊn Nam cã hoa mai
 - Ruµ, mùc, cua. Lµ nh÷ng con vËt cã mai.
 Nay ®©y mai ®ã.
* H§4 : Cđng cè , dỈn dß
 GV nhËn xÐt dỈn dß.
2 hs nªu
hs lµm bµi
Nªu:
A, §Ëu thø nhÊt:.., ®Ëu thø hai..
Hs t×m ®­ỵc tõ ®ång ©m víi tõng ®éng tõ:
Häc sinh nªu:
bµn ghÕ/ bµn ch©n
gi¸ ®ç/ thi ®ç
con c¸/ c¸ c­ỵc
- Häc sinh tù lµm bµi
Nªu:
Tiết 4: Khoa học
Phịng bệnh sốt rét
I. Mơc tiªu
 Giĩp HS:
BiÕt ®­ỵc nguyªn nh©nvµ c¸ch phßng tr¸nh bƯnh sèt rÐt.
NhËn biÕt ®­ỵc dÊu hiƯu chÝnh cđa bƯnh sèt rÐt.
Cã ý thøc trongviƯc ng¨n chỈn kh«ng cho muçi sinh s¶n vµ ®èt ng­êi. 
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
KiĨm tra bµi cị
ThÕ nµo lµ dïng thuèc an toµn?
Khi mua thuèc chĩng ta cÇn chĩ ý ®iỊu g×?
§Ĩ cung cÊp vi ta min cho c¬ thĨ chĩng ta cÇn ph¶i lµm g×?
 2. D¹y bµi míi
 * H§1 : T×m hiĨu kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ bƯnh sèt rÐt
 - H×nh thøc th¶o luËn theo nhãm 2:
 + Nªu nh÷ng dÊu hiƯu cđa bƯnh sèt rÐt?
 + T¸c nh©n g©y bƯnh sèt rÐt lµ g×?
 + BƯnh sèt rÐt cã thĨ l©y tõ ng­êi bƯnh sang ng­êi lµnh b»ng ®­êng nµo?
 + BƯnh sèt rÐt nguy hĨm nh­ thÕ nµo?
 * H§2 : Th¶o luËn c¸ch phßng bƯnh sèt rÐt.
 - HS quan s¸t h×nh vÏ trong SGK th¶o luËn tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
 + Mäi ng­êi trong h×nh ®ang lµm g×?
 + Chĩng ta cÇn lµ g× ®Ĩ phßng bƯnh sèt rÐt cho m×nh vµ cho ng­êi th©n cịng nh­ mäi ng­êi xung quanh?
 - HS quan s¸t muçi A-n«-phen vµ tr¶ lêi c©u hái:
 + Nªu nh÷ng dỈc ®iĨm cđa muçi A-n«-phen?
 + Muçi A-n«-phen sèng ë ®©u?
 + V× sao ta ph¶i diƯt muçi?
 + Nªu c¸ch phßng bƯnh tèt nhÊt cho m×nh vµ cho ng­êi th©n.
* H§3 : trß ch¬i “Tuyªn truyỊn phßng bƯnh sèt rÐt”
3. Cđng cè dỈn dß
 - Häc thuéc mơc b¹n cÇn biÕt.
Chiều: Luyện viết, Anh văn, Địa lí
GV chuyên trách
-------------------------------------o0o----------------------------------------
Thø S¸u, ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
- Nhận biết được cách quan sát cách tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2).
- HS yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo .
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
-Gọi HS lên bảng đọc bài làm của tiết trước 
2 Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
3 Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc:
-Các em đocï 2 đoạn văn a,b.
-Dựa vào nội dung của từng đoạn, các em trả lời câu hỏi về một đoạn văn.
+Đoạn a:
H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? Câu nào trong đoạn văn nói rõ đặc điểm đó?
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
H: Khi quan sát biển tác giả đã có những liên tưởng thú vị như thế nào?
+Đoạn b.
Cách làm tương tự câu a.
GV chốt lại lời giải đúng.
-Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời 
mọc đến lúc mặt trời lặn.
-Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
-Tác dụng của biện pháp tưởng giúp người đọc hình dung được cái nắng dữ dội.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
-GV giao việc: Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành một dàn ý.
-Cho HS làm dàn ý.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước.
4 .Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS đọc lá đơn viết về tham gia đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. 
-Nghe.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-Tả cảnh màu sắc của mặt biển.
-Câu "Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời"
-Quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm.
-Từ sự thay đổi sắc màu của biển, tác giả liên tưởng đến sự đổi thay tâm trạng của con người.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-Từng cá nhân lập dàn ý.
-Một số HS trình bày dàn ý của mình.
-Lớp nhận xét.
Ví dụ :
+ Mở bài : Con sông R¸c hiền hoà dang tay «m lấy lµng quª vào lòng. 
+Thân bài : Mặt nước sông khi có gió nhẹ , khi có gió giông bão
. Thuyền bè trên sông : Bãi cát , bãi s¾n , nhà cửa 
.Dòng sông R¸c với đời sống của nhân dân .
+Kết bài : Ích lợi của sông và cảm nhận của con người bên dòng sông 
Tiết 2: Tốn
Luyện tập chung
I. Mơc tiªu
 - HS biết :+ So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
+ Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- BT can làm : B1 ; B2 (a,d) ; B4.
- Học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. 
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Gi¸o viªn
Häc sinh
KiĨm tra bµi cị
Lµm l¹i bµi1 vµ 2 ë tiÕt tr­íc
Bµi míi 
* H§1 : Giíi thiƯu bµi
* H§2 : H­íng dÉn luyƯn tËp
 Bµi tËp 1:
-§äc yªu cÇu
 §Ĩ s¾p xÕp ®­ỵc c¸c ph©n sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín tr­íc hÕt ta ph¶i lµm g×?
- Yªu cÇu hs lµm
 Bµi tËp 2:
Hs lµm phÇn a,b. §èi víi hs kh¸ giái: lµm c¶ phÇn c,d.
Bµi 3: Hs kh¸ giái
- Yªu cÇu hs ®ỉi: 5 ha ra mÐt vu«ng
- TÝnh diƯn tÝch hå n­íc
Bµi tËp 4.
Yªu cÇu HS nhËn ®­ỵc d¹ng to¸n nµo?
- Nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n.
3cđng cè dỈn dß
-2 hs
Nghe
1 hs ®äc
Häc sinh nªu c¸ch lµm
 - Hs nªu
5 ha = 50000m2
5000: 10 x3 = 1500m2 
-T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cu¶ hai sè ®ã.
- Nªu vµ tr×nh bµy bµi gi¶i
Tiết 3: Thể dục
GV chuyên trách
Tiết 4: Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết ngày 5-6-1911, tại bến Nhà Rồng( Thµnh phè Hå ChÝ Minh), víi lßng yªu n­íc th­¬ng d©n s©u s¾c, NguyƠn TÊt Thµnh đã ra đi tìm đường cứu nước. 
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ:
-Phan Bội Châu là người như thế nào?
-Mục đích của phong trào Đông Du là gì?
Bài mới:
Giới thiệu bài:Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
 Tìm hiểu bài
1/ Nêu những hiểu biết của em về Bác Hồ?
2/ Tại sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối?Và Nguyễn Tất Thành quyết định phải làm gì? 
-Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
-Nguyễn Tất Thành làm thế nào để có thể sống và đi ra các nước khác?
-Bác ra đi vào thời gian nào?
-Giáo viên chốt các ý kiến của học sinh . 
- 2 hs
*Hoạt động nhóm:
-Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890 tại làng Sen(Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho đỗ phó bảng có lòng yêu nước.
Lúc nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Cung sau đổ

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 6- L5.doc