Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc - Tiết 13: Trung thu độc lập (tiếp theo)

Nêu cách phòng bệnh béo phì:

- Ăn uống điều độ, hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.

- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.

II/ CHUẨN BỊ :

- Hình vẽ trong SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

 

doc46 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc - Tiết 13: Trung thu độc lập (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Sau này Va-li-a đã trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước.
Bức tranh minh họa cho sự việc thứ 3.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS phát biểu.
-HS quan sát tranh.
-HS phát biểu.
HĐ 4
Làm BT2
Khoảng
17’
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc 4 đoạn văn của bạn Hà viết.
GV giao việc: Bạn Hà đã viết thử cả 4 đoạn văn, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các em giúp bạn hoàn chỉnh một trong các đoạn ấy.
Cho HS làm bài: GV phát 4 tờ giấy to đã chuẩn bị trước cho 4 HS và yêu cầu mỗi em hoàn chỉnh một đoạn của bài.
Cho HS trình bày.
 Một số HS trình bày.
 4 HS làm bài vào giấy dán lên trên bảng lớp theo đúng thứ tự đoạn văn 1, 2, 3, 4.
GV nhận xét và khen những HS làm bài hay nhất.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS có thể tự chọn một trong 4 đoạn để viết phần còn thiếu vào vở (VBT).
-4 HS được phát giấy làm 4 đoạn theo yêu cầu của GV.
-Một số HS trình bày bài làm của mình.
-4 HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò
 3’
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu mỗi HS về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở (VBT), hoàn chỉnh thêm đó đoạn văn nữa (nếu có thể).
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
 Tuần 7 Luyện từ và câu
Tiết 14 : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU :
 	- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đung một số tên riêng Việt Nam (BT1); viết đúng 1 vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II/ CHUẨN BỊ :
 	- Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to.
	- 1 bản đồ địa lí Việt Nam to + 4 bản đồ địa lí Việt Nam cỡ nhỏ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ 
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’
Kiểm tra 2 HS 
 HS 1: Em hãy nhắc lại quy tắc tên người, tên địa lí Việt Nam!
 HS 2: Em hãy lấy 1 VD về cách viết tên người, 1 VD về cách viết tên địa lí Việt Nam.
GV nhận xét + cho điểm.
-Khi viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tiếng đó.
-HS viết trên bảng lớp.
HĐ 2
Giới thiệu 
bài
(1’)
 Các em đã được học về cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam ở tiết LTVC trước. Trong tiết học hôm nay, các em vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa đó để làm một số bài tập.
HĐ 3
Làm BT1
Khoảng
15’
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc bài ca dao.
GV giao việc: theo nội dung bài.
Cho HS làm bài.
Cả lớp làm vào vở (VBT).
Phát 3 tờ giấy to cho 3 HS làm.
Cho HS trình bày kết quả bài làm.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Hàng Bồ,Hàng Bạc,Hàng Gai,Hàng Thiếc,Hàng Hải,Mã Vĩ,Hàng Giày,Hàng Cót,Hàng Mây,Hàng Đàn,Phúc Kiến,Hàng Than,Hàng Mã,Hàng Mắm,Hàng Ngang,Hàng Đồng,Hàng Nón,Hàng Hòm,Hàng Đậu,Hàng Bông,Hàng Bè,Hàng Bát,Hàng Tre,Hàng Giấy,Hàng The,Hàng Gà
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại bài ca dao + đọc chú giải.
-HS làm bài.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS chữa trong tập những từ viết còn sai.
HĐ 4
Làm BT2
Khoảng
12’
Bài tập 2: Trò chơi du lịch
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc: (GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp).Các em có hai nhiệm vụ,một là phải tìm trên bản đồ các tỉnh,thành phố vừa tìm được.Hai là,phải tìm và viết đúng những danh lam,thắng cảnh,di tích lịch sử nổi tiếng.
Cho HS thi làm bài: (GV phát 4 bản đồ nhỏ + bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm)
Cho HS trình bày.
GV + HS cả lớp đọc kết quả (nhóm nào viết được nhiều và viết đúng chính tả)nhóm đó thắng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
-4 nhóm dán bài làm của mình lên bảng lớp.
HĐ 5
Củng cố, dặn dò
Khoảng
5’
GV nhận xét tiết học + khen những nhà du lịch giỏi.
Yêu cầu HS về học thuộc quy tắc viết hoa tên người,tên địa lý Việt Nam.
Xem trước BT3 (Trò chơi du lịch),(Tiết LTVC tuần 8,tranh 79,SGK),tìm trên bản đồ thế giới hoặc hỏi người lớn để biết tên nước hoặc thủ đô một số nước.
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
 Tuần 7 TẬP LÀM VĂN
Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 I/ MỤC TIÊU :
Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. 
II/ CHUẨN BỊ :
 	- Tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ 
HĐ 1
KTBC
4’
Kiểm tra 2 HS: Mỗi em đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS lần lượt lên bảng đọc bài đã làm ở tiết TLV trước.
HĐ 2
Giới thiệu 
bài
(1’)
Trong các tiết TLV trước các em đã được luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.Từ hôm nay,các em sẽ học cách phát triển cả một câu chuyện theo đề tài,gợi ý.Trong tiết học hôm nay,các em sẽ tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
HĐ 3
Làm BT
Khoảng
27’
Cho HS đọc đề bài + đọc gợi ý.
GV cho HS đọc lại đề bài + gợi ý.
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài.Cụ thể cần gạch dưới những từ ngữ sau:
Đề: Trong giấc mơ,em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước.Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
Cho HS làm bài.
Cho HS làm bài cá nhân.
Cho HS kể trong nhóm.
Cho HS thi kể.
GV nhận xét + chốt lại ý đúng,hay + khen nhóm kể hay.
Cho HS viết bài vào vở.
Cho HS đọc lại bài viết
GV chấm điểm.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài + gợi ý trên bảng phụ.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt kể trong nhóm + nhóm nhận xét.
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-HS nhận xét.
-HS viết bài vào vở.
-3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe.
HĐ 4
Củng cố, dặn dò (3’)
GV nhận xét tiết học,khen những HS phát triển câu chuyện tốt.
Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết lớp và kể cho người thân nghe.
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 7	TOÁN
Tiết: 	31	 Bài: LUYỆN TẬP.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS có:
Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hỗ trợ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
-Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải làm như thế nào?
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 bài toán trừ.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn HS thử lại phép cộng và phép trừ.
Mục tiêu: HS củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
Tiến hành :
Bài1:
 GV nêu phép cộng 2 416 + 5164
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính
-GV hướng dẫn thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng.
VD: 7 580 – 2 416
Nêu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đúng.
-Hướng dẫn HS trình bày bảng.
-GV yêu cầu HS làm phép cộng ở bài tập phần b rồi thử lại.
-HS thực hiện phép cộng trên bảng.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
 35 462
+ 27 519
 62 981
35 462
 62 981
 27 519
Bài 2:
 GV tiến hành tương tự bài 1.
 5 901
 - 638
 5 263
+ 638
 5 263
 5 901
Hoạt động 2:(17’) HS làm các bài tập còn lại.
Mục tiêu: Giải bài toán có lời văn về tìm phành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
Tiến hành :
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài.
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta thực hiện như thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta thực hiện như thế nào?
-Yêu cầu HS chữa bài.
-Nghe 
-HS làm trên bảng con.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs tự chữa bài.
a)X + 262 = 4848 b) X – 707 = 3535
 X = 4848 – 262 X = 3535 + 707
 X = 4586. X = 4242
Bài 4: HSKG
 Gọi 1 HS đọc đề.
-GV hướng dẫn HS trình bày.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm thêm ở nhà.
Vì 3143 > 2428 nên Phan-xi-păng cao hơn Tây Côn Lĩnh.
Số mét cao hơn là :
3143 – 2428 = 175(m).
Bài 5: HSKG
 Yêu cầu HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số, số bé nhất có 5 chữ số sau đó tính nhẩm.
- HS làm thêm ở nhà.
99999 – 10000 = 89999
Kết luận :
-Mỗi khi cộng hoặc trừ nên thử lại.
- Nghe.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 7	TOÁN
Tiết: 	32	Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.
---AB¯BA---
 I/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS:
Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ có viết sẵn ví dụ (như SGK) và kẻ một bảng theo mẫu của SGK (trong bảng chưa ghi các số và chữ ở mỗi cột như SGK).
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức của bài trước.
-GV nhận xét ghi điểm.
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1: (6’) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
Tiến hành:
-GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ có “. . .” chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được.
-GV nêu mẫu, hướng dẫn HS làm các dòng tiếp theo.
+GV kết luận: a + b là biểu thức chứa hai chữ.
-Gọi HS nhắc lại.
-HS quan sát.
-HS làm các dòng tiếp theo.
-3 HS nhắc lại.
Hoạt động 2:(6’) Giới thiệu giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
Tiến hành:
-GV nêu biểu thức chứa hai chữ, tập cho HS nêu như SGK.
-GV hướng dẫn cho HS tự nêu nhận xét.
-HS thực hiện.
-Nhận xét .
Hoạt động 3:(18’) Thực hành.
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài.
Tiến hành:
Bài 1:
 Yêu cầu HS tự làm sau đó chữa bài.
*Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35.
HS tự làm bài.
*Nếu c =15cm và d = 45cm thì c + d = 15 + 45 = 60cm.
Bài 2: ( phần a, b ) 
 Tiến hành tương tự bài 1.
*Nếu a = 32 và b = 20 thì a – b = 32 -20 = 12.
HS tự làm bài.
*Nếu a = 18m và b = 10m thì a – b = 18 – 10 = 8m.
Bài 3: ( 2 cột )
 GV kẻ bảng như SGK.
-GV yêu cầu HS làm theo mẫu sau đó sửa bài.
-Quan sát , -HS trả lời.
a
28
60
b
4
6
a x b
28 x 4 = 112
60 x 6 = 360
a : b
28 : 4 = 7
60 : 6 = 10
Bài 4: HsKG
 Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài để chuẩn bị cho bài học sau.
A
300
3200
24 687
54 036
B
500
1800
63 805
31 894
A + B
800
5000
88 492
75 931
B +A
800
5000
88 492
75 931
Kết luận :
-Thế nào gọi là biểu thức có chứa hai chữ?
-Trả lời 
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 7	TOÁN
Tiết: 	33	 Bài: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN 
CỦA PHÉP CỘNG.
---AB¯BA---
 I/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức của bài 34.
- GV nhận xét ghi điểm.
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1: (12’) Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
Mục tiêu: Giúp HS chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
Tiến hành :
-GV kẻ sẵn bảng như SGK, mỗi lần cho a &b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a+b vàb+a sau đó so sánh 2 tổng này.
-Tiến hành tương tự với các giá trị khác của a và b.
-GV cho HS nêu nhận xét, rút ra kết luận.
-HS tính.
-HS nêu nhận xét.
Hoạt động 2:(16’) Thực hành.
Mục tiêu: Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
Tiến hành :
Bài 1:
 GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
-GV hướng dẫn cho HS căn cứ vào phép cộng ở dòng trên, nêu kết quả ở dòng dưới.
-HS nêu yêu cầu và tự làm bài.
a) 847; b)9385; c) 4344.
-Nghe 
Bài 2:
 Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài.
a) 48; 297; 177
b) m; 0; 0, a.
- Làm bài 
- Sửa bài.
Bài 3: HSKG
GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
; .
- Hs làm bài thêm ở nhà.
b) ; = .
Kết luận:
- Chốt lại kiến thức đã học được trong tiết.
- Nêu.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 7	TOÁN
Tiết: 	34	 Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS: 
Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ (như SGK) và kẻ bảng mẫu như SGK
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1:(8’) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ.
Mục tiêu :
HS hình thành khái niệm biểu thức chứa ba chữ.
Tiến hành :
-GV nêu ví dụ (đã viết sẵn ở bảng phụ) giải thích mõi chỗ “. . . “ trong ví dụ chỉ gì?
-Gọi HS đọc mẫu.
-GV hướng dẫn HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo của bảng.
-GV giới thiệu: a+b+c là biểu thức có chứa 3 chữ.
-1 HS đọc.
-HS nêu.
-Nghe 
Hoạt động 2:(7’) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ.
Mục tiêu: 
- HS biết tính giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
Tiến hành:
- GV nêu biểu thức có chứa ba chữ: a+b+c.
- GV hướng dẫn tính giá trị của biểu thức.
- Cho HS thấy được mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a+b+c.
-Nghe 
-HS tính giá trị của biểu thức.
Hoạt động 3:(16’) Thực hành.
Mục tiêu: 
HS nắm vững lý thuyết áp dụng vào bài tập.
Tiến hành :
Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS lên bảng lớp làm.
-GV cùng HS sửa bài trên bảng.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài trên bảng lớp.
*Nếu a=12, b=15 và c=9 thì a+b+c = 12+15+9 = 36.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS tự làm.
-GV chấm và sửa bài.
-1 HS đọc đề.
-HS làm bài.
*Nếu a=9, b=5 và c=2 thì axbxc = 9x5x2 = 90.
Bài 3: HSKG
-Gọi 1 HS nêu yêu câøu đề.
-Yêu cầu HS làm theo nhóm 4.
- Hs làm bài thêm ở nhà. 
Bài 4:HSKG
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Hs làm bài thêm ở nhà. 
Kết luận :(3’)
 Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa học.
-1 HS nêu yêu cầu.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 7	TOÁN
Tiết: 	35	 Bài: TÍCH CHẤT KẾT HỢP 
CỦA PHÉP CỘNG.
---AB¯BA---
 I/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
Nhận biết đúng tính chất kết hợp của phép cộng.
	- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II/ CHUẨN BỊ :
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng để làm bài tập 4 của tiết trước.
-GV nhận xét bài cũ.
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: (10’) Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
Mục tiêu:Giúp HS nhận biết đúng tính chất kết hợp của phép cộng.
Tiến hành:
-GV kẻ bảng như SGK trên bảng, cho HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của (a+b)+c và a+(b+c)
-Yêu cầu HS so sánh 2 kết quả tính.
-Cho HS làm tương tự các giá trị khác của a,b,c.
-GV yêu cầu HS nêu kết luận.
-Gọi HS diễn đạt bằng lời.
Kết luận: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
-HS nêu.
-HS tính.
-HS so sánh hai kết quả.
-HS nêu kết luận.
-HS nhắc lại tính chất kết hợp.
Hoạt động 2:(20’) Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Tiến hành :
Bài 1: a) dòng 2, 3. b) dòng 1, 3.
-GV gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
-GV khuyến khích HS nêu cách làm.
* 4367+2148+252 = 2148+252+4367 = 2400+4367 = 6767.
-1 HS đọc đề.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
* 467+999+9533 = 9533+467+999 = 10000+999 = 10999.
Bài 2: 
GV tiến hành tương tự bài 1.
Cả 3 ngày nhận được:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000(đ).
Bài 3: HSKG
-Yêu cầu HS làm bài rồi sửa bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải khác.
c) (a+28) +2 = a + (28 + 2) = a + 30.
- Hs làm bài thêm ở nhà. 
a) a + 0 = 0 + a = a.
b) 5 + a = a + 5.
Kết luận :
 Yêu cầu HS nêu những kiến thức vừa học.
- Nêu
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần7 Khoa học
§13 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I/ MỤC TIÊU :
Nêu cách phòng bệnh béo phì:
Ăn uống điều độ, hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.
Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
II/ CHUẨN BỊ :
Hình vẽ trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
2p
A/ Khởi động:
5p
B/ Bài cũ:
-Nhận biết một số chất dinh dưỡng do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
-Kể tên các bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng.
-Nêu các cách phòng ngừa.
-2,3 hs trả lời.
10p
/ Bài mới:
Hoạt động 1:
Làm việc với phiếu học tập’ 
Mục tiêu:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Nội dung của phiếu học tập:
Theo bạn, dấu hiệu nào không phải dấu hiệu của bệnh béo phì.

File đính kèm:

  • docTuaàn 7 GA Linh.doc