Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15 - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (tiếp)

Kết thúc:

- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài thể dục đã học.

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15 - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng:
 - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
Thái độ :
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK, phiếu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (5’) Chia cho số có hai chữ số(tt)
-GV yêu cầu HS làm lại bài 1
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu: Nêu nv của tiết học.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết (6’)
- GV ghi bảng phép tính 8192 : 64 = ? 
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và tính, dưới lớp làm vào nháp
- GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia
67 : 21 được 3; có thể lấy 6 : 2được 3
42 : 21 được 2; có thể lấy 4 : 2 được 2
- Gọi vài em trình bày lại cách nhân
Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 1154 : 62
Tiến hành tương tự như ví dụ trên
Hoạt động 3: Thực hành (15’)
Bài tập 1:
-Đặt tính rồi tính
Bài tập 3:
- GV phát phiếu lớn cho 2 em làm rồi trình bày
- Theo dõi HS làm nhận xét, sửa sai
3.Củng cố - Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-2 HS lên làm, mỗi em làm một phép tính
-HS nhận xét
-HS đặt tính và tính
 8192 64
 64 128 
 179
 128
 512
 512
 0
-HS làm bài vào bảng con
-HS làm bài vào PHT
a) 75 x x = 1800 
 x = 1800 : 75 
 x = 24 
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm vững cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật ( mở bài, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả).
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xen kẽ giữa lời tả với lời kể.
- Biết lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.
 - Yêu thích tìm hiểu môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu khổ to viết 1 ý của BT1b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài & 1 tờ giấy viết lời giải BT1
-Phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo (BT2) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (5’)
-GV yêu cầu 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong 2 tiết TLV trước 
-Yêu cầu 1 HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. 
-GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài : Nêu nv của bài học.
*Hướng dẫn luyện tập (25’)
Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài tập
-GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trả lời 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2: Y/c: HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý:
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay 
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước & các bài văn mẫu: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trường. 
-GV nhận xét đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
-Nhận xét chung tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo. Có thể dựa theo dàn ý viết thành bài văn
-Chuẩn bị bài: 1, 2 đồ chơi mà em thích mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật. 
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong 2 tiết TLV trước 
-1 HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. 
-HS nhận xét
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi 
-HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi 
-Vài HS đọc lại lời giải đúng. 
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài cá nhân vào vở
-Vài HS làm bài trên phiếu lớn
-Một số HS đọc dàn ý
-Những HS làm bài trên giấy dán bài làm trên bảng lớp, trình bày
-HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua bài học
Thể dục 
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI"THỎ NHẢY"
2/Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đã học của bài TD phát triển chung.
- Trò chơi"Thỏ nhảy". YC Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 
3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Trò chơi"Số chẳn, số lẻ".
 1-2p
60-80m
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ GV hô nhịp cho cả lớp tập.
+ Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập.GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần tập.
+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
+ Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi"Thỏ nhảy".
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử sau đó nhận xét rồi chơi chính thức.
12-15p
2-3 lần
2lx8nh
 1 lần
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X ------X----->
X X ------X------>
X X ------X----->
X X -------X----->
 r
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài thể dục đã học.
 1p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013
Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)
Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: Biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
 - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của các nhân vật qua lời đối thoại (BT1, BT 2 mục III).
 - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -VBT của hs.
 - tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT2 (phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (5’)
-GV yêu cầu HS làm lại BT1, 2, 3c
-GV nhận xét & chấm điểm 
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài : Nêu nv của tiết học.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm (12’)
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
-GV nhận xét cách đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi chưa? 
-GV nhận xét.
Bài tập 3
-GV nhắc các em cố gắng nêu được ví dụ minh hoạ cho ý kiến của mình. 
-GV kết luận ý kiến đúng: để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
-Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (14’)
Bài tập 1: Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: Y/c:
-GV mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già.
-GV giải thích thêm về yêu cầu của bài: trong đoạn văn có 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu các bạn hỏi nhau không? Vì sao? 
-GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
-Nx chung tiết học.
-Nhắc HS có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn hoá. 
-Chuẩn bị bài: Mở rộng vố từ: trò chơi – đồ chơi 
-HS làm bài
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi: mẹ ơi 
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ viết vào vở nháp.
-HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi của mình – với cô giáo, với bạn
-Cả lớp nhận xét
-HS sửa câu hỏi đã viết trong vở 
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
-HS phát biểu
-HS đọc thầm phần ghi nhớ
-3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi theo cặp và làm bài.
-Nêu kq’.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS nêu
-HS đọc lại các câu hỏi, suy nghĩ, trả lời. 
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Toán
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
 Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ).
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: 
Chia cho số có hai chữ số (tt)
- Gọi hs lên bảng thực hiện, 3 dãy thực hiện ứng với 3 bài 
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ rèn kĩ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan
2) HD luyện tập
Bài 1: Y/c hs thực hiện Bảng con 
Bài 2: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs nối tiếp nhau lên bảng thực hiện, mỗi em làm 1 bước 
- Gọi hs nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức (không có dấu ngoặc) 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ở mỗi bước chia ta thực hiện mấy bước? 
- Ở phép chia có dư ta cần chú ý điều gì? 
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Chia cho số có hai chữ số (tt)
- Nhận xét tiết học 
- HS lên bảng thực hiện
a) 1748 : 76 = 23 b) 1682 : 58 = 29
c) 3285 : 73 = 45
- lắng nghe 
1a) 855 : 45 = 19 579 : 36 = 16 dư 3
 b) 9009 : 33 = 273 9276 : 36 = 16 dư 3 
b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980
 * 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617 
- Vài hs trả lời 
- 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK, phiếu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (5’)
-GV yêu cầu HS làm bài 1a
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu: Nêu nv của bài học.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết (6’)
-GV ghi bảng phép tính 10105 : 43 = ?
-Hướng dẫn HS đặt tính và tính theo thứ tự từ trái sang phải
-GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
101 :43=? có thể ước lượng10:4=2(dư2)
150:43=?có thể ước lượng15:4 = 3(dư3)
215 : 43 = ? có thể ước lượng 20 : 4 = 5
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ?
-Tiến hành tương tự như trên 
Hoạt động 3: (16’) Thực hành
Bài tập 1:
-Đặt tính rồi tính
-GV theo dõi HS làm, giúp đỡ một số em yếu
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-2 HS lên bảng làm, mỗi em làm một câu
-HS nhận xét
-HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
 10105 43
 150 235
 215
 00
-HS nêu lại cách nhân.
-HS làm bài vào bảng con
-Một số HS làm bảng lớp
Khoa học
TIẾT KIỆM NƯỚC
I/ Mục tiêu:
Thực hiện tiết kiệm nước.
* KNS : Xác định giá trị bản thân đồng thời đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước ; bình luận về việc sử dụng nước.
* BVMT : Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch ; bảo vệ bầu không khí.
* Giảm tải : Không yêu cầu tất cả hs vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to).
 -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
 -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì ?
 -GV giới thiệu: Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
 * Hoạt động 1: KNS : Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
 Ø Mục tiêu:
 -Nêu những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước.
 -Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
Ø Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
 -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6.
 -Thảo luận và trả lời:
 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?
 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên 
làm ? Vì sao ?
 -GV giúp các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung.
 * GVKL KNS : Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.
 * Hoạt động 2 : Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. 
 Ø KNS : Giải thích tại sao phải tiết kiệm nước.
Cách tiến hành :
 GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi:
 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ?
 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
* KNS BVMT: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
 KL :
-Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có giới hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
 Ø Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.
Ø Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm.
 -Chia nhóm HS.
 -Yêu cầu các nhóm đóng vai với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
 -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
 -Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo.
 -Cho HS quan sát hình minh hoạ 9.
 -Gọi HS thi hùng biện về hình vẽ.
 -GV nhận xét, khen ngợi các em.
 * Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện tiết kiệm nước.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và địa phương nơi em sinh sống với các câu hỏi:
+ Gia đình, trường học, địa phương em có đủ nước dùng không ?
+ Em đã có ý thức tiết kiệm nước chưa ?
 -Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
-HS trả lời .
-HS trả lời
-HS lắng nghe.
-Quan sát các hình minh hoạ.
-HS thảo luận. trình bày.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
+ Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải.
+ Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:
 Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.
 Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.
 Nước sạch không phải tự nhiên mà có.
 Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có.
-Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và tìm đề tài.
-HS đóng vai và trình bày lời giới thiệu trước nhóm.
-Các nhóm trình bày và giới thiệu nhóm mình.
-HS quan sát.
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
Thứ bảy ngày 7 tháng 12 năm 2013
Tập làm văn 
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý: bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ)
 - Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại.
 - Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát.
 - Yêu thích tìm hiểu môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK
 - Một số đồ chơi thật: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê, tàu thuỷ  để trên bàn để HS quan sát. 
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ (4’)
-GV kiểm tra 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo .
-GV nhận xét , đánh giá.
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài : Nêu nv của tiết học. (1’)
Hoạt động1: Hình thành khái niệm (12’)
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
-Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát.
-GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn những chi tiết quan sát chính xác, không lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng.
Bài tập 2
-GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
-GV: quan sát gấu bông –đầu tiên phải là hình dáng, màu lông của nó, sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay  Phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm, phát hiện những đặc điểm độc đáo của nó, làm nó không giống những con gấu khác. Tập trung miêu tả những điểm độc đáo đó, không tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ. 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
-Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
-GV nêu yêu cầu của bài 
-GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất).
3.Củng cố - Dặn dò: 
-Nx chung tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn một trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với các bạn) 
-1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. 
-3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài & các gợi ý a, b, c, d
-HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát
-HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng 
-HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình.
-Cả lớp nhận xét theo tiêu chí mà GV nêu ra và bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi.
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí – từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay 
+ Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác nhất là những đồ vật cùng loại. 
-HS đọc thầm phần ghi nhớ
-3 – 4 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK
-HS làm việc cá nhân vào vở.
-HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Khoa học
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? (Tiết 30)
I/ Mục tiêu:
 - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
µ BVMT : Một số đặc điểm chính của không khí ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Chuẩn bị theo nhóm: các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, bình thuỷ tinh, chai không, một viên gạch
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Tiết kiệm nước
Gọi hs lên bảng trả lời
1) Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? 
2) Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm nước?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Theo em không khí quan trọng như thế nào? 
- Trong không khí có khí ô-xy rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có không khí? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
- Gọi hs cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang hàng lang của lớp, khi chạy mở rộng miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buột chặt miệng túi lại. 
- Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng? 
- Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? 
* Hoạt động 2: TN chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Gọi hs đọc mục thực hành SGK/62
- Y/c hs làm thí nghiệm theo nhóm 6
- Đi đến các nhóm giúp đỡ: Các em thảo luận và đưa ra giả thiết là “xung quanh ta có không khí", sau đó làm 2 thí nghiệm như SGK và rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên 
- Ghi nhanh các kết luận lên bảng 
- Cả 3 thí nghiệm trên cho em biết điều gì? 
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. 
* Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí
- Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? 
- Các em tiếp tục thảo luận nhóm 6 tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. 
- Gọi các nhóm nêu ví dụ
- Tuyên dương nhóm tìm ra những điều lạ
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/63
*BVMT : 
+Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì ?
+Con người cần làm gì để bầu k

File đính kèm:

  • docTuan 15 CKTKNSGiam tai.doc