Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghiã

Nắm được cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) một bài văn miêu tả cây cối.

- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh ảnh một số cây ăn quả ( nếu có).

 - Phiếu ghi lời giải BT 1,2 (NX).

 

doc58 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghiã, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến nguồn âm xa hơn.
	* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
	* Cách tiến hành:
?*Lấy ví dụ về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa càng yếu đi?
- Ví dụ đứng gần trống trường thì nghe rõ...
- Tổ chức cho Hs làm lại thí nghiệm ở HĐ 1: Nếu đưa ống ra xa dần vẫn gõ trống thì rung động các giấy vụn có thay đổi ntn?
- Hs làm thí nghiệm.
...rung động yếu dần khi đi ra xa trống.
* Kết luận: Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.
5. Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
	* Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho từng nhóm hs chơi: N3.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Tổng kết trò chơi có khen nhónm chơi tốt.
?**Âm thanh truyền qua những vật trong môi trường nào?
- Hs làm điện thoại bằng 2ống bơ nối bằng dây. 1 Hs nói, 1 hs nghe, 1 hs theo dõi nhóm nào ghi đúng và đủ không lộ tin thì thắng.
- ...qua sợi dây.
6. Củng cố, dặn dò.
	- Đọc mục bạn cần biết.
	- Nx tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài học sau theo N4: 5 chai hoặc cốc giống nhau, tranh ảnh về vai trò các loại âm thanh trong cuộc sống; đĩa cát xét, băng trắng để ghi , đài cát xét.
ĐỊA LÍ:
TIẾT 21: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này Hs biết:
1. KT: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc , nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
	Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐBNB.
2. KN: Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức bài.
3. TĐ: Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB.
III. Các hoạt dộng dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ghi nhớ bài?
? Nêu một số đặc điểm tự nhiên của ĐBNB?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Nhà ở của người dân.
	* Mục tiêu: Hs hiểu được đặc điểm nhà ở và phương tiện đi lại của người dân ở ĐBNB.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs đọc qs hình trong sgk:
- Cả lớp trao đổi:
?* Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
- Chủ yếu: Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa.
?* Người dân thường làm nhà ở đâu? vì sao?
-...Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.Vì ở đây nóng quanh năm, ít có gió bão lớn.
?** Phương tiện đi lại chủ yếu nơi đây?
- xuồng, ghe,..
- Gv giải thích thêm sự phát triển ngày nay ở ĐBNB nhà ở kiên cố, đời sống nâng cao...
	* Kết luận: Gv tóm tắt lại những đặc điểm trên.
3. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội.
	* Mục tiêu: Hs hiểu được những đặc điểm về trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB.
	* Cách tiến hành: 
- Hs đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh.
?** Đặc điểm về trang phục của người dân ở ĐBNB?
- Trang phục : Quần áo à ba, khăn rằn.
?* Lễ hội người dân nhằm mục đích gì?
- cầu được mùa và những điều may mắn.
?*Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
- Lễ cúng, lễ tế, ...
?**Kể tên một số lễ hội nổi tiếng?
- Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông,..
	* Kêt luận:( GV tóm tắt ý trên)
4. Củng cố, dặn dò:
	- Đọc nội dung ghi nhớ. 
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB.
THỂ DỤC:
TIẾT 42: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRề CHƠI 
“LĂN BểNG BẰNG TAY”
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Lăn bóng bằng tay. 	
2. KN: Yêu cầu nhảy đúng, thuần thục,đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi, 2 - 4 quả bóng, 2 em /1 dây nhảy, sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Đ. lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo sĩ số.
 + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến yc giờ học.
- Đứng tại chỗ, khởi động, xoay các khớp...
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Có chúng em.
 G + + + + + 
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1. Bài thể dục RLTTCB:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 - Cả lớp khởi động các khớp.
- Hs nhảy dây theo nhóm, tại khu vực phân công.
-ĐH: 
- Gv qs nhắc Hs lúng túng.
-Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Thi cá nhân xem ai nhảy được nhảy được nhiều lần nhất.
2. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- Chơi chính thức thi đua.
( Chọn nhóm có trình độ tương đương nhau)
- Gv cùng Hs nx khen nhóm thắng cuộc.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Đi thường một vòng tròn, thả lỏng.
- Gv cùng Hs hệ thống lại bài và nx. 
- Vn ôn nội dung nhảy dây.
 - ĐH 
THỨ SÁU NGÀY 14 THÁNG 1 NĂM 2011.
TOÁN.
TIẾT 105: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:
	- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng MS 2 phân số.
	- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số ( trường hợp đơn giản)
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 2 (d,e,g/117)
- Gv thu vở chấm một số bài.
- 3 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo vở kt.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
d. 8 8x16 126 11 11x15 165
 15 15x16 240 16 16x15 240
B,Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Gv cùng Hs nx chữa bài, trao đổi cách làm.
- Đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- 3 Hs lên bảng chữa câu a, lớp đổi chéo vở kiểm tra.
a. 1 và 4 quy đồng mẫu số thành:
 6 5
1 1x5 5 4 4x6 24
6 6x5 30 5 5x6 30
+5 và 7 quy đồng mẫu số thành:
 9 36
5 5x4 20 7
9 9x4 36 ; giữ nguyên 36
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 2.( Làm tương tự bài 1)
a. 3 và 2 viết được là: 3 và 2
 5 5 1
 3 và 2 quy đồng mẫu số thành: 
2 2x5 10 ;giữ nguyên 3
1 1x5 5 5
b. 5 và 5 được viết là 5 và 5 ;
5 và 5 quy đồng mẫu số với MSC là 18 thành:
5 5x18 90 5 5x2 10
1 1x18 18 9 9x2 18
Bài 3. Gv cùng hướng dẫn Hs làm mẫu và rút ra nhận xét:
Muốn quy đồng MS 3 P/s ta có thể lấy TS và MS của từng PS lần lượt nhân với tích các MS của 2 P/s kia.
- Hs làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv chấm một số bài, cùng Hs nx chữa bài.
a.Ta có: 
1 1x20 20 1 1x15 15 4 4x12 48
3 3x20 60 4 4x15 60 5 5x12 60
Vậy quy đồng MS các phân số 1 1 4 được 20 15 48 3 4 5
 60 60 60
b. (Làm tương tự).
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. VN làm BT4,5 vào vở. Chuẩn bị tiết sau luyện tập chung.
TẬP LÀM VĂN.
TIẾT 42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT 
I.Mục tiờu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) một bài văn miêu tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh một số cây ăn quả ( nếu có).
	- Phiếu ghi lời giải BT 1,2 (NX).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Hs kiểm tra chéo vở TLV bạn chữa bài tiết trước.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Phần nhận xét.
Bài 1.
- 1 Hs đọc nội dung bài.
- Lớp đọc thầm đoạn văn, xác định đoạn và nội dung từng đoạn.
- Trình bày:
- Lần lượt Hs nêu, lớp nx trao đổi.
- Gv nx, chốt lời giải đúng, dán phiếu.
Đoạn
Nội dung
Đoạn1: 3 dòng đầu
- Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trưởng thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
Đoạn 2: 4 dòng tiếp.
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
Đoạn 3: còn lại
Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài tập. Lớp đọc thầm bài : Cây mai tứ quý.
- Hs trao đổi theo nhóm yc bài tập.
- Hs phát biểu ý kiến, 
- Lớp nx trao đổi
- Gv nx chung chốt câu đúng, dán phiếu.
Đoạn
Nội dung
Đoạn1: 3 dòng đầu
- Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
Đoạn 2: 4 dòng tiếp.
Tả cánh hoa trái cây.
Đoạn 3: còn lại
Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
? So sánh trình tự miêu tả 2 bài có gì khác?
- Bài cây mai tứ quý tả từng bộ phậncủa cây, bài bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu, trao đổi cặp rút ra nhận xét.
3. Phần ghi nhớ.
- 3,4 Hs đọc.
4. Phần luyện tập.
Bài 1.
- Trao đổi trước lớp, phát biểu:
Bài 2. Gv dán tranh ảnh cây ăn quả.
- Gv phát phiếu và bút dạ cho 2,3 hs.
- Trình bày:
- Gv nx, chốt ý, chọn phiếu hs làm dán bảng.
- 1 Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì pt của bông gạo từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những qua gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi nông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- Hs đọc yc bài.
- Mỗi hs chọn1 cây l sạp dàn ý theo 1 trong 2 cách đã nêu. 2, 3 Hs làm vào phiếu.
- Hs nối tiếp nhau nêu dàn ý của mình, lớp nx, bổ sung. Hs dán phiếu.
5. Củng cố, dặn dò.
	- NX tiết học. Vn hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở. Quan sát kĩ một cây em thích chuẩn bị cho tiết học sau.
ÂM NHẠC.
TIẾT 21: HỌC HÁT: BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu .
	- Hát đúng giai điệu và lời ca.
	- Tập hát có luyến xuống, mỗi tiếng là 2 móc đơn (1 phách).
	- Qua bài hát càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Nhạc cụ quen dùng, chép bài hát lên bảng.
	- HS: thanh phách .
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Gv giới thiệu bài.
2. Phần hoạt động.
Hoạt động 1.
- GV tổ chức cho hs nghe băng bài hát.
- Chia bài hát thành 5 câu.
- Tập hát từng câu.
- Gv hát toàn bài.
- Hs lắng nghe.
- Hát theo
- Hs nghe
Hoạt động 2: 
- Hs hát kết hợp gõ theo phách.
- Hs hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Hát kết hợp vận động nhẹ nhàng.
Hoạt động 3: 
?Kể tên những bài hát hát về mẹ?
- Lời ru của mẹ; Chỉ có một trên đời.
- Gv hát ..
- Hs nghe.
3. Phần kết thúc.
- Hs hát lại bài hát.
 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LấN LỚP.
TIẾT 21: THĂM QUAN.
I-Mục tiờu.
-Tổ chức cho cỏc em đi thăm quan uỷ ban nhõn dõn xó, trạm y tế xó...
-Tỡm hiểu về hoạt động của chớnh quyền địa phương, một số cơ quan trờn địa 
phương xó...
-Thấy được vai trũ của cỏc cơ quan đú trong hoạt động của nhõn dõn xó....
II-Chuẩn bị.
-Liờn hệ địa điểm tham quan, tổ chức mội dung tham quan...
III-Cỏc hoạt động dạy học.
1.Hoạt động 1: Chuẩn bị.
-Căn dặn cỏc em một số điều trước khi đi tham quan:
+Đi lai theo đội hỡnh, khụng núi to hay tranh luạn ồn...
+Quan sỏt ghi chộp những điều cơ bản về hoạt động của cỏc cơ quan đú...
+Chỳ ý an toàn cỏ nhõn khi đi lại tham quan...
-Chuẩn bị.
2.Hoạt động 2: Thăm quan.
-Cho cỏc em đi thăm quan.
-Gv hướng dẫn cỏc em đi thăm quan (Chỳ ý việc đi lai, nụi dung thăm quan, ghi chộp của cỏc em...)
-Thăm quan.
*Kết thỳc hoạt động.
-Đỏnh giỏ hoạt động chung, nhắc nhở một số biểu hiện vi phạm nếu cú.
-Chuẩn bị bài sau: Tiết: 22.
TUẦN 22: THỨ HAI NGÀY 17 THÁNG 1 NĂM 2011. 
 CHÀO CỜ.
TẬP ĐỌC: 
TIẾT 43: SẦU RIấNG.
I. Mục tiờu.
	- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài (Chú giải).
	- Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng bài : Bè xuôi sông La, trả lời câu 3, 4 cuối bài?
- 2, 3 Hs đọc, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
a. Giới thiệu chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
- Quan sát tránh và nói ý nghĩa của chủ điểm thể hiện trong tranh:
- Cảnh sông núi, nước non, chùa chiền, cây đa bến nước con đò rất quen thuộc với người dân VN...
b. Giới thiệu bài học; Sầu riêng loài cây ăn trái rất quý của miền Nam...
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 hs khá đọc bài. Lớp theo dõi.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Đọc nói tiép: 2 lần
- 3 Hs đọc / 1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp quan sát tranh, sửa lỗi phát âm.
-- 3 hs đọc.
+ Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.(chú giải).
- 3 Hs khá đọc.
- Luyện đọc cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài.
- Hs lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1 và trả lời:
- Cả lớp.
?*Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- ...miền Nam.
- Đọc thầm toàn bài; trao đổi câu hỏi 2.
- Cả lớp đọc.Trao đổi theo cặp.
?**Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
- Phát biểu từng ý và trao đổi cả lớp:
+ Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con...giữa những cánh hoa.
+ Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm bay xa...của mật ong già hạn; vị ngọt đam mê.
+ Dáng cây: thân khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
?**Em có nhận xét gì với cách miêu tả hoa, trái và thân cây sầu riêng?
- tg miêu tả hoa, trái sầu riêng rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây.
- "Quyên rũ "có nghĩa là gì?
- ...làm cho người ta mê mẩn vì cái gì đó
? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
- Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
- Đứng ngắm cây sầu riêng...kì lạ này.
- Vậy mà khi trái chín...đến đam mê.
?**Tìm ý chính của từng đoạn?
- Trao đổi theo bàn và phát biểu:
- ý 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng.
- ý 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
- Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.
? Tìm ý chính của bài?
- ý chính: Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- 3 Hs đọc.
? Đọc bài với giọng như thế nào?
- giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi.
- Đọc thầm toàn bài tìm từ nhấn giọng:
- Nhấn giọng: trái quý, hết sức đặc biệt, thơm đậm; rất xa; lâu tan; ngào ngạt; thơm mùi thơm;béo cái béo,ngọt, quyến rũ,kì lạ, thơm ngát; toả khắp vườn; tím ngắt; lủng lẳng, khẳng khiu; cao vút; thẳng đuột; dáng cong; dáng nghiêng; chiều quằn; chiều lượn; ngạt ngào; đam mê,...
- Luyện đọc diễn cảm đoạn1:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs tìm cách đọc hay cho đoạn và luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, tuyên dương hs đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
 ?Quả Sầu riờng cú mựi, vị...như thế nào? Vỡ sao núi Sầu riờng là thứ trỏi quý của miền nam?
?So sỏnh sầu riờng với một thứ quả mà em biết?
- Nêu ý chính của bài; Nx tiết học. VN đọc kĩ bài để đọc diễn cảm hơn.
TOÁN:
TIẾT 106: LUYỆN TẬP CHÙNG
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Chuẩn bị bài 4 vẽ và tô màu ngôi sao.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 5/118.
- 2 Hs lên bảng làm, lớp đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
- Gv chấm 3,4 bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
b. 4x5x6 2x2 x 5 x 6 2
 12x15x9 6x2x3x5x3x3 27
c. 6x8x11 3x2x2x4x11 4
 33x66 3x11x4x4 4
B, Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1. Rút gọn phân số:
- Hs tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp đôỉ chéo vở trao đổi bài.
- Gv cùng lớp trao đổi, nx chữa bài:
12 12:6 2 20 20:5 4
30 30:6 5 45 45:5 9
28 28:14 2 34 34:17 2
70 70:14 5 51 51:17 3
(Có thể rút gọn dần ).
Bài 2.
- Hs tự suy nghĩ làm bài.
- Hs nêu kết quả, Lên bảng chữa bài.
- Gv cùng lớp trao đổi cách làm:
- Hs nêu cách làm khác kết quả đúng vẫn được.
+ Rút gọn các phân số:
5 không rút gọn được; 
6 6:3 2 14 14:7 2 10 10:2 5
27 27:3 9 63 63:7 9 36 36:2 18
Các phân số 6 và 14 bằng 2
 27 63 9
Bài 3. 
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cho hs trao đổi cách làm và chọn ý kiến câu c,d nên chọn MSC bé nhất như đã làm. Còn hs quy đồng MSC lơn hơn vẫn đúng.
- Hs tự làm bài vào vở.
- 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo vở kt bài bạn.
a. 4 và 5 quy đồng mẫu số thành:
 3 8
4 4x8 32 5 5x3 15
3 3x8 24 8 8x3 24
b. (Làm tương tự).
c. 4 và 7 quy đồng mẫu số với MSC là 
 9 12 36 thành:
4 4x4 16 4 7x3 21
9 9x4 36 12 12x3 36
d.(Làm tương tự MSC là12). 
Bài 4. Gv dán các ngôi sao của bài lên bảng.
- Hs suy nghĩ cá nhân và viết câu trả lời vào bảng con.
- Gv yêu cầu hs giơ bảng và trao đổi ý kiến:
- kq đúng: Phần b có 2 số ngôi sao đã tô màu. 3
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN xem trước bài 107.
ĐẠO ĐỨC:
TIẾT 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI. 
I. Mục tiêu: 
1. KT: Củng cố cho Hs hiểu thế nào là lịch sự với mọi người, vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
2. KN: Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
3. TĐ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và ngược lại.
II. Đồ dùng học tập.
	- Bìa màu xanh, đỏ, trắng.
	- Đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc nội dung ghi nhớ bài?
- 1,2 Hs trả lời. Lớp nx trao đổi.
- Gv nx đánh giá chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến BT2/33.
	* Mục tiêu: Hs biết đồng tình với những ý kiến thể hiện lịch sự với mọi người.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs bày tỏ ý kiến bằng bìa.
- Cả lớp đọc các ý kiến trong bài tập 2.
- Hs cho lớp thể hiện từng ý kiến và trao đổi, giải thích.
- Hs suy nghĩ thể hiện: Bìa đỏ: tán thành. Xanh : không tán thành; 
 Trắng : phân vân.
	* Kết luận: - Các ý kiến c,d là đúng.
 - Các ý kiến a,b,đ là sai.
3. Hoạt động 2: Đóng vai bài tập 4 sgk/ 33.
	* Mục tiêu: Hs biết đóng vai và biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs thảo luận và đóng vai theo N4:
- Nhóm trao đổi và đóng vai, đưa luôn cách giải quyết trong khi đóng vai (tình huống a)
- Một nhóm lên đóng vai:
- Lớp theo dõi và có cách xử lý khác thì đóng tiếp, hoặc trao đổi cách xử lý tình huống.
- Gv cùng hs nx, đánh giá các cách giải quyết .
	* Kết luận: Gv đọc câu ca dao sgk (bài 5) 
	- Hs nêu ý nghĩa câu ca dao đó.
4. Hoạt động nối tiếp:
	Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống .
MĨ THUẬT:
TIẾT 22:VỄ THEO MẪU: VỄ CÁI CA VÀ QUẢ.
I. Mục tiêu: 
	- Hs biết cấu tạo của các vật mẫu.
	- HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí; biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
	- Hs quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: mẫu vẽ, hình gợi ý (TBDH), bài vẽ của học sinh hay tranh tĩnh vật của hoạ sĩ.
 - Hs: Mẫu vẽ, giấy vẽ, bút vẽ, màu.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu, kết hợp hình minh hoạ sgk/50, bài vẽ,...
- Hs quan sát, trao đổi theo cặp.
? Hình dáng, vị trí cái ca và quả?
- Vật nào ở trước, sau che khuất hay tách rời.
? Màu sắc:
- Độ đậm nhạt khác nhau.
- cách bày mẫu hợp lý?
- Hs phát biểu theo ý thích.
- Gv và học sinh thống nhất cách bày mẫu.
3. Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Gv dán hình gợi ý, kết hợp gv hướng dẫn hs thấy được sự cân đối bài vẽ.
- Hs nghe và quan sát.
4. Hoạt động 3. Thực hành: 
- Hs vẽ bài cá nhân vào giấy A4.
- Gv dưỡng dẫn học sinh vẽ bài cho cân đối vào giấy vẽ.
- Gv quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Hs khá vẽ màu và đậm nhạt.
5. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
- Hs thu bài cả lớp.
- Gv cùng hs đánh giá theo tiêu chí: Bố cục, tỉ lệ, hình vẽ.
6. Dặn dò:
	- Vn học sinh quan sát các dáng người khi hoạt động.
THỨ BA NGÀY 18 THÁNG 1 NĂM 2011.
TOÁN.
TIẾT 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
	- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lơn hơn 1.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
Rút gọn các phân số: 36 50
 48 125
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, đổi chéo nháp chấm điểm.
- Gv nx chung, chữa bài.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Gv vẽ hình:
? Độ dài đoạn thẳng AC; AD bằng bn độ dài đoạn thẳng AB? 
AC = AB; AD = AB.
? So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD từ đó so sánh ps: 2 và 3
 5 5
2 3 3 2 
5 5 5 5
? Muốn so sánh hai ps cùng MS ta làm như thế nào?
-...ta chỉ cần so sánh hai tử số: Phân số nào có TS bé hơn thì bé hơn, PS nào có TS lơn hơn thì lớn hơn; Nếu tử số bằng nhau thì hai ps bằng nhau.
3. Bài tập.
Bài 1. 
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- Trình bày miệng:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
- Lần lượt hs nêu miệng và giải thích.
3 5 
7 7 vì hai phân số này có cùng MS và tử số 3 < 5.( Phần còn lại tương tự).
Bài 2a. Gv nêu vấn đề

File đính kèm:

  • doctuan 2122 lop 4.doc