Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Đạo đức – Tiết 6 - Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)

Giúp HS ôn tập củng cố về :

Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số , xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất ) trong một nhóm các số .

Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian .

Thu thập và xử lí một số thông tin trên biểu đồ.

Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số .

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Đạo đức – Tiết 6 - Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
2.Kĩ năng:- Tường thuật trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
3.Thái độ:- Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
- Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị như thế nào? ( - HS trả lời )
- Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta?
- GV nhận xét
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Thảo luận nhóm 
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ .
- GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận : Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra , nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai bà 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
GV treo lược đồ .
GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phậm vi rất rộng , lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa .
GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
GV chốt: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.
Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
HStrả lời
HS quan sát lược đồ & dựa vào nội dung của bài để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất.
- HS trả lời 
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo?
- Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Chuẩn bị : Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng
KỂ CHUYỆN
Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I – MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng nói:
Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Một số truyện viết về lòng tự trọng : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Tập đọc lớp 4.
Bảng lớp viết Đề bài.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ ngữ sau; xác định yêu cầu của đề. 
-Yêu cầu 4 hs đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 .
-Yêu cầu hs đọc gợi ý 2:nhắc hs những truyện được nêu làm ví dụ : và khuyến khích chọn truyện ngoài sgk; yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình :đó là chuyện một người quyết tâm vươn lên, không thua kém bạn bè hay là người sống bằng lao động của mình, không ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác  
-Yêu cầu hs đọc thầm dàn ý của bài kể; gv dán lên bảng dàn ý bài kể truyện, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. 
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp : với những truyện khá dài chỉ kể 1, 2 đoạn. 
-Yêu cầu hs thi kc trước lớp : hs kể xong cùng đối thoại với thầy cô và bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện; gv và cả lớp nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kc hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất . 
-Hs đọc và gạch dưới các từ quan trọng:: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe do ông bà, cha mẹ hay ai dó kể hoặc được đọc.
-Hs đọc các gợi ý: thế nào là “tự trọng” ; tìm những câu chuyện về lòng tự trọng ; kể lại câu chuyện trong nhóm , trong lớp ; trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện
- Hs đọc truyện:Buổi học thể dục, Sự tích dưa hấu và câu chuyện của mình : Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Đồng tiền vàng” đây là câu chuyện kể về một chú bé bán diêm tuy nhà nghèo nhưng rất tự trọng và trung thực, bị tai nạn vẫn nhở em trai tìm cách trả lại tiền thừa. Truyện này tôi đọc trong “Truyện khuyết danh nước Anh” 
-Hs đọc thầm gợi ý 3.
-Hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; chỉ kể 1, 2 đoạn với những truyện khá dài ví dụ: Ông lão ăn mày. 
-Hs thi kể chuyện trước lớp và cùng nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kc hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
MÔN:KHOA HỌC
BÀI 11 
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN 
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Kể tên các cách bảo quản thức ăn.Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
-Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 24,25 SGK.
-Phiếu học tập.
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1
2
3
4
5
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:
-Tại sao ta phải ăn nhiều rau và quả chín?
-Khi chọn mua rau quả tươi, em chọn như thế nào?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài”Một số cách bảo quản thức ăn” 
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn 
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 24, 25 SGK, hãy cho biết trong các hình đó người ta đã bảo quản thức ăn bằng biện pháp nào ?
-Giao cho các nhóm mẫu trả lời
Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn 
-Các loại thức ăn tươi có chứa nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu. Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào?
-Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
-Nguyên nhân gây hỏng thức ăn là gì? Vậy làm sao diệt được nguyên nhân này?
Kết luận 
Ta phải làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động hoặc không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
-Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động, cách nào không cho vi sinh xâm nhập vào thức ăn?
a)Phơi khô, nướng, sấy
b)Ứơp muối, ngâm nước mắm
c)Ướp lạnh
d)Đóng hộp
e)Cô đặc với đường.
 · Hoạt động 3:Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà 
-Phát phiếu học tập cho cánhân 
-Cho một số hs trình bày, những hs khác bổ sung.
-Quan sát và làm việc nhóm, trả lời vào mẫu.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Hình
Cách bảo quản
1
Phơi khô
2
Đóng hộp 
3
Ướp lạnh 
4
Ướp lạnh 
5
Làm mắm (ướp mặn ) 
6
Làm mứt (cô đặc với đường) 
7
Ướp muối (cà muối)
-Trả lời theo nhiều ý.
-Vi sinh vật. Ta phải làm sao cho vi sinh vật, không sống được hoặc không cho vi sinh xâm nhập vào thức ăn.
-Lựa chọn các cách bảo quản( chỉ có d là không cho vi sinh xâm nhập)
d)Đóng hộp
Nhận phiếu và làm việc với phiếu :
Củng cố:
Có những cách bảo quản thức ăn nào?
Chú ý: Cách bảo quản nào cũng chỉ giữ được thức ăn trong thời gian nhất định nên khi mua cần xem kĩ hạn dùng trên vỏ bao bì.
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 30 tháng9 năm 2008
MĨ THUẬT
TIẾT: 6 VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình cầu.
-Biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. 
- Biết yêu thích thiên nhiên cĩ ý thức giữ gìn chăm sĩc và bảo vệ cây trồng.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: - Sưu tầm một số mẫu các loại quả dạng hình cầu.
HS: - Vở thực hành, màu vẽ, bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
GV giới thiệu tranh ảnh về các loại quả, đặt những câu hỏi gợi ý để học sinh nhận biết quả dạng hình cầu.
Họa tiết thường được trang trí ở đâu?
Hoạt động 2: Cách vẽ quả
 Giới thiệu những bức tranh của học sinh năm trước.Những mẫu quả dạng hình cầu.
GV phác họa , lên khung từng mảng về từng loại quả.
Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu HS quan sát mẫu SGK để vẽ hoặc theo tưởng tượng nhưng phải nhận biết được màu sắc hình dạng của từng loại quả đểthực hành đúng.
GV quan sát học sinh làm và giúp đỡ học sinh vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
Chọn một số bài đẹp trưng bày lên bảng để lớp quan sát nhận xét.
Quan sát tranh giáo viên giới thiệu và trả lời các câu hỏi GV gợi ý để nhận biết các loại quả hình cầu. Nhận xét các màu sắc.
HS quan sát, theo dõi Gv hướng dẫn.
Thực hành vẽ
Trình bày tác phẩm của mình để lớp nhận xét.
Lớp nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dị: 
Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC
TIẾT 12 : CHỊ EM TÔI
I - MỤC TIÊU:
1. Đọc trơn cả bài. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em.Câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi SGK.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Chị em tôi 
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến tặc lưỡi cho qua.
+Đoạn 2: tiếp theo cho đến cho nên người.
+Đoạn 3: phần còn lại.
+Kết hợp giải nghĩa từ: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ im như phỗng, cuồng phong)
 Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
 Các hoạt động cụ thể:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Cô chị xin phép ba đi đâu?
 .
Cô có đi học nhóm thật không?Em đoán cô đi đâu?
Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy ?
 Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
 Cô chị đã thay đổi như thế nào?
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
 .
Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài:
Hai chị em về đến nhà .. học cho nên người.
	- GV đọc mẫu
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
HS đọc đoạn 1
Xin phép ba đi học nhóm
HS trả lời
 Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay là cà ngoài đường
HS đọc đoạn 2.
Nói dối nhiều lần, không biết lần nói dối này là lần thứ bao nhiêu. Cô nói được nhiều lần như vậy vì ba vẫn tin cô.
Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối.
HS đọc đoạn 3 trả lờicâu hỏi 
Cô em bắt chước chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt bạn, vờ làm như không thấy chị. Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về.
Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình. Chị lo em sao lãng học hành và hiểu mình đã là gương xấu cho em.Ba biết chuyện buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu của ba đã tác động chị.
 Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ.
Không được nói dối. Nói dối là một tính xấu
HStrả lời câu hỏi
Cô em thông minh. Cô bé ngoan.
3 học sinh đọc
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: Học sinh rút ra bài học từ câu chuyện trên. 
5. Tổng kết dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
TỐN
TIẾT 2 8 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU : 
Giúp HS ôn tập củng cố về :
Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số , xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất ) trong một nhóm các số .
Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc đo thời gian .
Thu thập và xử lí một số thông tin trên biểu đồ.
Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Luyện tập: 
Bài 1: Khoanh tròn vào phần trả lời đúng. 
HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2: HS làm miệng. 
Bài 3: HS đọc đề và tóm tắt đề toán. 
Muốn biết trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải ta làm thế nào? 
Số mét bán trong 3 ngày biết chưa ? 
Ta tìm số mét bán trong 3 ngày như thế nào? 
Số mét bán ngày nào đã biết ngày nào chưa biết? 
Tìm số m bán ngày 2, ngày 3 như thế nào? 
HS làm bài và chữa bài 
HS làm bài 
HS chữa bài. 
HS làm bài 
HS chữa bài
Lấy tổng số mét bán trong ba ngày chia cho 3.
Chưa.
Số mét bán ngày thứ nhất cộng số mét bán ngày hai, cộng số mét bán ngày thứ ba. 
Ngày 1 đã biết, ngày 2 và 3 chưa biết. 
Ngày thứ hai: 120 : 2 
Ngày thứ ba: 120 x 2
HS làm bài. 
Củng cố- Dặn dò 
Nhận xét tiết học. 
Làm trong VBT
 TẬP LÀM VĂN
TIẾT11 : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ .
I - MỤC TIÊU :
1- Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo (thầy giáo ) chỉ rõ .
2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp , chữa những lỗi chung về ý ,bố cục bài, cách dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả ;biết tự chữa những lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết của mình .
3. Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo (thầy giáo) khen .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: GV nhận xét chung về bài kiểm tra của cả lớp. 
Những ưu điểm cần nhận xét:
Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư, diễn đạt. 
GV nêu một số bài cụ thể, có thể nêu tên HS đồng thời cả lớp tuyên dương. 
Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ minh họa, tránh nêu tên HS. 
Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung bình, yếu).
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
 Hướng dẫn chữa lỗi chung:
GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp.
Hai HS lên bảng chữa từng lỗi, cảlớp tự chữa lỗi trên nháp.
HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV nhận xét. 
3. Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay
GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của HS trong lớp (hoặc sưu tầm được).
HS lắng nghe. 
HS đọc thầm
HS tự chữa lỗi vào nháp. 
HS nhận xét.
HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
4. Củng cố – dặn dò:
Biểu dương HS viết thư đạt điểm cao.
Dặn những HS nào có bài viết chưa cao về nhà viết lại. 
MÔN : KĨ THUẬT - TIẾT: 6
BÀI: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
A. MỤC TIÊU :
HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm ;Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch .
Học sinh :1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Yêu cầu hs nêu lại quy trình khâu thường.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài”Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu 
-Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải.
-Giới thiệu một số sản phẩm ứng dụng khâu hai mép vải.
-Kết luận về tác dụng và đặc điểm của khâu hai mép vải.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu hs quan sát và nêu các bước thực hiện.
-Yêu cầu hs thao tác vạch đường dấu, lưu ý hs vạch ở mặt trái.
-Hướng dẫn hs khâu lược trước và thực hiện như khâu thường.
-Cần chú ý làm rút chỉ và làm thẳng vải sau mỗi lần rút chỉ.
-Yêu cầu vài hs thao tác trước lớp.
IV.Củng cố: -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ : Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. cuối bài.
-Quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
-Nêu các sản phẩm có dùng mũi khâu.
-Quan sát.
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
THỨ NĂM NGÀY 01THÁNG 10 NĂM 2009
TỐN
TIẾT 29 : PHÉP CỘNG 
I - MỤC TIÊU : 
Giúp HS củng cố về :Cách thực hiện phép cộng không nhớ và có nhớ .
Kĩ năng làm tính cộng .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
Bài cũ:
GV nhận xét chung về bài làm của HS
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng
GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
 48 352 + 21 026
Yêu cầu HS đặt 

File đính kèm:

  • docGA4 TH Tuan 6.doc