Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Bài 1: Trung thực trong học tập (tiết 4)

 * Pha các màu cơ bản.

Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.

Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục.

Màu đỏ + xanh lam = màu tím.

 * Ba cặp màu bổ túc.

 + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại.

 + Lam bổ túc cho da cam và ngược lại

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Bài 1: Trung thực trong học tập (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Hoạt động chung cả lớp
Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm, suy nghĩ khi thể hiện hoặc thấy người khác thể hiện hành vi trung thực trong học tập
GV kết luận: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ và được mọi người yêu mến
Bày tỏ ý kiến (Bài tập 1- SGK trang 4):
Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập:
a.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
b.Trao đổi với bạn khi học nhóm.
c.Không làm bài, mượn vở bạn chép.
d.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
e.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.
g.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động cá nhân
HS làm việc cá nhân đánh dấu x vào trước những hành vi thể hiện tính trung thực trong học tập.
Hoạt động nhóm
Các thành viên trong nhóm đổi bài để kiểm tra, đánh giá cho nhau: Viết chữ Đ hoặc vẽ mặt cười nếu bạn trả lời đúng, hướng đẫn lại nếu bạn trả lời sai.
Cả nhóm thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng. Từng thành viên tự tính điểm và đánh giá kết quả hoạt động Tính tổng điểm cả nhóm.
Các nhóm thông báo kết quả với GV, GV đánh giá và xếp thứ tự các nhóm theo bảng điểm.
Tán thành hay không tán thành (Bài tập 2- SGK trang 4):
a.Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b.Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c.Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
Hoạt động nhóm
Các nhóm trưởng điều hành thảo luận BT 2 – SGK trang 4
Các nhóm đọc phần Ghi nhớ trang 3 SGK
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau : Trung thực trong học tập (T.2)
HĐGD KĨ THUẬT
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu,thêu (Tiết 1)
Mục tiêu: 
Hoàn thành bài này, HS cần:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II.Tài liệu và Phương tiện:
GV chuẩn bị : 
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu,thêu.
- Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hóa học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,..) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
- Kim khâu, kim thêu các cỡ.
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
- Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
HS chuẩn bị : 
SGK
dụng cụ cắt,khâu,thêu
III.Tiến trình: 
Hoạt động cơ bản
Khởi động:
GV  sử  dụng  thiết  bị  dạy  học  (đã  chuẩn  bị)  nêu  câu  hỏi tạo tình huống để  giới  thiệu  cho  hấp  dẫn,  lôi  cuốn  HS  vào  nội  dung  bài học.
HS đọc mục tiêu của bài học
HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
 Hoạt động nhóm
Các nhóm trưởng điều hành cả nhóm đọc nội dung SGK quan sát mẫu vải đã chuẩn bị được, hình 1 SGK và tìm hiểu về:
*Vải:
? Bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
 GV kết luận: - Chọn loại vải trắng,vải có sợi bông hay vải sợi pha
 - Không nên chọn vải lụa, xa tanh,vải ni lông.
*Chỉ:
! Em hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1a,1b.
GV kết luận: Muốn có đường khâu,thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp của sợi vải.
HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
 Hoạt động nhóm
Các nhóm trưởng điều hành cả nhóm quan sát kÐo cắt vải (H.2a), kÐo cắt chỉ (H.2b) và H.3 SGK trả lời các câu hỏi:
+Nªu sự giống nhau vµ kh¸c nhau của kÐo cắt chỉ, cắt vải ?
+C¸ch cầm kÐo như thế nµo? 
+ Lần lượt thực hiện cầm kéo cắt vải.
 Hoạt động chung cả lớp
- GV giới thiệu thªm kÐo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thªm kiến thức.
	- GV hướng dẫn c¸ch cầm kÐo.
	- Hs thực hành cầm kéo.
 HS quan s¸t vµ nhận xÐt một số vật liệu vµ dụng cụ kh¸c.
 Hoạt động nhóm
Các nhóm trưởng điều hành cả nhóm quan s¸t H.6 vµ nªu tªn c¸c vật dụng cã trong h×nh: Thước may, thước d©y, khung thªu trßn vầm tay, khuy cµi, khuy bấm, phấn may.
- GV tãm tắt phần trả lời của HS vµ kết luận.
- HS ®äc phÇn Ghi nhí .
******************************************************************
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG 
TIẾNG ANH(2TIẾT)
Đ/c Oanh dạy
********************************************************
TOÁN
Bài 2: Ôn tập các số đến 100.000 (tt)
 Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
***********************************************************
TIẾNG VIỆT
Bài 1A: Thương người như thể thương thân (Tiết 3)
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
**********************************************************
BUỔI CHIỀU 
TOÁN
Củng cố về các số đến 100.000 
I. Mục tiêu:
Hoàn thành bài này, HS cần:
- Biết cách đọc, viết số, phân tích số thành tổng trong phạm vi 100 000. 
- Làm đúng, thành thạo các bài tập.
- Trình bày sạch đẹp, khoa học.
II. Tài liệu và Phương tiện:
 - Bài tập
 - Bảng con, tập
III.Tiến trình: 
Hoạt động thực hành
Khởi động:
GV  sử  dụng  thiết  bị  dạy  học  (đã  chuẩn  bị)  nêu  câu  hỏi tạo tình huống để  giới  thiệu  cho  hấp  dẫn,  lôi  cuốn  HS  vào  nội  dung  bài học.
HS đọc mục tiêu của bài học
 Hoạt động chung cả lớp
Bài 1: Đọc, viết số 
Viết số 
Dòng a, d, e dành cho Hs khá giỏi
- GV đọc HS viết bảng con
a. Năm mươi nghìn không trăm linh năm
b. Chín mươi chín nghìn chín trăm chín mươi chín.
c. Bảy nghìn bốn trăm sáu mươi.
d. Bốn mươi nghìn bốn trăm
e. Tám mươi tám nghìn không trăm linh tám.
a. 50 005
b. 99 999
c. 7 460 
d. 40 400
e. 88 008
Đọc số:
Dòng a, b, d dành cho HS khá giỏi
20 200
4 004
36 555
7 100
a. Hai mươi nghìn hai trăm.
b. Bốn nghìn không trăm linh bốn.
c. Ba mươi sáu nghìn năm trăm năm mươi lăm.
d. Bảy nghìn một trăm
- Nhận xét tuyên dương.
Baøi 2: Phaân tích soá thaønh toång
Doøng d daønh cho HS khaù gioûi
a. 6 342 = 6 000 + 300 + 40 + 2
b. 8 707 = 8 000 + 700 + 7
c. 55 420 = 50 000 + 5 000 + 400 + 20
d. 90 900 = 90 000 + 900
**************************************************
LỊCH SỬ
Môn Lịch sử và Địa lí (Tiết 1)
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
**************************************************
ĐỊA LÍ
Môn Lịch sử và Địa lí (Tiết 2)
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
********************************************************
Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG 
TOÁN
Bài 2: Ôn tập các số đến 100.000 (tt)
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
***********************************************
TIẾNG VIỆT
Bài 1B: Thương người, người thương (Tiết 1) 
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
KHOA HỌC
Bài 1: Con người cần gì để sống
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
************************************************
KHOA HỌC
Bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào?
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
***********************************************
BUỔI CHIỀU 
TIẾNG VIỆT
Củng cố tiết 3 + 4
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
***********************************************
HĐGD MĨ THUẬT
Màu sắc và cách pha màu
I.Mục tiêu:
Hoàn thành bài này, HS biết:
HS biết thêm cách pha các màu: Da cam, Xanh lá cây và Tím.
Nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh.
Pha được các màu theo hướng dẫn.
II.Tài liệu và Phương tiện:
GV chuẩn bị:
Hộp màu bột, bút vẽ, bảng pha màu, keo pha màu.
Hình giới thiệu 3 màu cơ bản (Đỏ, Vàng, Xanh lam)và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím. 
Bảng giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc. 
HS chuẩn bị:
SGK
Giấy vẽ, vở thực hành. 
Bút chì, màu, tẩy. 
III. Tiến trình: 
 Hoạt động cơ bản
Khởi động:
GV  sử  dụng  thiết  bị  dạy  học  (đã  chuẩn  bị)  nêu  câu  hỏi tạo tình huống để  giới  thiệu  cho  hấp  dẫn,  lôi  cuốn  HS  vào  nội  dung  bài học.
HS đọc thẻ mục tiêu của bài học
Quan sát nhận xét:
Hoạt động nhóm
*Cách pha màu:
Các nhóm trưởng điều hành cả nhóm thảo luận thực hiện các yêu cầu sau:
 Nhắc lại tên ba màu cơ bản (Đỏ, Vàng, Xanh lam).
Quan  sát  ĐDDH  và  hình  2,  trang  3  SGK  và  tìm hiểu cách pha màu từ ba màu cơ bản để tạo ra các màu: Da cam, Xanh lục, Tím
*Màu bổ túc
b) Các nhóm trưởng điều hành cả nhóm quan sát hình 2 trang 4 SGK nhận ra các cặp màu bổ túc (Các màu được sắp xếp đối xứng nhau theo chiều mũi tên).
* Màu nóng, màu lạnh:
c) Các nhóm trưởng điều hành cả nhóm quan sát hình 4,5 trang 4 SGK nhận biết màu nóng, màu lạnh
d) Các nhóm trưởng điều hành cả nhóm kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh?
Hoạt động chung cả lớp
e) GV nhấn mạnh: 
 * Pha các màu cơ bản. 
Màu đỏ + màu vàng = màu da cam. 
Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục. 
Màu đỏ + xanh lam = màu tím. 
 * Ba cặp màu bổ túc. 
 + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại. 
 + Lam bổ túc cho da cam và ngược lại
 + Vàng bổ túc cho tím và ngược lại. 
 * Các màu nóng, lạnh. 
+ Màu nóng là những màu có thể tạo cảm giác ấm, nóng Đó là các màu: Đỏ sẫm, đỏ, đỏ cam, da cam, vàng cam, vàng
+ Màu lạnh là những màu có thể tạo cảm giác mát, lạnh.
Đó là các màu: Tím, chàm, xanh lam, xanh đậm, xanh lục, xanh lá mạ
Cách sử dụng màu
Hoạt động chung cả lớp
GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nước để HS quan sát.
* Lưu ý HS khi vẽ màu:
− Màu bột:
+ Pha bột màu với keo loãng, với nước sạch, nghiền kĩ trước khi vẽ.
+ Không pha trộn quá nhiều màu với nhau.
+ Cần có bảng pha màu bột riêng.
− Màu nước:
+  Pha màu với nước sạch, khi pha trộn cần nước vừa phải, không  đặc quá, loãng quá
+ Không pha trộn nhiều màu với nhau.
+ Cần có bảng pha màu nước riêng.
− Màu sáp, màu dạ:
+ Vẽ từ nhạt đến đậm, có thể chồng màu.
+ Có thể vẽ phối hợp màu sáp với màu nước.
 Hoạt động thực hành
Hoạt động cá nhân
- HS sử  dụng  màu bột,  màu  nước để  tập pha màu, để tạo ra các màu: Da cam, Xanh lục, Tím.
- GV quan  sát  và  hướng  dẫn  trực  tiếp  để  HS  biết  sử  dụng  chất  liệu  và  cách
pha màu: tùy theo lượng màu ít hay nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu thứ ba nhạt hay đậm
- HS vẽ  một  số hình  đơn  giản vào vở tập vẽ (hoa, quả, lá cây) và tìm các màu Đỏ,
Vàng, Xanh lam, và các màu Da cam, Xanh lá cây, Tím có sẵn ở hộp sáp màu, hộp bút dạ để vẽ, tô vào hình.
GV quan sát, nhắc  nhở và hướng dẫn bổ sung để HS pha đúng màu, chọn  đúng  màu, vẽ màu đều, gọn trong hình.
C. Hoạt động ứng dụng
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng
- Quan sát  hoa, lá  và chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài học sau.
IV. Đánh giá:
Sau bài học, GV nhận xét, đánh giá HS dựa trên căn cứ:
HS Tích cực cùng tham gia nhận xét về: 
+ Cách pha màu. 
+ Vẽ  được một  số hình  đơn  giản vào vở tập vẽ .
+ Biết cách sử dụng màu để tô vào các hình đã vẽ.
GV bổ sung nhận xét và xếp loại , nhận xét chung tiết học.
************************************************
HĐGD THỂ CHẤT
Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU
Phổ biến nội dung chương trình lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện tốt. Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn .
Trò chơi: “chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia tương đối chủ động vào trò chơi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Tài liệu Hoạt động Giáo dục lớp 4 của VNEN;
Sách giáo viên môn Thể dục lớp 4;
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Thể dục lớp 4;
Còi, dụng cụ phục vụ tập luyện.
Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III. TIẾN TRÌNH
Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học:	
GV có thể nêu những nội dung và yêu cầu sau :
- Nội dung : Phổ biến nội dung chương trình lớp 4
 - Yêu cầu : HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
Khởi động :
	- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Trò chơi: Tìm người chỉ huy
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Giới thiệu chương trình. Tổ chức lớp
Hoạt động cả lớp
	- GV Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang, Gv giới thiệu tóm tắt chương trình môn thể dục lớp 4.
Phổ biến nội quy học tập: Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp ngoài sân, trang phục trong giờ học phải đảm bảo.
Biên chế tổ tập luyện: Chia tổ theo biên chế chia nhóm của lớp.
2. Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”:
 Hoạt động cả lớp
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi: GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS nắm và biết chơi.
Cho HS chơi thử một số lần
Hoạt động nhóm 
- HS chơi theo nhóm
Đánh giá
	Sau khi các tổ trình diễn xong, cán sự lên nhận xét ưu nhược điểm của từng tổ, sau đó tuyên bố nhóm chơi tốt nhất và yếu nhất căn cứ vào kĩ thuật động tác và số lượng bạn chuyền chưa tốt.
 GV thu thập ý kiến, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện động tác của HS theo mức tốt, khá, trung bình và yếu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hoạt động với cộng đồng
HS cùng người thân trong gia đình chơi trò chơi chuyền bóng tiếp sức
********************************************************
Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
BUỔI CHIỀU 
HĐGD ÂM NHẠC
Đ/c Chinh dạy
**************************************************
TOÁN
Bài 3: Biểu thức có chứa 1 chữ (tiết 1)
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
**************************************************
TIẾNG VIỆT(2 TIẾT)
Bài 1B: Thương người, người thương (Tiết 2 + 3) 
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
*******************************************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG 
TIẾNG VIỆT(2 TIẾT)
Bài 1C: Làm người nhân ái (Tiết 1 + 2)
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
*******************************************************
TOÁN 
Bài 3: Biểu thức có chứa 1 chữ (tiết 2 )
 Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”.
( Sách hướng dẫn thử nghiệm)
HĐGD THỂ CHẤT
Bài 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, 
ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI: ‘CHẠY TIẾP SỨC”. 
I. MỤC TIÊU
- TÑ: Taäp luyeän tích cöïc vaø chính xaùc.
- Bieát caùch taäp hôïp haøng doïc, bieát caùch doùng haøng thaúng , ñieåm soá, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ. Caùc em taäp hôïp nhanh, traät töï thöïc hieän ñuùng theo hieäu leänh GV.
- Troø chôi: “Chaïy tieáp söùc”. Bieát ñöôïc caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc caùc troø chôi theo yeâu caàu cuûa GV.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Tài liệu Hoạt động Giáo dục lớp 4 của VNEN;
Sách giáo viên môn Thể dục lớp 4;
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Thể dục lớp 4;
Tranh/ ảnh/băng nhạc, đầu đĩa về động tác taäp hôïp haøng doïc, bieát caùch doùng haøng thaúng , ñieåm soá, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ
Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm hoạt động.
III. TIẾN TRÌNH
Khởi động :
Tại chỗ khởi động các khớp : Cổ, vai, cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang 2 bên.
Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” 
 Nội dung 1: Động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động cả lớp
Ôn cách thực hiện động tác
- GV nhắc lại cách thực hiện động tác: 
- Gv điều khiển lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS.
Hoạt động nhóm
Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm luyện tập. GV quan sát nhận xét.
 Hoạt động lớp
Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn, Gv cùng HS quan sát, nhận xét,biểu dương tinh thần, kết quả luyện tập.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động cả lớp
GV hô cho HS cả lớp tập các động tác 3 lần, mỗi lần tập xong GV nhận xét, sau đó cho nhóm yếu tập lại. 
Từng hàng tập, các hàng khác quan sát, sau đó có ý kiến về mức độ hoàn thành và cùng GV đưa ra cách khắc phục những lỗi sai thường mắc.
Cán sự hô cho cả lớp tập 1 lần mooix động tác GV quan sát và uốn nắn cho HS. Những nhóm tập chưa tốt cán sự hô cho các bạn tập cho tới khi tương đối thuần thục. 
Hoạt động nhóm 
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu : 
Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình tập 3 lần. Yêu cầu hô khẩu lệnh to, rõ ràng, giữa dự lệnh và động lệnh phải có nhịp ngắt. 
- Phân công vị trí, điều khiển cho các nhóm về vị trí tập luyện.
Tập luyện theo nhóm
Nhóm trưởng vừa hô, vừa quan sát các bạn tập luyện. Sau mỗi lần tập, nhóm trưởng nhắc nhở những bạn tập chưa đúng, rồi mới hô lần tiếp theo, sau đó nhóm trưởng cử từng bạn lên hô cho nhóm tập 1 lần. 
GV quan sát và đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ, động viên.
Lưu ý : Có thể cho HS từng nhóm tự tổ chức trình diễn hoặc thi đua tập động tác.
Hoạt động cả lớp
	 Các nhóm lên báo cáo kết quả tập luyện : Đại diện mỗi nhóm 3 HS lên tập động tác. Sau mỗi lần đại diện các nhóm tập, GV cho các em nhận xét, đánh giá rồi tổng hợp ý kiến và xếp thứ tự kết quả tập luyện.
Nhận xét, đánh giá : GV tập hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá của HS và kết luận về kết quả thực hành của từng HS bằng cách đánh dấu X vào ô trống tương ứng ở bảng sau: 
Thực hiện đúng
Thực hiện cơ bản đúng
Thực hiện chưa đúng
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà HS thực hiện động tác cùng người thân.
Nội dung 2: Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Giới thiệu trò chơi : GV tham khảo cách chơi ở SGV Thể dục 1.
Mục đích, yêu cầu : Sau hoạt động này, HS biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
Hoạt động cả lớp
Tìm hiểu cách chơi
- GV hướng dẫn HS cách chơi
- HS nhắc lại cách chơi
- Một vài nhóm HS lên tập động tác “ Chạy tiếp sức”, HS cả lớp quan sát và cùng GV nhận xét, có ý kiến về động tác. 
- GV cho HS lên nhắc lại cách chơi hoặc cho 2 nhóm HS lên thi đua trò chơi. Yêu cầu chơi đúng luật, các bạn khác hô động viên các bạn chơi.
Hoạt động nhóm 
2. Tập thử
Từng nhóm lần lượt vào thực hiện động tác “Chạy tiếp sức” 2 - 3 lần. GV đến các nhóm uốn nắn khi có HS thực hiện chưa đúng.
Hoạt động cả lớp 
3. HS củng cố, khắc sâu kiến thức
- Từng nhóm lên thực hiện trò chơi 1 lần, sau đó cùng HS cả lớp nhận xét những sai thường mắc và đưa ra cách khắc phục. 
- GV cho 1 nhóm thực hiện tốt và 1 nhóm thực hiện chưa tốt lên chơi. Sau khi nhóm thực hiện, GV cùng HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động cả lớp
Chuẩn bị
- GV chia nhóm : Mỗi tổ là một nhóm và nhóm trưởng do thành viên nhóm phân công.
- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu : Các nhóm sẽ thi đua chơi trò chơi 3 lần, sau mỗi lần ghi kết quả lên bảng thành tích. Nhóm nào thắng cuộc được ưu tiên trong nhận xét kết quả cuối tháng.
- Phân công vị trí tập luyện cho các nhóm
Hoạt động nhóm
	Chơi theo nhóm
HS luyện tập trò chơi theo các nhóm.
Hoạt động cả lớp
Tổ chức chơi giữa các nhóm
Mỗi nhóm trưởng là 1 “trọng tài”, GV là “tổng trọng tài”. Khi có hiệu lệnh của “tổng trọng tài”, các nhóm bắt đầu thi đua chơi. 
Sau mỗi lần chơi, các trọng tài báo cáo kết quả cho tổng trọng tài, sau đó tổng trọng tài công bố kết quả.
Lưu ý : Để tăng tính minh bạch thì thành viên của nhóm này là trọng tài của nhóm kia.
Đánh giá : GV cho HS nhận xét, đánh giá. Sau đó, GV tập hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá và kết luận về kết quả thực hành của HS.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Giờ ra chơi hoặc sau giờ học, HS cùng nhau chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.
******************************************************************
BUỔI CHIỀU 
TOÁN
Củng cố về Biểu thức có chứa 1 chữ
I. Mục tiêu:
Hoàn thành bài này, HS cần:
Làm quen với biểu thức có chứa một chữ.
Củng cố cách tính toán nhẩm nhanh.
II.Tiến trình: 
Hoạt động thực hành
Khởi động:
GV  sử  dụng  thiết  bị  dạy  học  (đã  chuẩn  bị)  nêu  câu  hỏi tạo tình huống để  giới  thiệu  cho  hấp  dẫn,  lôi  cuốn  HS  vào  nội  dung  bài học.
HS đọc mục tiêu của bài học
Hoạt động cá nhân
ô Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a. Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 
Giá trị của biếu thức 65 + a với a = 10 là ...
b. Nếu b = 7 thì 185 - b = 185 - 7 = 
Giá trị của biếu thức 185 - b với b = 7 là 
c. Nếu m = 6 thì 423 + m = 

File đính kèm:

  • docTUAN 1 VNEN LOP 4.doc