Bài giảng Lớp 5 - Môn An toàn giao thông - Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (tiếp theo)

Củng cố:(?) Hãy nêu nguyên tắc an toàn khi đi xe đạp?

-2-3 HS nêu: Đi từ hẻm ra phải đi chậm , quan sát kĩ, .

-Nhận xét tiết học.

V,Dặn dò: Dặn dò HS : Về nhà thực hiện nguyên tắc an toàn khi đi xe đạp.

 

doc6 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn An toàn giao thông - Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An toàn giao thông
§1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
	- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. HS hiểu ý nghĩa tác dụng ,tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông .
	- HS nhận biết nội dung của các biển báo ở khu vực gần trường học ,gần nhà hoặc thường gặp .
	- Khi đi đường có ý thức tham gia giao thông chú ý đến các biển báo hiệu giao thông
II. Chuẩn bị:
GV: Các biển báo
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
Ôn tập và giới thiệu bài mới 
MT :- HS hiểu được nội dung của các biển báo hiệu
- HS nhớ lại ý nghĩa của 11 biển báo hiệu đã học
- HS có ý thức thực hiện biển báo hiệu khi qua đường
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nội dung biển báo mới 
MT :HS biết thêm 12 biển báo mới trong nội dung đã học.Củng cố nhận thức về đặc điểm của các lại biển báo
Hoạt động 3:
Chơi trò chơi.
MT : Học sinh nhớ được nội dung của 23 biển báo hiệu .
GV giới thiệu: Để điều khiển người và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông.
(?) Các em đã từng nhìn thấy những biển báo nào ?Biển báo đó có ý nghĩa gì ?
- GV nhắc lại ý nghĩa của một số biển báo
*Chơi trò chơi : Chọn 3 nhóm (mỗi nhóm 4 em), chia cho mỗi em 1 biển báo đã học .Lần lượt 3 em lên chọn tên biển báo đúng với biển báo đã cầm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122
(?) Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo?
Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
(?)Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?
-GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301
( a,b,d, e)
-Nhận xét.
-GV chia lớp thành 5 nhóm. 
(6HS/nhóm).GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:
+Sau một phút, mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.
-GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.
-HSlắng nghe, theo dõi.
- HS trả lời, nhận xét.
-HSlắng nghe, theo dõi.
- HS lên chơi trò chơi
-Nhận xét nhóm bạn.
- HS trả lời:
*Biển số 11a: biển này có đặc điểm:
+Hình tròn 
+Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
+Hình vẽ: chiếc xe đạp.
+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . Ý nghĩa dừng lại.
*Biển 202:báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
*Biển 209:báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn.
*Biển 233 :Báo hiệu có những nguy hiểm khác 
*Biển 301(a,b,d,e):Hướng phải theo.
*Biển 303: Giao nhau chhạy theo vòng xuyến.
*Biển 304:Đường dành cho xe thô sơ
*Biển 305: biển dành cho người đi bộ.
-Các nhóm chơi trò chơi.
-Nhận xét nhóm bạn.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố:(?) Biển báo như thế nào là cấm người đi xe đạp? Dựa vào đâu mà em biết?
-2-3 HS nêu: Dựa vào nội dung hình vẽ bên trong biển báo
-Nhận xét tiết học.
V,Dặn dò: Dặn dò HS :đi đường phải thực hiện theo biển GT, không được làm trái với hiệu lệnh của biển GT. Chuẩn bị bài: Kĩ năng đi xe đạp an toàn
An toàn giao thông
§2:KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.Mục tiêu:
 - HS biết được qui tắc khi đi xe đạp trên đường: những điều cần biết- những điều cấm.
 - HS có kĩ năng đi xe đạp khi lưu thông trên đường.
 - HS có thái độ nghiêm túc khi đi lại trên đường, tránh những tai nại do thiếu hiểu biết về qui tắc đi xe đạp.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: - Kiểm tra các loại biển báo đã học tiết trước.
 - Nhận xét , ghi điểm.
 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
Hoạt động 2: Những điều cấm khi đi xe đạp.
Hoạt động 3:
Ghi nhớ. 
- Cho HS quan sát hình 1,2,3 SGK.
- Hỏi nội dung từng hình:
- GV kết luận đúng từng trường hợp, giải thích thêm:
+ Hình 1,2 : đi đúng phần đường.
+ Hình 3: đi theo tín hiệu đèn giao thông khi qua đường giao nhau.
+Hình 3: đi the vòng xuyến, đi đúng chiều.
+ Đi từ hẻm ra phải đi chậm , quan sát kĩ,..
- Nêu các tình huống khi đi xe đạp có trong bài tập.
- Nhận xét, chốt ý đúng về việc không nên:
+ Không nên đi vào làn đường xe khác.
+ Không nên đi đường cấm, xe chở 3 người,
+ Không nên bỏ hai tay, lạng lách,
+ Không nên kéo,đẩy xe nhau,..
- Cho HS nêu ghi nhớ trong SGK.
- Hướng dẫn HS học thuộc.
- Quan sát hình trong SGK.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Thảo luận cặp.
- 2-3 cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét, rút ghi nhớ.
IV. Củng cố:(?) Hãy nêu nguyên tắc an toàn khi đi xe đạp?
-2-3 HS nêu: Đi từ hẻm ra phải đi chậm , quan sát kĩ,..
-Nhận xét tiết học.
V,Dặn dò: Dặn dò HS : Về nhà thực hiện nguyên tắc an toàn khi đi xe đạp.
§3:	CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠI GIAO THÔNG.
I.Mục tiêu: 
 - Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố.
 - Biết lựa chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông.
 - Có ý thức cẩn thận và bình tĩnh khi lưu thông trên đường.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: -Kiểm tra một số kĩ năng đi xe đạp an toàn.
 -Nhận xét, khen ngợi.
 2.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài:
Nôi dung
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố.
Hoạt động 2: Lựa chọn con đường đến trường.
Hoạt động 3: Ghi nhớ.
Đường phố có những điều kiện an toàn đảm bảo:
- Cho HS quan sát nột số bức ảnh về đường phố an toàn.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
+ Đường phố như thế nào là đẹp và an toàn?
Nhận xét, chốt ý:
Đường trải nhựa hoặc bê tông. Đường rộng có nhiều làn xe, có giải phân cách, có đèn chiếu sáng, có đèn tín hiệu, biển báo giao thông,
Những đường phố chưa đủ điều kiện an toàn:
+ Những đường phố nào chưa đủ điều kiện an toàn?
- Nhận xét, treo tranh minh hoạ.
- Kết luận nội dung:
Đường dốc, không thẳng, không phẳng.
Đường hẹp, lhông có vỉa hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản, không có đèn chiếu sáng,
- Cho HS quan sát sơ đồ SGK.
- Hướng dẫn HS chọn con đường đi an toàn từ nhà đến trường.
- Nhận xét, khen ngợi.
- Chốt con đường đi an toàn nhất.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ.
3.Củng cố: Thế nào là con đường an toàn? Con đường không an toàn?
4.Dặn dò: Dặn về lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đến trường.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Trình bày theo suy nghĩ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát sơ đồ.
- Lựa chọn con đường hợp lí nhất.
- Trình bày trước lớp.
- 4-5 HS đọc ghi nhớ.
- Trình bày lại.
§4:	NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
I.Mục tiêu: Sau bài học , HS biết:
-Những nguyên nhân chính thường gây ra tai nạn giao thông.
-Cách phòng tránh tai nạn giao thông
-Y thức chấp hành tốt luật lệ giao thông đường bộ và biết tuyên truyền luật giao thông đường bô đến mọi người.
II.Chuẩn bị: Tranh minh học SGK. Tranh về tai nạn giao thông.
III.Các hoạt động dạy học:
1.On định: Nền nếp.
2.Bài cũ: Kiểm tra bài học tiết trước. Nhận xét, tuyên dương.
+ Hãy nêu đường phố an toàn và đường phố không an toàn?
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoat động 1:
Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông.
Hoạt động 2:
Phòng tránh tai nạn.
Hoạt động 3:
Ghi nhớ.
1) Do con người:
-Treo tranh minh hoạ về tai nạn giao thông.
+Hãy nêu mức độ tai hại và nghiêm trọng của nó?
+Hãy nêu nguyên nhận tai nạn do con người gây ra?
-Nhận xét, chốt ý: Người tham gia giao thông không chú ý, không hiểu và không chấp hành luật giao thông
2) Do phương tiện giao thông:
+Hãy nêu nguyên nhân gây tai nạn do phương tiện giao thông gây ra?
-Nhận xét, chốt ý: Phương tiện không đảm bảo an toàn, 
3) Do đường:
+Nêu nguyên nhân tai nạn do đường xá?
-Nhận xét, chốt ý: Đường gồ ghề, quanh co, không có đèn tín hiệu,đèn chiếu sáng, do đường hẹp
4) Do thời tiết:
+Nêu nguyên nhân tai nạn do thời tiết?
-Nhận xét, chốt ý : Mưa, bão, đường trơn, sương mù che khuất tầm nhìn
-Nêu câu hỏi:
+Để phòng tránh tai nạn , ta cần làm gì?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-Hướng dẫn HS thuộc ghi nhớ.
-Nhận xét, khen ngợi.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. 
-Dặn về học bài, chuẩn bị bài sau.
-Quan sát, Trình bày.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhắc lại.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhắc lại.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhắc lại.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhắc lại.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-4-5 HS đọc lại.
-Nhắc lại.
§5:EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Để phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra là nhiệm vụ của mọi người.
-Suy nghĩ lập các phương án phòng tránh các tai nạn giao thông.
-Các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông.
-Y thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. Một vài phương án phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ .
III.Các hoạt động dạy học:
1.On định: Nền nếp.
2.Bài cũ: Kiểm tra bài học tiết trước. Nhận xét, tuyên dương.
+ Hãy nêu những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông?
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề:	
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra là nhiệm vụ của mọi người.
Hoạt động 2:
Lập các phương án phòng tránh các tai nạn giao thông.
Hoạt động 3:
Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông.
Hoạt động 4:
Ghi nhớ.
-Treo tranh minh hoạ SGK.
+Vì sao phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra là nhiệm vụ của mọi người?
+Nêu nhiệm vụ phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ của HS?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-Hướng dẫn lập phương án phòng tránh các tai nạn giao thông theo VD SGK.
+Đề xuất con đường an toàn từ nhà đến trường?
+Xây dựng khu vực an toàn trước cổng trường?
+Thi tìm hiểu an toàn giao thông (vẽ, tuyên truyền)
-Nhận xét, khen ngợi.
+Nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
+Chấp hành luật giao thông đường bộ.
+Luôn chú ý khi đi đường, không đùa nghịch khi đi trên đường
-Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ.
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về học bài, thực hiện theo yêu cầu của bài.
-Quan sát, Trình bày.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhắc lại.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhắc lại.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-4-5 HS đọc lại.

File đính kèm:

  • docATGT 5A BAI 12.doc