Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 1: Ôn tập các số đến 100000

- 1 em đọc yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp.

- 2 HS kể.

- HS tập kể theo cặp.

 - Thi kể trước lớp.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 1: Ôn tập các số đến 100000, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 x 2 = 8000
- 1 hs đọc yêu cầu BT.
- HS nối tiếp đọc phép tính và KQ.
Nhận xét bổ xung.
- HS đặt tính rồi tính .
- HS so sánh, điền dấu vào ô trống.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm ba bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần.
- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 - Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
2’
12’
5’
13’
3’
1. Kiểm tra:
-Kiểm tra sách,vở hs.
2. Dạy bài mới:
 * HĐ1- Giới thiệu bài: 
 * HĐ2- Phần nhận xét:
-YC 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
-YC 2: Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi. 
+ GV ghi kết quả của học sinh lên bảng.
-YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: “ bầu”.
-YC 4: Phân tích các tiếng còn lại.
+ Tổ chức cho HS làm nhóm.
- Nhận xét:
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
+ Các tiếng có đủ bộ phận ?
+ Các tiếng không có đủ bộ phận?
*HĐ3:Phần ghi nhớ:
 - Gv treo bảng phụ và HD HS rút ra ghi nhớ.
*HĐ4: Phần luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét , - Hệ thống kiến thức.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ,học thuộc câu đố.
- Học sinh đọc và thực hiện yêu cầu SGK
 + Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống bàn -> kết quả là có 6 tiếng.
+ Đếm thành tiếng những tiếng lại: 8 tiếng
 - Tất cả đánh vần và ghi kết quả vào bảng con: bờ- âu- bâu- huyền- bầu 
+ Nhiều học sinh nhắc lại.
- HS phân tích tiếng “ bầu”.
 - Mỗi em phân tích một tiếng.
+Nhận xét và bổ sung.
+ HS tự phân tích và trả lời câu hỏi.
 - HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa bài.
 - Âm đầu, vần, thanh tạo thành.
+ Bầu, bớ, cựng, tuy...
 + Có một tiếng: ơi.
 - HS đọc ghi nhớ SGK.
 - Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo của tiếng.
- HS làm bài vào vở .
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Một em nêu lời giải và cách học.
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:
 - Nêu được những yếu tố và con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống.
 - Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
 - Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh, ảnh trong SGK, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
2’
30’
10’
13’
7’
4’
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sách, vở HS.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
HĐ1: Động não.
Mục tiêu: HS liệt kê những gì em cần cho cuộc sống?
Cách tiến hành:
B1: GV nêu yêu cầu.
- Kể những thứ hàng ngày em cần để duy trì sự sống?
 - Ghi các ý kiến đó lên bảng, nhận xét.
B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận.
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK.
Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với yếu tố mà chỉ có con người mới cần.
 Cách tiến hành:
B1: Làm việc với phiếu theo nhóm.
- Chia nhóm.
- Giao việc:Phát phiếu có ND câu hỏi.
+Con người,sinh vật khác cần gì để duy trì sự sống?
+ Khác với sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
B2: Các nhóm báo cáo KQ.
B3: Thảo luận tại lớp.
 - GV đặt câu hỏi( SGK).
 - Nhận xét và rút ra kết luận (SGV trang 24).
HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ”.
 Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống.
 Cách tiến hành:
B1: Tổ chức
 - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu.
B2: hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi
B3: Thảo luận.
 - Nhận xét và kết luận.
3. Củng cố dặn dò:
H:Con người cũng như những sinh vật khác cần gì để sống?
- Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài sau
- Nối tiếp mỗi HS nêu 1 ý.
+ Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, 
uống, ...
+ Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, ... 
Các nhóm đọc câu hỏi và thảo luận.
+ Con người và sinh vật khác cần: Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
+ Con người cần: nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trường, sách, đồ chơi...
 Báo cáo KQ.
 Nhận xét và bổ xung.
- HS trả lời.
 - HS chia nhóm và nhận phiếu.
 - HS thực hiện chơi theo yêu cầu của GV.
 - Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích.
- Vài học sinh nêu.
Toán
Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
 - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức.
 - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính- Luyện giải bài toán có lời văn.
 - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học trong giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - SGK toán 4.
 - Vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG: DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
5’’
30’
2’
26’
3’
1. Ổn định: Hát, KT sĩ số HS.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm bài:
32510 – 1042; 1095 + 3012 .
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Tính nhẩm: 
- Cho HS tính miệng.
- Nhận xét và chữa.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức;
 - Cho HS tự làm bài vào vở.
 - GV chấm bài .
 - Nêu cách tính giá trị biểu thức (ở từng trường hợp)?
Bài 4:Tìm x:
- Nêu cách tìm x (ở từng phần )?
- Gọi 2 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- Số lớn nhất có năm chữ số là số nào?
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học. 
- Dăn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS tính và nêu miệng kết quả.
Lớp nhận xét.
- HS đọc bài, làm bài vào vở.
+Đổi vở kiểm tra.
+ 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS làm phần a,b:
 a) 3257+4659-1300 = 7916-1300
 = 6616.
b)6000-1300 x2 = 6000-2600
 = 3400.
- 2HS lên bảng chữa bài-lớp nhận xét.
- 2 HS nêu cách tìm x.
- HS làm bài:
 X + 875 =9936 x : 3 =1532
 X = 9936-875 x = 1532x3
 X = 9061 x =4596
Tập đọc
MẸ ỐM
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Học xong bài này hs có khả năng:
 - Đọc lưu loát trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ, câu, tiếng khó. Đọc diễn cảm.
 - Hiểu ý nghĩa của bài- Học thuộc lòng bài thơ.
 - Giáo dục HS biết thể hiện sự thông cảm -Tự nhận thức về bản thân.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ chép bài thơ 4,5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
30’
2’
10’
10’
8’
3’
1.Kiểm tra:
- Dế Mèn thể hiện lòng nghĩa hiệp ntn?
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Các hoạt động:
+ HĐ1: Luyện đọc trơn: 
 - Đọc nối tiếp khổ thơ.
 - Giúp HS hiểu nghĩa từ và sửa P.âm
- Đọc theo cặp.
 - Đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm.
+ HĐ2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm + TLCH.
+ Những câu thơ sau nói gì?:(Lá trầu khô...cuốc cày sớm trưa)?
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng thể hiện ở câu thơ nào?
+ Câu thơ nào bộc lộ tình cảm của bạn nhỏ?
- Mọi người làm gì khi mẹ bạn nhỏ ốm?
- Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì cho mẹ vui?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
+ HĐ3: HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
 - Gọi 3 em đọc bài.
 - Bạn nào đọc hay?
 - Treo bảng phụ + HD đọc khổ 4,5.
 - Tổ chức thi đọc thuộc lòng.
 - Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi hs nêu ý nghĩa bài thơ?
- Dặn dò HS.
- 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèn ...và trả lời câu hỏi.
- Mở sách và lắng nghe.
.
- 2 hs khá đọc. 
- Đọc chú giải cuối sách.
- Luyện đọc theo cặp (nhóm bàn).
- 2 em đọc diễn cảm cả bài.
- HS theo dõi.
- Mở sách đọc thầm.
+ Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm.
+ Cô bác đến thăm cho trứng, cam...anh y sĩ mang thuốc vào.
+Xót thương mẹ:Nắng mưa...nếp nhăn
- Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ ..dần
- Làm mọi việc để mẹ vui: ...
- Thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn...
- 1-2 em nêu.
 - 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ.
 - Học sinh nhận xét.
 - Học sinh theo dõi.
 - 1-2em đọc + nhận xét.
 - Học sinh đọc thuộc theo dãy bàn, cả nhóm.
 - Học sinh xung phong đọc bài( từng khổ thơ, cả bài)
- Nhận xét bạn đọc.
- 2 HS nêu.
Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác.
 - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
 - Giáo dục HS tính tưởng tưởng, khoa học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Băng giấy chép nội dung bài 1.
 - Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
28’
3’
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn.
b) Các hoạt động:
+ HĐ1: Phần nhận xét:
Bài tập 1:
 - Dán băng giấy ghi nội dung bài 1.
 - GV chia lớp ra lam 3 nhóm.
 - Tổ chức hoạt động cả lớp.
 - Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc bài.
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không ?
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? 
 Bài tập 3:
Dán băng giấy “ghi nhớ” ( trang 11 )
+ HĐ2: Phần ghi nhớ
+Nêu tên 1 số bài văn kể chuyện mà em biết?
+ HĐ3: Phần luyện tập:
Bài tập 1:
 - GV ghi yêu cầu lên bảng.
 - Tổ chức cho học sinh tập kể.
 - GV nhận xét.
Bài tập 2:
GV nhận xét, khen những em làm tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu bài học ghi nhớ.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
 - Học sinh nghe.
 Mở sách trang 10.
 - 1 em đọc nội dung bài tập
 - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
 - Mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu của bài
 - Ghi nội dung vào phiếu.
 - Từng nhóm lên trình bày kq thảo luận.
 - Các nhóm bổ xung. 
 - 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể.
Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi:
 + Không có nhân vật.
 + Không.
+Không, vì không có nhân vật, không kể những sự việc liên quan đến nhân vật.
 - 1- 2 em đọc .
 - HS trả lời: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Ông Mạnh thắng thần Gió.Người mẹ.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp.
- 2 HS kể. 
- HS tập kể theo cặp.
 - Thi kể trước lớp.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2.
 - 1- 2 em nêu trước lớp.
Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU:
HS nhận thức được:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ được mọi người yêu mến.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
 - Giáo dục HS tính trung thực trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -SGK Đạo đức 4, tranh .
 -Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
8’
12’
8’
5’
1. Kiểm tra:
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập.
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
 - Yêu cầu HS xem và nhận xét tranh trong SGK.
 -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính.
 a/ Mượn tranh của bạn để đưa cô xem.
 b/ Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà.
 c/ Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau.
 GV hỏi:
 * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 -GV chia lớp thành nhóm thảo luận. 
 -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập.
*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân.
Bài tập 1- SGK trang 4.
 -GV nêu yêu cầu bài tập.
 +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập:
a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm.
c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép.
d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.
g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập.
 -GV kết luận:
 +Việc b, d, g là trung thực trong học tập.
 +Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
 Bài tập 2- SGK trang 4.
 -GV nêu từng ý trong bài tập.
a/.Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/.Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/.Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
 -GV kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò
 -Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4.
 -Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm. Bài tập 5- SGK trang 4.
-HS đọc nội dung tình huống: Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài học. Long có những cách giải quyết như thế nào?
-HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long.
-HS thảo luận nhóm.
+Tại sao chọn cách giải quyết đó?
-3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3.
-HS trình bày ý kiến.
-HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành.
-HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.
-HS kể các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Nhận biết những hành vi không trung thực trong học tập
-HS chọn ỷ đúng:
 +Ý b, c là đúng.
 +Ý a là sai.
Kĩ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT KHÂU, THÊU 
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt , khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số mẫu vải, chỉ khâu và chỉ thêu các màu.Kim khâu, kim thêu các cỡ.
Kéo cắt chỉ, kéo cắt vải.Khung thêu cầm tay, sap hoặc nến, phấn màu, thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài khuy bấm.Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
28’
5’
1.Kiểm tra:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới:
*Giới thiệu: GV đưa ra các sản phẩm may, thêu, khâu để giới thiệu vào bài, nêu mục đích , yêu cầu tiết học.
* Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét về vật liệu .
a)Vải.
- Nêu đặc điểm của vải.
- GV nhận xét, kết luận nội dung a.
- Hướng dẫn chọn vải phù hợp .
b)Chỉ.
- GV giới thiệu mẫu chỉ, phân biệt chỉ khâu và chỉ thêu.
- GV kết luận nội dung b.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng kéo.
- Phân biệt kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- GV làm mẫu cách cầm kéo, cách cắt vải..
- Gọi h/s làm mẫu, yêu cầu lớp tập làm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn quan sát nhận xét vật liệu, dụng cụ khác.
- GV lần lượt giới thiệu và cho h/s nêu hiểu biết về các vật liệu và các dụng cụ khác.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố:Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:Dặn h/s chuẩn bị tiết 2: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, may, thêu.
- Quan sát mẫu.
- Quan sát các mẫu vải, nêu nhận xét:
+ Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng
-Vài em đọc kết luận a.
- Chọn vải trắng sợi bông hoặc sợi pha.
- Quan sát mẫu chỉ, nêu đặc điểm.
3 HS đọc kết luận b.
-Quan sát hình 2, nêu nhận xét về đặc điểm, tác dụng .
Quan sát hình 3.
- 2 em làm mẫu, cả lớp tập cầm kéo.
Quan sát hình 6 và mẫu do GV đưa ra.
- Nghe.
- Vài em nêu .
Toán
 Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận và khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ sẵn phần ví dụ SGK(để trống cột 2,3)
- Bảng phụ chép sẵn bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
2’
10’
18’
3’
1. Kiểm tra:
- Tính: 73087 – 450 : 5 =
 12965 +( 9128 : 8) =
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa một chữ.
b) Các hoạt động:
HĐ1: Biểu thức có chứa một chữ:
 - GV treo bảng phụ và nêu ví dụ.
 +Nếu thêm 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
+Tương tự nếu có thêm 2,3,4,5 quyển thì Lan có bao nhiêu quyển vở?
- GV nêu:Nếu thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
Vậy 3 +a là biểu thức có chứa 1 chữ,chữ ở đây là a.
- Giá trị của biểu thức có chứa một chữ: +GV y/cầu HS tính:
 Nếu a =1 thì 3 + a =.....+....=
- GV nêu: 4 là giá trị của biểu thức 3+a
- Tương tự cho HS làm với các trường hợp a=2, a = 3 
HĐ 2: Thực hành:
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu):
- GV hướng dẫn đọc mẫu.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2(a,b):
- GV treo bảng phụ, Gọi Hs nêu y/c BT.
- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HD chữa bài.
Bài 3:
- Cho HS làm vào vở .
- Chấm bài và nhận xét.
4.Củng cố dặn dò :
 - Nhận xét giờ học.
 - Đọc trước bài luyện tập ở trang 7.
2 HS lên bảng làm.
Nhận xét, sửa chữa.
 - HS đọc ví dụ.
- HS trả lời.
 -1 HS lên bảng điền vào bảng
 3+a.
 - HS nhắc lại.
- HS tính vào vở nháp.
- HS nhắc lại:
- HS làm nháp và nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a.
-HS làm phần b :
b.Nếu c= 7 thì 115 - 7 = 108 
- HS tự làm vào vở - đổi vở KT
- 2 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét
- HS giải phần b.
- HS làm bài.
Tính giá trị của biểu thức 873 - n với:
n = 10 thì 873 - 10 = 863
n = 70 thì 873 - 70 = 803
n = 300 thì 873 - 300 = 573
- HS làm vào vở phần b, chỉ cần tính giá trị BT với 2 trường hợp của n.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Giúp HS phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đó học trong tiết trước.
 - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong bài thơ.
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 - Bộ xếp chữ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
2’
28’
4’
1. Kiểm tra: 
- Phân tích các bộ phận của các tiếng trong câu: Lá lành đùm lá rách? 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:
 - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp
 - GV nhận xét từng cặp
Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau
Bài tập 3:
 - Hướng dẫn để HS làm bài vào vở.
 - GV nhận xét và chốt lời giải.
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 5:
 - Hướng dẫn để HS thi giải đúng giải nhanh.
GV nhận xét và kết luận.
3. Củng cố dặn dò:
 - Tiếng có cấu tạo như thế nào?
 - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài và xem trước bài sau.
 - 2 HS lên bảng .
- Nhận xét, sữa chữa.
 - HS mở SGK( 12)
- 1 em đoc nội dung bài 1 và mẫu.
+Học sinh làm việc theo cặp( nhóm bàn).
+Đại diện các nhóm báo cáo.
+Nhận xét và bổ sung.
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
 - HS nối tiếp nêu kết quả.
 - Nhận xét.
 - Đọc yêu cầu của bài tập.
 - 2 em lên bảng làm + lớp làm vào vở.
 - Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra.
--HS tự làm bài.
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS thi gải đúng, nhanh và ghi lời giải ra giấy.
+ HS lên bảng phân tích.
+ Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS trả lời.
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học học sinh biết:
 - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
 - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
 - Viết hoặc vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh,ảnh, sách giáo khoa.
Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
20’
10’
4’
1. Kiểm tra:
- Con người,sinh vật khác cần gì để duy trì sự sống?
- Khác với sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người:
Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
Cách tiến hành:
 B1: Chia nhóm HS.
 B2: giao việc. quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi:
- Kể tên những gì vẽ trong hình 1?
Để tốn tại sự sống của con người cần gì?
B3: Hoạt động cả lớp:
 - Gọi học sinh lên trình bày.
B4: Hướng dẫn học sinh trả lời:
- Tìm xem con người thải ra trong môi trường những gì trong quá trình sống?
 - Trao đổi chất là gì?
 - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
 - GV nhận xét và nêu kết luận.
HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi...
 Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất
giữa cơ thể người với môi trường.
 Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân:
 - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ
 - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
B2: Trình bày sản phẩm;
 - Yêu cầu học sinh lên trình bày
 - GV nhận xét và rút ra kết luận
3. Củng cố dặn dò:
- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
 -Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ xung.
- HS làm việc theo nhóm:
- Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1- 
-Để biết sự sốn

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 1 moi.doc