Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 26 - Tập đọc: Thắng biển (tiết 2)

MỤC TIÊU

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc “Thắng biển”.

- HS rèn tính cẩn thận, khoa học, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ (BT2a)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra bài cũ

- 2 HS lên bảng viết từ; dưới lớp viết nháp: Giao thừa, con dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam.

- HS nhận xét bài bạn, GV chữa bài (nếu có)

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 26 - Tập đọc: Thắng biển (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu BT.
? Để xác định CN-VN, cần làm gì?
- HS làm bài cá nhân vào vở. Lần lượt HS lên bảng gạch một gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN ở từng câu.
- Lớp và GV nhận xét kết quả đúng.
? CN do từ ngữ nào tạo thành?
? VN do từ loại nào tạo thành?
*Bài 2(79) Xác định CN-VN trong mỗi câu tìm được BT1
a/ Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên
 CN VN
- Cả 2 ông /đều không phải là người HN.
 CN VN
b/ Ông Năm/ là người ngụ cư ở làng này.
 CN VN
c/ Cần trục/ là cánh tay kì diệu của chú 
 CN VN
công nhân. 
*Bài 3(79)
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu.
? Đề bài yêu cầu những gì?
- HS viết bài, GV quan sát, lưu ý HS viết bài có sự liên kết liền mạch giữa các câu.
- 2 HS viết ra phiếu và dán kết quả. Lớp nhận xét kết quả.
- Từng cặp HS đổi chéo VBT để soát lỗi cho nhau.
- 5 – 7 HS nối tiếp đọc bài
? Đâu là câu kể Ai là gì?
- GV nhận xét bài, giúp HS sửa từ ngữ, câu văn cho phù hợp.
*Bài 3(79) Viết đoạn văn ngắn kể lại chuyện đến thăm bạn; có sử dụng câu kể Ai là gì?
VD: Thưa bác chúng cháu đến thăm Hà. Đây là bạn Long ngồi cùng bàn với Hà đấy. Còn đây là bạn Oanh-lớp trưởng lớp cháu. Bạn ấy là một HS giỏi. Kia là bạn Huy. Bạn Huy là người rất vui tính
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài; chuẩn bị bài sau “MRVT: Dũng cảm”
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu
- HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên và lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II/ Đồ dùng dạy học
- Nước nóng, 1 chiếc chậu, 1 cái cốc, 1 lọ cắm ống thuỷ tinh.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Có mấy loại nhiệt kế thông dụng? Đó là những loại nhiệt kế nào?
? Trong H1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất? Nhiệt độ thấp nhất?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)
b/ Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. HS đọc và làm TN như H1(102)
? Dự đoán, một lúc sau mức độ nóng- lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không?
? Sau khi làm TN, kiểm tra kết quả có giống lúc dự đoán không?
- HS trình bày kết quả TN, nhóm khác nhận xét.
? Tại sao cốc nước lại nguội đi, nước trong chậu lại ấm hơn?
? Có những vật nào truyền nhiệt làm cho vật nóng lên hoặc lạnh đi không?VD?
*Kết luận: Vật nóng sẽ toả nhiệt ra xung quanh; vật lạnh hơn ngay gần nó mà thu nhiệt sẽ bị nóng lên.
- 3 HS đọc mục bạn cần biết. SGK(103)
- Cốc nước nguội đi.
- Nước trong chậu ấm lên.
- Nước trong chậu không ấm lên đáng kể.
- Nhiệt độ trong cốc nước đã truyền một ít sang nước ở chậu.
- Đun nước nóng, nấu thức ăn trên bếp lửa, ấm nước,rót nước ra cốc, cho nước vào tủ lạnh.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
- Từng nhóm lấy dụng cụ và làm TN (103), trình bày kết quả.
? Dùng nhiệt kế đo bình nước nóng, lạnh, nhận xét?
? Tại sao nhiệt kế lại có sự thay đổi đó?
*Kết luận: Nước đá trong khay có bề mặt lõm xuống, nước lạnh co đi. Nước sôi trong ấm sẽ trào ra ngoài , nước nóng nở ra. Một số chất lỏng khác sẽ có tính chất tương tự.
- HS đọc mục bạn cần biết (103)
- Nước nóng chất lỏng trong nhiệt kế tăng cao
- Nước lạnh Chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống.
- Do nhiệt độ trong nước thay đổi.
3/ Củng cố, dặn dò
? Vận dụng tính chất nở ra, co lại của nước khi có nhiệt độ trong cuộc sống ntn?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị trước bài sau.
Chính tả(Nghe – viết)
Thắng biển
I/ Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc “Thắng biển”.
- HS rèn tính cẩn thận, khoa học, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ (BT2a)
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết từ; dưới lớp viết nháp: Giao thừa, con dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam.
- HS nhận xét bài bạn, GV chữa bài (nếu có)
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
- Nghe viết: Thắng biển
b/ Hướng dẫn HS nghe viết
- 1 HS đọc to, rõ ràng đoạn bài viết; cả lớp theo dõi trong SGK(76)
? Biển có những dấu hiệu nào của một cơn bão lớn?
? Con người so với thiên nhiên như thế nào?
*Kết luận: Đoạn văn miêu tả sự hung dữ của cơn bão và sự tấn công vào đất liền của cơn bão biển.
- Yêu cầu HS viết nháp 1 số từ trong bài; GV nhận xét.
? Dạng bài viết? Cách trình bày?
- HS ngồi ngay ngắn. GV đọc rõ ràng toàn bài 
- HS viết bài theo từng câu GV đọc
- GV đọc soát bài: 1 lần.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra cho bạn.
? Ai sai 1 lỗi, 2 lỗi,. 0 lỗi?
- Thu bài, chấm 5-7 bài tại lớp và nhận xét.
- Mặt trời lên cao dầnquyết tâm chống giữ”
- Gió to, sóng dữ, ầm ĩ, dữ dội,
- Con người bé nhỏ, dụng cụ thô sơ.
- Lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm.
- HS sửa lỗi ra lề vở.
c/ Hướng dẫn làm BT chính tả
*Bài 2(77)
- GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi (3’)
- 2 nhóm lên bảng điền kết quả và trình bày bài.
- Lớp và GV nhận xét, góp ý, sửa lỗi.
- 1 HS đọc to kết quả BT.
*Bài 2(77) Điền vào chỗ trống
a/ l hay n
- Nhìn lại, lóng lánh, khổng lồ, lung linh, ngọn lửa, nắng, búp nõn, lũ lũ, ánh nến, lượn lên lượn xuống.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn lại BT và làm BT2b vào VBT.
 Ngày soạn: 15/ 3/ 2009 
Ngày giảng:Thứ 4 ngày 19 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
Ga – vrốt ngoài chiến luỹ
I/ Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài, lời đối đáp. Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, lời dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ , bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài “Thắng biển”
? Nội dung của bài đọc đó?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện dọc
- GV chia bài thành 3 đoạn, HS nối tiếp đọc đoạn.
+Lần 1: HS sửa phát âm các từ: Ăng – giôn – nóc; mười năm phút; Ga-vrốt; chiến luỹ; Cuốc-Phây-Rắc, trò ú tim, phốc ra.
+ Lần 2: HS kết hợp giải nghĩa các từ: Chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim.
+ Lần 3: HS luyện đọc đúng câu hỏi và câu cảm trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Đoạn 1: .mưa đạn.
- Đoạn 2: . Ga-vrốt nói.
- Đoạn 3: ghê rợn.
*SGK(81)
- Cậu làm trò gì đấy?
- Em nhặt cho đầy giỏ đây!
- Cậu không thấy đạn réo à?
- Vào ngay!
- Tí ti thôi.
* Tìm hiểu bài
HS đọc đoạn 1 và TLCH
? Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
? Vì sao Ga-vrốt ra ngoài vùng nguy hiểm?
*Kết luận: Là một cậu bé thông minh, nhanh nhẹn, Ga-vrốt quyết định giúp nghĩa quân có thêm đạn để tiếp tục chiến đấu.
? Nội dung của đoạn 1?
1/ Ga-vrốt đi nhặt đạn ngoài chiến luỹ.
- Cậu bé đi lấy đạn cho nghĩa quân.
- Vì chiến luỹ gần hết đạn.
- HS đọc đoạn 2 và TLCH:
? Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
? Thái độ của Ga-vrốt cho thấy cậu bé có sợ nguy hiểm không?
*Kết luận: Ga-vrốt rất dũng cảm và hồn nhiên thu gom đạn ở ngoài chiến luỹ.
2/ Lòng dũng cảm của Ga-vrốt
- Bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạnú tim với cái chết.
- Cậu bé không run sợ.
- HS đọc đoạn 3 và TLCH
? Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
*Kết luận: Cậu bé dũng cảm Ga-vrốt được coi như một thiên thần trên mặt trận
? Bài ca ngợi ai? Tại sao?
3/ Thiên thần Ga-vrốt
- Vì lửa đạn không chạm vào người cậu bé.
- Vì cậu luôn ẩn hiện trong lửa đạn.
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 4 HS nối tiếp đọc phân vai toàn bài.
? Để bài đọc được hay, cần đọc ntn?
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 2.HS tìm cách đọc và thể hiện lại.
- HS đọc theo nhóm (3’)
- 3 HS thi đọc trước lớp. HS khác và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Người dẫn chuyện, Ga-vrốt, Giôn-ra, Cuốc-phây
- Phân biệt giọng nhân vật, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi hình ảnh.
3/ Củng cố, dặn dò
? Bài đọc nói về điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị trước bài sau “Dù sao trái đất vẫn quay”.
Toán 
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
- Giúp HS:
+ Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
+ Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho 1 STN.
+ Rèn kĩ năng tính cẩn thận, KH, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng chữa BT1, dưới lớp đọc kết quả BT4(137)
- GV nhận xét, ghi điểm,
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Luyện tập chung.
b/ Hướng dẫn HS làm BT
*Bài 1(137)
- HS đọc đề và làm BT vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét.
? Để thực hiện phép chia phân số, bạn làm như thế nào?
? Nêu cách chia phân số?
- Cả lớp đổi chéo VBT kiểm tra.
*Bài 1(137) Tính
a/ ; b/ ;
c/ 1 : ;
*Bài 2(137)
- HS đọc đề bài và quan sát mẫu.
? Nhận xét về dạng phép tính?
? Để chia 1 STN cho 1 phân số, ta làm như thế nào?
- HS áp dụng mẫu để làm bài. 1 HS lên bảng làm BT
- HS khác nhận xét. GV chốt kết quả.
? Bài ôn dạng kiến thức nào?
*Bài 2(137) Tính(theo mẫu)
a/ ;
b/ 
c/ 
*Bài 3(138)
- HS đọc đề. Yêu cầu HS làm bài theo mẫu (nhóm 4 người): 5’
- 2 HS lên bảng làm bài
- Dưới lớp đối chiếu bài và nhận xét bài bạn.
? Biểu thức có những phép tính nào? Thứ tự thực hiện?
*GV: Cần thực hiện theo quy tắc nhân chia trước, cộng trừ sau.
*Bài 3(138) Tính
a/ 
b/ 
*Bài 4(138)
- HS đọc bài toán và tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Mảnh vườn có dạng hình gì?Nêu cách tìm chu vi hình chữ nhật? Cách tìm S hình chữ nhật?
- HS làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng giải bài toán.
- Lớp và GV nhận xét kết quả BT
? Tại sao phải tìm chiều dài trước? Tìm bằng cách nào?
? Vậy kết quả P và S của mảnh vườn được tìm ntn?
? Bài toán liên quan đến những dạng kiến thức nào?
*Bài 4(138)
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x 
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) x 2 = 192(m)
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x 36 = 2160 (m2)
Đáp số: 192m
 2160 m2
3/ Củng cố, dặn dò
? Bài học ôn luyện cho em những kiến thức nào đã học?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm BTVN: 1, 2, 3, 4(50)
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện(hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện)
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học
- Truyện về lòng dũng cảm của con người; Truyện đọc lớp 4, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nối tiếp kể lại chuyện “ Những chú bé không chết”
? Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
b/ Hướng dẫn HS kể chuyện
- Yêu cầu HS đọc đề bài và xác định yêu cầu trọng tâm
? Câu chuyện có nội dung như thế nào?
- HS đọc các gợi ý trong SGK
? Em chọn câu chuyện nào?
- HS lần lượt nêu tên truyện chọn kể.
- HS đọc gợi ý 3
? Thứ tự kể chuyện?
- GV lưu ý HS: Chọn truyện và tập kể theo đúng trình tự, chi tiết, ngôn ngữ tự nhiên.
*Kể chuyện trong nhóm: (7’)
- Các nhóm phân công người kể, người hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện.
*Kể trước lớp:
- 3 HS lên bảng thi kể chuyện
? Câu chuyện đó có ý nghĩa gì?
? Bạn học tập được ở chuyện những điều nào?
- Bình chọn người kể hay nhất. GV nhận xét, cho điểm HS.
*Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc.
- Chú bé Lượm.
- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
- Đội thanh niên xung kích lập thành hàng rào sống để cứu con đê.
- Trần Quốc Toản.
- An-đrây ca dũng cảm đấu tranh với bản thân.
- Giới thiệu, diễn biến, ý nghĩa câu chuyện.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị trước bài sau.
Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
I/ Mục tiêu
- HS biết ở thế kỉ XVI – XVII, nhà Nguyễn đã phát động một cuộc di dân từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc di dân đã dần dần mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt.
- Nhân dân các dân tộc Việt Nam sống rất hoà hợp với nhau.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương, phù hợp với khả năng.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bìa màu, VBT, SGK, bản đồ Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Nguyên nhân dẫn đến việc chia cắt đất nước ta ở thế kỉ XVI?
? Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây hậu quả như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII
- Yêu cầu HS đọc SGK (55)
? Xác định địa phận của Đàng Trong?
? Do dâu người dân đến đây lập làng sinh sống?
- HS nêu ý kiến và nhận xét.
- Từ sông Gianh trở vào Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
- Đất hoang nhiều, những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc di cư vào đây khai phá, làm ăn.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- HS theo nhóm bàn đọc nội dung bài (55, 56) và cho biết:
? Lực lượng chủ yếu đi khẩn hoang ở Đàng Trong là những ai?
? Để giúp dân khẩn hoang, chúa Nguyễn đã làm gì?
? Đoàn người đã đi đến những đâu để khẩn hoang?
? Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- HS đại diện nêu ý kiến. HS khác bổ sung.
- Nông dân, binh lính, tù nhân.
- Cấp lương thực nửa năm, cấp 1 số nông cụ.
- Phú Yên – Khánh Hoà, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đến tiến sâu vào ĐB Sông Cửu Long.
- Lập làng, lập ấp mới, vỡ đất trồng trọt, chăn nuôi.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thông tin (56)
? Những kết quả của cuộc khẩn hoang là gì?
*Kết luận: Cuộc khẩn hoang đã giúp cho lãnh thổ được mở rộng, nhiều văn hoá các dân tộc được hội nhập, có bản sắc
- S mở rộng đến ĐBNB
- Nhiều dân tộc sống hoà thuận.
3/ Củng cố, dặn dò
- HS đọc “Bài học” – SGK (56)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài.
Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí (tiết 1)
I/ Mục tiêu
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng được cờ lê, tuốc vít để tháo, lắp các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS kiểm tra bộ ĐD kĩ thuật cá nhân của môn học
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí
b/ Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
- GV giới thiệu: Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau được phân thành 7 nhóm chính
? Hãy cho biết cờ lê, tuốc tua vít là chi tiết nào?
? Đâu là thanh chữ U và L?
- GV tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng
- GV giới thiệu cách sắp xếp các chi tiết trong bộ đồ dùng 
- HS hoạt động nhóm: Gọi tên các chi tiết, cách sắp xếp hợp lí trong hộp đồ dùng.
- Các tấm nền; các loại thanh thẳng; các thanh chữ U, chữ L; bánh xe; bánh đai, các chi tiết khác; các loại trục, ốc và vít; vòng hãm; cờ-lê, tua vít.
- H1 – SGK(74, 75)
- 3 ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2 – 3 loại khác nhau.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ – lê, tua vít.
*Lắp vít(H2, 3 – 79)
- GV thao tác mẫu 1 lần và giải thích rõ các bước.
- 1 HS lên bảng thao tác cho HS quan sát 
*Tháo vít: (H3- 79)
- GV hướng dẫn mẫu cho HS quan sát 
- HS thực hành thao tác tháo vít
? Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê, tua vít như thế nào?
*Lắp ghép 1 số chi tiết:
- GV thao tác một số mối ghép(H4-80)
? Gọi tên và số lượng các chi tiết trong mối ghép này?
- HS thực hành theo nhóm: Lắp tháo 1 mối ghép.
- Thu dọn bộ đồ dùng cho gọn gàng.
- 3 bước:
+ Lắp các chi tiết và tra vít cho khớp ren
+ Dùng cờ – lê vít chặt ốc, tua vít xoắn ốc theo chiều kim đồng hồ.
+ Vặn chặt vít.
- Vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ học sau (tiết 2)
Thể dục
Một số bài tập rèn luyện TTCB.
Trò chơi: Trao tín gậy
I/ Mục tiêu
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng 2 tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người, nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi: “ Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường gọn gàng, sạch sẽ; 2 cái còi; 20 quả bóng; 20 dây nhảy; 2 tín gậy
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
1/ Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Tập bài TDPTC
* Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
6’ – 10’
1’ – 2’
1’
3’
1’
 (*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
2/ Phần cơ bản
a/ Bài tập RLTTCB
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng 2 tay
- GV làm mẫu. Tổ chức cho HS tập đồng loạt.
- GV quan sát và sửa sai cho HS
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm chân trước, chân sau.
+ HS nhảy dây kiểu chụm 2 chân 1 lần.
*Thi nhảy dây (Hoặc tung bắt bóng)
b/ Trò chơi vân động
- Trò chơi: “ Trao tín gậy”
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi thử (1lần).
+ HS chơi thật .
+ GV bao quát lớp, nhác nhở HS giữ gìn trật tự kỉ luật.
18’ – 22’
8’ – 10’
8’ – 10’
- Cán sự lớp hướng dẫn
 *
- HS tập theo tổ
* * * * *
 2m
3/ Phần kết thúc
- Đứng vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao BTVN: Ôn động tác RLTTCB.
4’ – 6’
1’
1’ – 2’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 Ngày soạn: 16/ 3/ 2009 
 Ngày giảng:Thứ 5 ngày 20 tháng 3 năm 2008
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
I/ Mục tiêu
- HS nắm được hai kiểu kết bài(Không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
- Biết luyện tập viết kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh một số loài cây ăn quả, bảng phụ ghi dàn ý(BT2)
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu về cây ăn quả mà em yêu thích (BT4 giờ LTVC trước)
- GV nhận xét, góp ý.
? Có mấy cách mở bài?
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
b/ Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài tập 1(82)
- HS đọc yêu cầu BT, trao đổi nhóm đôi và TLCH.
? Có thể dùng những câu nào để kết bài?Vì sao?
- HS nêu ý kiến. HS khác bổ sung.
- GV chốt ý kiến đúng.
*Bài tập 1(82)
a/ Các câu đựơc sử dụng để kết bài: Nêu tình cảm của người đối với cây.
b/ Các câu đựơc sử dụng để kết bài: Nêu được lợi ích của cây, tình cảm của người tả đối với cây.
* Bài tập 2 (82)
- GV kiểm tra vở ghi chép ở nhà của HS. Ghi lại những điều quan sát được về 1 cây (yêu thích)
- 1 HS đọc rõ ràng các yêu cầu và TLCH.
- HS khác nối tiếp phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, góp ý và treo dàn ý (bảng phụ)
*Bài tập 2(82) Quan sát cây và TLCH:
- Cây đó là cây gì?
- Cây có lợi ích gì?
- Cảm nghĩ về cây?
- Em gắn bó với cây như thế nào?
*Bài 3(82)
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu.
? Kết bài mở rộng là ntn?
- GV lưu ý HS: Dựa trên dàn ý BT2 để viết, cây chọn để viết không được trùng lặp với BT4.
- HS viết bài, GV phát phiếu cho 2 HS viết (7’)
- HS dán kết quả BT. HS khác góp ý. GV nhận xét.
- 3 – 5 HS khác đọc bài, GV giúp HS sửa lỗi.
*Bài 3(82)Dựa vào BT2, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn
- “ Em sẽ không bao giờ quên gốc cây phượng gù cuối sân trường. Đó là nơi đã ghi dấu rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ em. Là nơi em nghỉ ngơi, thư giãn sau những giờ học căng thẳng.
*Bài 4(82)
- HS đọc đề bài
? Đề bài yêu cầu gì? Em viết về cây nào trong số những cây đó
- HS viết bài; GV quan sát, uốn nắn HS (8’)
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để soát bài cho bạn.
- 5-7 HS nối tiếp đọc đoạn văn. Lớp và GV nhận xét, ghi điểm cho bài viết tốt. 
*Bài 4(82) Viết kết bài mở rộng cho 3 đề bài đã cho.
VD: Cây tre rì rào trong gió như nhắc em mau bước tới trường. Tre là người bạn quen thuộc của đàn trâu sau ngày mệt nhọc cày xới 

File đính kèm:

  • doct 26 da sua.doc