Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Một người chính trực (tiếp theo)

Mục tiêu: Sau tiết học , HS cần :

- Biết cách đi đều vòng phải ,vòng trái đúng hướng .

- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Bỏ khăn ”, HS hào hứng trong khi chơi, chơi đúng luật.

- HS yêu thích môn học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Một người chính trực (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 với bài tập dạng x < 5; 2 < x <5 (với x là số tự nhiên)
- Giáo dục ý thức học, tích cực xây dựng bài
II. Đồ dùng dạy-học: 
- GV: Bảng nhóm.
- HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
*HĐ1:Thực hành
Bài tập 1:
-GV cho học sinh tự làm bài. Sau đó chữa bài. 
GV nhận xét, cho điểm.
- GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4; 5; 6 chữ số và yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được.
Bài tập 2: GV cho HS làm miệng rồi chữa bài. 
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Là những số nào?
- Có bao nhiêu số có 2 chữ số? 
GV nhận xét: 
Nhận biết bằng cách: từ 0 đến 9 có 10 số, từ 10 đến 19 có 10 số .. có tất cả 10 lần như thế. Vậy từ 0 đến 99 có 100 số , trong đó có 10 số có một chữ số, có 90 số có hai chữ số. 
Bài tập 3: HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 4: Ghi bảng x < 5 và hướng dẫn HS đọc x bé hơn 5 
Bài 5( HS giỏi): Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Số phải tìm cần thỏa mãn những điều kiện gì?
*HĐ2: Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên?
- Chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn
HS tự làm bài. HS chữa bài. 
Số nhỏ nhất có 1; 2; 3 chữ số là: 0; 10; 100
b) Số lớn nhất có 1; 2; 3 chữ số là: 9; 99; 999
- HS đọc đầu bài rồi trả lời:
Có 10 số có 1 chữ số: 0; 1; 29
HS nêu cách làm: có 90 số có 2 chữ số.
- HS làm bài và giải thích cách tìm số.
- HS làm bài vào vở, 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra
- HS: Tìm x biết 68< x < 92 và x là số tròn chục.
HS làm bài, chữa bài: Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là 70, 80, 90. Vậy x là: 70, 80. 90.
___________________________________
Luyện từ và câu
TỪGHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho .
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm gì?
- GV ghi điểm
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: 
*HĐ1. Nhận xét
 - Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo nên từ phức: Truyện cổ, ông cha?
 - Nhận xét về từ phức: thầm thì?
 - Nêu nhận xét về từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ?
- GVkết luận
*HĐ2. Ghi nhớ 
 - GV giải thích nội dung ghi nhớ
(lưu ý với từ láy: luôn luôn)
*HĐ3. Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý các từ in nghiêng và in đậm.
Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ
- Nhận xét,chốt lời giải đúng.
*HĐ4.Củng cố- Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau	
 - 2 em trả lời, bổ sung 
- 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm.
 - Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành
( truyện cổ = truyện + cổ)
 - Tiếng có âm đầu “ th” lặp lại 
 - Lặp lại vần eo(cheo leo)
 - Lặp lại cả âm và vần(chầm chậm, se sẽ)
 - Vài HS nêu lại 
 - 2 em đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
 - 2em đọc yêu cầu của bài
 - HS làm bài cá nhân
 - Vài em đọc bài
 - 1em đọc yêu cầu 
 - HS mở từ điển đã chuẩn bị
 - Trao đổi theo cặp
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả 
 - 1em chữa bảng phụ
 - Lớp đọc bài
 - Chữa bài đúng vào vở
____________________________________
Thể dục
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS cần :
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng .
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay cho nhau”, HS hào hứng trong khi chơi, chơi đúng luật.
- Có ý thửc trong học tập.
II.Địa điểm - Phương tiện : 
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:còi . 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu :
 - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản :
a. Đội hình đội ngũ:.
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- GV hướng dẫn HS ôn 1,2 lần.
- GV đánh giá
b. Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- GV nêu tên trò chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi,phổ biến luật chơi.
- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi em chơi tốt.
3. Phần kết thúc:
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng cho lớp khởi động.
- HS chơi trò chơi Kết bạn.
- HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang .
- Chia tổ tập luyện, các tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ trình diễn.
- HS chơi thử 
- HS chơi có thi đua.
- HS tập động tác thả lỏng.
___________________________________
Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
-Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế ăn muối.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- GV: Tháp dinh dưỡng, tranh ảnh các loại thức ăn.
- HS: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
* HĐ1:Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận: 
- Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống?
- Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn như thế nào?
-Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét vàø bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh
KL: SGK
* HĐ2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối.
Bước 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng” trang 17 SGK.
Bước 2 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS thay nhau đặt và trả lời câu hỏi: Hãy nói tên nhóm thức ăn:cần ăn đủ; ăn vùa phải; ăn có mức độ; ăn ít; ăn hạn chế.
Bước 3 : Làm việc cả lớp
 GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau.
KL: SGK
* HĐ3: Trò chơi “ Đi chợ”
GV hướng dẫn cách chơi.
Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa.
- Cho HS nhận xét xem bạn nào là người đi chợ giỏi.
* HĐ4: Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Thảo luận theo nhóm: 4 HS 1 nhóm
+ Chán ăn, không đủ chất
+ Ăn uống đầy đủ, hợp lí.
+ Vì không có một loại thức ăn nào cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể nên cần ăn phối hợp nhiều loại
- Một vài HS trả lời trước lớp.
- HS làm việc cá nhân: nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng”
2 HS thay nhau đặt và trả lời câu hỏi.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai.
- Nghe GV HD cách chơi.
- HS chơi như đã hướng dẫn.
- 2HS đọc.
________________________________
TËp lµm v¨n
CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu :
- Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện .
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện “Cây khế”và luyện tập kể lại truyện đó .
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng lớp chép yêu cầu bài 1, bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : 
Nêu cấu trúc 1 bức thư
- GV đánh giá, ghi điểm
2. Bài mới
*HĐ1: Nhận xét
 Bài 1,2
 - Chia lớp theo các nhóm 4 HS
- GV nhận xét, chốt lời giải
 Bài 3
- GV chốt lời giải đúng 
*HĐ2 : Phần ghi nhớ
*HĐ3 : Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - Treo bảng phụ
- GV chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g )
Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu 
- GV hỏi: Câu chuyện “Cây khế” khuyên chúng ta điều gì ?
- GV đánh giá -ghi điểm 
*HĐ4.Củng cố-Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- 2-3 em nêu 
 - 1 em đọc bức thư em viết cho bạn học ở trường khác
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2
 - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính trong truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 - Trả lời miệng bài tập 2
 - 1 em đọc yêu cầu bài tập 3
 - Lớp làm bài cá nhân
 - 2-3 em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện
 - HS nghe, bổ sung
 - 3 em đọc ghi nhớ SGK+ Lớp đọc thầm
 - 1 em đọc yêu cầu.
 - HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện.
 -3-5 em kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1
 - Lớp nhận xét
 - Lớp làm bài đúng vào vở
 - Một số HS kể lại truyện “Cây khế”.
 - HS nêu
 - HS nhận xét, bổ sung
______________________________________________________________________
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Toán
YẾN , TẠ , TẤN
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ , tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg .
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo yến , tạ, tấn.
- Giáo dục HS ý thức học Toán.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- GV: Bảng nhóm
- HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
2.Bài mới: 
*HĐ1.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn
a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học 
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học?
1 kg = .. g?
b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến
GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến
GV viết bảng: 1 yến = 10 kg
Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều
- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo?
- Có 30 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
c. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:
-Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ.
1 tạ = . kg?
1 tạ =  yến?
-Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn.
1 tấn = kg? 1 tấn = tạ? 1tấn = .yến?
GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg
* HĐ2.Thực hành
Bài 1:Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài. 
HS trình bày bài làm một cách đầy đủ. VD : Con bò nặng 2 tạ. 
Bài 2:Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa yến và kg: 1yến = 10 kg từ đó nhẩm được 5 yến = 50 kg.
Bài tập 3: GV viết: 18 yến+ 26 yến=?
- Yêu cầu HS tính, giải thích cách làm.
Lưu ý: Khi thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng, ta thực hiện tương tự như đối với số tự nhiên
- Chấm bài, nhận xét.
* HĐ3.Củng cố- Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg
- Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
HS nêu: kg, g
1 kg = 1000 g
HS đọc: 1 yến = 10 kg
 10 kg = 1 yến 
- Mua 20 kg gạo
- Có 3 yến khoai
1 tạ = 100 kg 1 tạ = 10 yến 
 HS so sánh: tạ > yến > kg
1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 10tạ
1 tấn = 100 yến
HS nêu: tấn > tạ > yến > kg, nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg
-HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS nêu: 1 yến = 10 kg; 5 yến= 50 kg
- HS làm vở, lên bảng chữa.
HS làm : 18 yến+ 26 yến=44 yến
HS giải thích cách làm
-HS tự làm các phần còn lại.
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề ca gam, héc tô gam, quan hệ của đề ca gam, héc tô gam và gam với nhau.
-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
-Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy-học: 
-GV: Bảng phụ có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ & số.
III.Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
2.Bài mới: 
*HĐ1: Giới thiệu đềcagam & héctôgam
Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
a.Giới thiệu đềcagam:
Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đềcagam.
Đềcagam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc)
GV viết tiếp: 1 dag = .g?
Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của đềcagam.
b. Giới thiệu héctôgam:
Giới thiệu tương tự như trên
GV có thể cho HS cầm một số vật cụ thể để HS có thể cảm nhận được độ lớn của các đơn vị đo như: gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2 dag)
Độ lớn của dag, hg với kg, với g như thế nào?
*HĐ2. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
-GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo khối lượng
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã được học? 
GV nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là những đơn vị nào? 
GV viết vào bảng có kẻ sẵn khung sau khi HS nêu
Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
-GV hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị:
1 tấn =  tạ? 1 tạ = .tấn? ................
- Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau? 
Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng này.
*HĐ3. Thực hành
Bài 1:GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm theo từng cột. 
Bài tập 2:
HS làm bài rồi chữa bài. (Lưu ý học sinh nhớ ghi tên đơn vị trong kết quả tính . VD: 380g + 195g = 575g
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
Hướng dẫn HS làm. VD: 8 tấn ....8100kg
Đổi 8 tấn= 8000 kg. Vì 8000 kg< 8100kg nên 
 8tấn< 8100 kg vậy điền dấu < 
- Chữa bài. Nhận xét
*HĐ4. Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại.
- Chuẩn bị bài: Giây, thế kỉ
HS đọc: đềcagam
HS nêu: 1 dag = 10 g
HS quan sát quả cân 1 g và 10g (hay 1 dag)
- HS nêu: g< dag < hg< kg
- HS nêu: tấn, tạ, yến,kg....
-HS đọc
- HS lên bảng nối tiếp để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng
- Hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp gấp, kém nhau 10 lần.
HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa.
- HS làm bài trên bảng nhóm, chữa bài. Giải thích cách điền dấu một số trường hợp.
______________________________________
Thể dục
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN
 I. Mục tiêu: Sau tiết học , HS cần :
- Biết cách đi đều vòng phải ,vòng trái đúng hướng .
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Bỏ khăn ”, HS hào hứng trong khi chơi, chơi đúng luật.
- HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm - Phương tiện : 
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:còi . 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu :
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản :
a. Đội hình đội ngũ:.
 + Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
 + Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- GV hướng dẫn HS ôn 1,2 lần.
- GV nhận xét, tuyên dương
b. Trò chơi “Bỏ khăn” :
- GV nêu tên trò chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi,phổ biến luật chơi.
- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi em chơi tốt.
3. Phần kết thúc :
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng cho lớp khởi động.
- HS chơi trò chơi Kết bạn.
- HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang .
- HS tập luyện
- Chia tổ tập luyện, các tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ trình diễn.
- HS chơi thử , HS chơi thi đua.
- HS tập động tác thả lỏng.
_______________________________________
TËp ®äc
TRE VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Biết đọc lưu loát , diễn cảm, phù hợp nội dung, cảm xúc và nhịp điệu của bài thơ.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm .
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre ,tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu ,ngay thẳng ,chính trực .
- Học thuộc lòng những câu thơ em thích.
- Biết giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV(105)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*HĐ1. Luyện đọc
 - GV giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó
- Hướng dẫn phát âm chuẩn
 - Treo bảng phụ
 - GV đọc diễn cảm bài thơ
*HĐ2. Tìm hiểu bài
 - Hình ảnh nào của tre gợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam?
 - Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích
 - Đoạn kết bài có ý nghĩa gì?
 - Nhận xét và kết luận
*HĐ3. HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
 - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp đoạn 4.
 - Luyện đọc thuộc
*HĐ4. Củng cố -Dặn dò :
 - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Về nhà học thuộc bài thơ
 - 2 em đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung bài.
 - Nghe, mở sách quan sát tranh minh hoạ
 - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn(2 lượt)
 - 1 em chú giải
 - Nhiều em đọc
 - Luyện đọc đoạn 3
 - HS luyện đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài
 - Nghe, đọc thầm theo.
 - HS tiếp nối đọc bài + Trả lời câu hỏi
 - HS nhận xét, bổ sung
 - Nhiều HS nêu, giải thích lí do em thích
 - 2-3 em nêu và rút ra nội dung bài .
 - HS nối tiếp đọc bài
 - Cả lớp luyện đọc đoạn 4
 - Nhiều em thi đọc diễn cảm
 - HS đọc cá nhân, theo bàn, dãy, tổ.
 - Học thuộc lòng từng đoạn và bài thơ 
_____________________________________

Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục tiêu :
- Nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK;kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính ,có khí phách cao đẹp , thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền . 
- Rèn kĩ năng nghe cô giáo kể chuyện, nhớ truyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng và kế tiếp.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- GV:Tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
*HĐ1. Tìm hiểu câu chuyện
- GV kể chuyện
- Kể lần 1: kết hợp giải nghĩa từ khó
- Kể lần 2: 
 - GV kể kết hợp tranh minh hoạ đoạn 3.
- Kể lần 3: GV kể
*HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
 - Dân chúng phản đối nhà vua bạo ngược bằng cách nào?
 - Nhà vua độc ác đã làm gì?
 - Thái độ của mọi người thế nào?
- Vì sao vua thay đổi thái độ?
: - Kể chuyện theo nhóm
 - Thi kể chuyện
- GV nhận xét, khen HS kể tốt
*HĐ3. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Tập kể lại câu chuyện cho mọi người 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 em kể chuyện về lòng nhân hậu.
 - Nghe giới thiệu
- HS nghe
 - Nghe, tìm hiểu nghĩa từ khó.
 - Cả lớp nghe và quan sát tranh
- HS nghe
- 1 em đọc yêu cầu 1
- 1 em đọc các câu hỏi
- HS nối tiếp trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc yêu cầu 2, 3
- Từng cặp tập kể từng đoạn , câu chuyện và trao đổi ý nghĩa
- HS xung phong kể trước lớp
- HS nhận xét ,bổ sung
______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Toán
GIÂY , THẾ KỈ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ . 
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm .
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
 Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)
- HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
2.Bài mới: 
*HĐ1: Giới thiệu về giây
GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút. 
? 1giờ = ? phút 1 phút = ? giây
GV chốt: 1giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây
*HĐ2: Giới thiệu về thế kỉ
GV giới thiệu: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại
Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các thế kỉ:
+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. (yêu cầu HS nhắc lại)
Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? 
Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)
*HĐ3: Thực hành
Bài 1: Cho HS đọc đề bài, tự làm rồi chữa bài.
- Củng cố cách đổi đơn vị thời gian, cách tìm một phần mấy của một số. 
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài. 
Yêu cầu

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 4buoi 1.doc